1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

dân số kế hoạch hóa gia đình

76 3,5K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Quá trình sinh sản:a Mức sinh -Tổng tỉ số suất sinh Total fertility arte-TFR: là số con bình quân của một người phụ nữ có thể sinh ra trong cả quãng đời sinh đẻ... Quá trình sinh sản:b C

Trang 1

Chào mừng quý thầy cô và

các bạn

Trang 3

IV CÁC QUÁ TRÌNH DÂN SỐ

• Các quá trình dân số

(Population-processes) chủ yếu bao gồm quá trình sinh sản, quá trình tử vong và quá trình chuyển cư Trong một số trường hợp cụ thể thêm các quá trình khác như kết hôn

và chấm dứt hôn nhân

Trang 4

• Mức sinh là biểu hiện thực tế của khả năng sinh

sản Khả năng sinh sản là khả năng sinh lý , khả năng cơ thể có thể có con của mỗi cặp vợ

chồng Khả năng sinh sản của người phụ nữ

thường có giới hạn.

Trang 5

4.1 Quá trình sinh sản:

a) Mức sinh

• Để đo mức sinh người ta sử dụng nhiều loại thước đo khác nhau như tỉ suất sinh thô, tỉ suất sinh, tỉ suất sinh chung, tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi, tổng tỉ suất sinh

- Tỉ suất sinh thô(Crude birth rate – CBR):

là số trẻ em sinh ra sống theo 1000 người dân ở một quốc gia hay một điạ phương vào một năm nhất định

• Số trẻ em sinh ra

• CBR = x 1.000 = …‰

• Tổng số dân

Trang 6

4.1 Quá trình sinh sản:

a) Mức sinh

• Quy ước : Tổng số dân là số dân trung bình của năm tức là số dân tính vào thời điểm giữa năm.

• Ví dụ: CBR của Huyện Thuận An năm 2009 là 13.85

‰ nghĩa là trong năm 2009 ở huyện Thuận An cứ

1000 dân có khoảng 14 trẻ em được sinh ra.

• ( Nguồn: UBDS-KHHGĐ Huyện Thuận An)

• Phân loại tỉ suất sinh thô:

• Tỉ suất sinh thấp: dưới 16 ‰

• Tỉ suất sinh trung bình: từ 16 đến 25 ‰

• Tỉ suất sinh tương đối cao: từ 25 đến 30 ‰

Trang 7

4.1 Quá trình sinh sản:

a) Mức sinh

- Tỉ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age specific fertility rate- ASFRx): là số trẻ em do phụ nữ thuộc một nhóm tuổi nào đó sinh ra tính theo 1000 phụ nữ thuộc nhóm tuổi đó vào một năm nhất định.

• Số trẻ em do phụ nữ

ở nhóm tuổi x sinh ra

• ASFRx= x 1.000 = … ‰

Số phụ nữ ở nhóm tuổi x

• Ví dụ: Tỉ suất sinh của phụ nữ Việt Nam nhóm tuổi 15 -19 năm 2005 là 3‰, nghĩa là năm 2005 ở Việt Nam

cứ 1000 phụ nữ ở nhóm tuổi 15 -19 thì sinh ra 30 trẻ em.

Trang 8

• Bảng 2.3 Tổng tỉ suất sinh của Việt

Nam năm 2005

• Nguồn: Điều tra biến động dân số và

KHHGĐ 1/4/2005

Trang 9

Nhóm tuổi của phụ nữ Tỉ suất sinh đặc trưng

theo tuổi

15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49

0,030 0,137 0,130 0,078 0,038 0,011 0,001

Tổng cộng: 0,425

Do gộp tuổi theo nhóm 5 năm nên

TFR = 0,425 x 5

Trang 10

4.1 Quá trình sinh sản:

a) Mức sinh

-Tổng tỉ số suất sinh (Total fertility arte-TFR):

là số con bình quân của một người phụ nữ

có thể sinh ra trong cả quãng đời sinh đẻ

Trang 11

.360plus.yahoo.com/invescolaye fid%3D-1

Trang 12

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

• Có nhiều nhân tố tác động làm thay đổi

mức sinh Một số nhân tố có tác động trực tiếp, một số khác tác động gián tiếp Các

nhân tố tác động đến mức sinh cũng không hoàn toàn giống nhau giữa các nước Các nhân tố này cũng thay đổi trong các điều

kiện kinh tế, văn hóa – xã hội khác nhau

Tuy nhiên, có thể nêu một số nhân tố chủ yếu tác động tới mức sinh như sau :

Trang 13

Chi phí nuôi con và lợi ích của đứa con:

suckhoemoi.vn/tin-tuc/trong-nuoc g-9.html

Trang 14

www.motgiadinh.com/tintuc.php%3Fcat%3D27

Trang 15

phần quan trọng trong việc giảm sinh ở

các nước này Các cặp vợ chồng phải cân nhắc tính toán nên có bao nhiêu con cho phù hợp

Trang 16

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

Lợi ích của đứa con được thể

hiện rõ nhất ở các nước chậm

phát triển :

+ Con cái có thể đem lại lợi ích

kinh tế cho gia đình

Trang 17

Ở nhiều vùng nông thôn, trẻ em có thể lao động ngoài đồng ruộng hoặc tham gia lao động trong các nghề phụ ,buôn bán, góp phần làm tăng thu nhập cho gia đình và như vậy, tự bản thân đứa trẻ đã làm giảm được gánh nặng cho bố mẹ

Trang 18

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

+ Nhiều nước, đặc biệt là các nước Châu Á

trong đó có Việt Nam rất quan tâm tới việc nối dõi tông đường, thờ cúng tổ tiên hoặc muốn

có nhiều con để tăng thêm sức mạnh gia

đình, dòng họ trong làng xã

Trang 19

trình độ học vấn, tài sản và danh vọng, mức độ tham gia lao động trong xã hội, tiếng nói và quyền quyết định trong gia đình và xã hội, quyền tự quyết trong kết hôn và li hôn, quan điểm của xã hội đối với phụ nữ.Tuy nhiên, có hai chỉ số được coi là quan trọng nhất đối với vị thế của người phụ nữ, đó là trình học vấn và sự tham gia lao động trong xã hội

Trang 20

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

Giữa học vấn của phụ nữ và mức sinh có

Trang 21

• Nguồn: Ủy ban dân số -KHHGĐ, Việt Nam dân

số và phát triển,1996.

Biểu đồ 2.3.Số con trung bình của phụ nữ có chồng

Trang 22

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

• Tham gia lao động ngoài xã hội của người

phụ nữ được coi như là một yếu tố giảm sinh

vì tham gia lao động ngoài xã hội làm cho

người phụ nữ có cơ hội tiếp xúc với các

quan điểm mới về qui mô gia đình, về vai trò của phụ nữ, tăng cơ hội tiếp nhận các thông tin liên quan đến kế hoạch hóa gia đình

Trang 23

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

-Tỉ lệ chết của trẻ em và trẻ sơ sinh :

Thực tế cho thấy những nước có tỉ lệ trẻ em chết cao luôn có mức sinh cao Ngược lại, những nước có có tỉ lệ trẻ em chết thấp, có

tỉ suất sinh thấp Điều này có thể giải thích

do tỉ lệ chết cao đã gây ra tâm lý đẻ nhiều

con để dự phòng và bù đắp cho số con

chết

Trang 24

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh:

• Ngoài ra, nếu người phụ nữ luôn bận rộn với công việc, ít có thời gian dành cho con cái thì họ sẽ suy nghĩ về vấn đề sinh con, khi nào thì nên có con, nên sinh bao nhiêu con

Trang 25

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Mong muốn về số con và mong muốn có con

trai:

Ở nhiều nước đang phát triển vẫn tồn tại các quan niệm truyền thống như đông con là có phúc, nhiều con là có của Các quan niệm

này là ảnh hưởng rất lớn đến việc giảm sinh

Số liệu điều tra ở nhiều nước (trong đó có

Việt Nam) cho thấy đa số các cặp vợ chồng mong muốn có ít nhất là 3 con

Trang 26

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh:

• Ưa thích có con trai cũng góp phần quan

trọng làm tăng mức sinh ở nhiều nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, Trung Quốc, Triều Tiên, Thái Lan, mong muốn có con trai hơn con gái Vì họ cho rằng con trai mang lại nhiều lợi ích hơn và lâu dài, nối dõi tông

đường, thờ cúng tổ tiên, đảm bảo cuộc sống cho bố mẹ lúc về già

Trang 27

• Tỷ lệ giới tính khi sinh (nam/100 nữ) ở Huyện

Thuận An: năm 2006 là 97/100 còn năm 2009 là 105/100

• ( Nguồn: UBDS-KHHGĐ Huyện Thuận An)

Trang 28

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Tuổi kết hôn:

Các số liệu điều tra gần đây về tình hình sinh

đẻ ở nhiều nước đang phát triển cho thấy

chậm kết hôn đóng vai trò quan trọng trong

việc giảm sinh Chậm kết hôn rút ngắn thời

gian có thể có con, nhưng quan trọng hơn là kéo dài thêm thời gian giúp người phụ nữ

trưởng thành hơn trong vai trò làm mẹ và

mang thai, thêm thời gian để học hành và

tiếp cận các quan niệm mới về con cái và gia

Trang 29

và của nam là 27,0 Tuổi kết hôn của cả

nam và nữ khá cao góp phần làm giảm

mức sinh ở Việt Nam

Trang 30

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

• Sữa mẹ là nguồn thức ăn lý tưởng giúp cho trẻ mới sinh sinh trưởng và phát triển bình

thường Ngoài ra, sữa mẹ còn có chứa kháng thể giúp cơ thể trẻ nhỏ chống lại một số bệnh

do các vi khuẩn, vi rút gây ra Trong thời kỳ

3-4 tháng đầu nuôi trẻ mới sinh , nếu người mẹ cho con bú đều đặn và liên tục sẽ có tác dụng làm chậm thấy kinh nguyệt và chậm rụng

trứng trở lại, tránh sớm có thai, làm tăng

khoảng cách giữa các lần sinh, bảo vệ sức

Trang 31

- Nuôi con bằng sữa mẹ:

Trang 32

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Thiếu hiểu biết:

• Nhiều nghiên cứu cho thấy một số lượng

đáng kể người dân ở các nước chậm phát triển thiếu hiểu biết về thuốc tránh thai, hậu quả của đẻ nhiều con đối với gia đình và xã hội…Dẫn đến sinh nhiều con

Trang 33

Ngược lại các nước nghèo, thu nhập đầu người

thấp mà có mức sinh cao Vì vậy, đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi gia đình đóng vai

trò quan trọng trong thay đổi mức sinh.

• Ở cấp độ vi mô (gia đình), mối liên quan giữa thu nhập và giảm sinh chưa rõ rệt Tuy nhiên, người ta cho rằng nhu cầu tăng chất lượng của việc nuôi

con gắn liền với thu nhập cao có thể góp phần làm giảm nhu cầu về số lượng con.

Trang 34

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Chính sách dân số về quy mô gia đình:

Chính sách dân số là những chủ trương và biện pháp của nhà nước nhằm điều tiết các quá trình biến đổi dân số Nhà nước đóng vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh mức sinh

thông qua các chính sách dân số cũng như các chính sách văn hóa xã hội

Trong những năm gần đây mức sinh của Việt Nam đã giảm xuống đáng kể là nhờ chính

sách dân số phù hợp

Trang 35

4.1 Quá trình sinh sản:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh

- Các nhân tố khác:

Một số nhân tố như quan niệm về truyền

thống gia đình con cái là lộc trời cho; trời sinh voi - trời sinh cỏ; một số điều cấm kỵ như

cấm nạo thai; cấm sử dụng các biện pháp

tránh thai, Có tác động đáng kể đến mức

sinh

Trang 36

4.2 Quá trình tử vong:

• Quá trình tử vong là quá trình chết đi của

những người ở độ tuổi khác nhau của một dân

số trong một khoảng thời gian nhất định Quá

trình tử vong được thể hiện qua mức chết (mức

tử vong) của dân số

Trang 37

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

• Chết là chấm dứt tất cả những biểu hiện của

sự sống ở cơ thể sống trong một thời điểm nào

đó Khoảng thời gian kể từ khi sinh ra cho đến khi chết gọi là độ dài cuộc sống (tuổi thọ)

Trang 38

vietbao.vn/Xa-hoi/Nghia-trang-kh 259/157

Trang 40

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

- Tỉ suất chết thô (Crude death rate –CDR):

là số người chết trong một năm nào đó

tính theo 1.000 người dân ở một quốc gia hoặc một địa phương

• Số người chết

CDR= x 1000 = ….‰

Tổng số dân

Trang 41

• CDR của huyện Thuận An năm 2006 là 4‰,

nghĩa là trong năm 2006 ở Huyện Thuận An cứ

1000 người dân có 4 người chết

• (Nguồn: UBDS-KHHGĐ Huyện Thuận An)

• Phân loại tỉ suất chết thô:

Trang 42

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

- Tỉ suất chết đặc trưng theo tuổi: (AGE

SPECIFIC DEATH RATE- ASDRx): là số

người chết của một tuổi tính theo 1000 người

ở nhóm tuổi đó của một quốc gia hoặc một

địa phương vào một năm nhất định

Số người chết

ở nhóm tuổi x

• ASDR = x 1.000 = …‰ Số người của

Trang 43

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

• Ví dụ: Tỉ suất chết của nhóm tuổi 20 - 24 ở

Bungari, năm 1981 là 1, nghĩa là năm

1981 ở Bungari cứ 1000 người dân ở lứa tuổi 20 - 24 thì có một người chết

Trang 44

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

- Tỉ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi (Infant mortality rate – IMR): là số trẻ em dưới 1 tuổi chết trong năm tính theo

1000 trẻ sinh ra còn sống của năm đó.

Số trẻ em sinh ra

dưới 1 tuổi bị chết

• IMR = x 1000 = …‰

Số trẻ em sinh ra còn sống

• Ví dụ: IMR của Việt Nam năm 2006 là 18

(Nguồn: 2006 World Population Data Sheet), nghĩa là năm 2006 ở Việt Nam có 18 trường hợp trẻ em dưới 1 tuổi bị chết trên 1000 trẻ em sinh còn sống.

Trang 45

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

• Tỉ suất chết trẻ em là một chỉ số rất được quan tâm Chỉ số này phản ánh mức độ ảnh hưởng của y tế, bảo vệ sức khỏe và mức sống của dân cư

Trang 46

4.2 Quá trình tử vong:

a) Mức chết

-Tỉ suất chết mẹ (Maternal mortality rate –MMR): là số phụ nữ chết do biến chứng

của thai nghén hay do sinh đẻ tính theo

100.000 trường hợp sinh con của năm đó

• Ví dụ: Năm 1999, ở Việt Nam tỉ suất chết

mẹ là 100, nghĩa là năm 1999, có 100

trường hợp mẹ chết trên 100.000 trường hợp trẻ em sinh ra còn sống

Trang 47

4.2 Quá trình tử vong:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết

- Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mức chết, trong đó một số nhân tố bên trong (nhân tố di truyền), số khác là nhân tố bên ngoài (nhân tố môi trường) Ở đây chỉ đề cập đến các nhân tố bên ngoài tác động tới tử vong Dưới đây là một số nhân tố chủ yếu :

Trang 48

4.2 Quá trình tử vong:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết

-Mức độ dinh dưỡng :

Trang 49

4.2 Quá trình tử vong:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết

• Thiếu ăn và suy dinh dưỡng là một trong

những nguyên nhân chính gây chết ở nhiều

nước đang phát triển Suy dinh dưỡng có thể

do thiếu ăn hoặc chế độ ăn uống không hợp lí Thiếu ăn và suy dinh dưỡng dẫn đến bệnh tật

và sức đề kháng của cơ thể giảm Khi sức đề kháng giảm, cơ thể dễ bị nhiễm khuẩn và kí sinh trùng Thiếu ăn và suy dinh dưỡng là

nguyên nhân chính gây ra tỉ suất tử vong cao

ở trẻ em ở các nước nghèo

Trang 51

4.2 Quá trình tử vong:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết

- Môi trường sống: Những người dân sống

trong môi trường không thuận lợi như vùng núi cao, vùng đầm lầy, ẩm ướt, vùng có khí hậu khắc nghiệt thường có tỉ lệ tử vong cao hơn các vùng khác Ở các nước phát triển và đang phát triển, đẩy mạnh công nghiệp và đô thị hóa nhanh, dẫn đến ô nhiễm môi trường sống

Trang 52

• Ô nhiễm môi trường sống là nguyên nhân gây

ra nhiều bệnh tật như (ung thư, bệnh đường

hô hấp, nhiễm khuẩn) tăng tỉ lệ chết

Trang 53

Môi trường sống ô nhiễm

Trang 55

4.2 Quá trình tử vong:

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến mức chết

- Công tác y tế và tiến bộ y học: Công

tác y tế như vệ sinh môi trường công

cộng, cung cấp nước sạch, mở rộng và tăng cường dịch vụ y tế, giáo dục sức

khỏe cộng đồng có tác dụng rất lớn

trong việc giảm các dịch bệnh Các tiến

bộ y học như tiêm phòng vắc- xin, các

kỹ thuật miễn dịch…đã và đang góp

phần quan trọng trong việc ngăn chặn

dịch bệnh và giảm tỉ lệ tử vong

Trang 56

www.thuocbietduoc.com.vn/tin-tuc iet.aspx

Trang 57

DÂN SỐ VIỆT NAM

Trang 58

- Một số yếu tố khác: Thiên tai (núi lửa,

động đất, hạn hán, sóng thần, bão lụt), chiến tranh, tai nạn giao thông, tai nạn nghề nghiệp làm tăng mức tử vong ở

nhiều nước.

Trang 59

• Quá trình di cư được thể hiện qua mức di cư.

Trang 60

4.3 Quá trình di cư

a) Mức di cư

• Để đo mức di cư người ta sử dụng các loại thước đo khác nhau như tỉ suất di cư thuần túy, tỉ suất nhập cư, tỉ suất xuất cư…

Trang 61

-Tỉ suất di cư thuần túy (Net migration rate –

NMR): là sự chênh lệch giữa số nhập cư và số

xuất cư của một khu vực trong một năm tính

theo 1.000 dân ở khu vực đó

Số nhập cư - Số xuất cư

Trang 62

-Tỉ suất nhập cư (Immigration rate – IR): là số

người nhập cư vào nơi định cư tính theo 1.000 dân của nơi định cư trong năm đó

Số người nhập cư

• IR = x 1.000 = …‰

Tổng số dân nơi đến

• Ví dụ: IR của Thụy Điển năm 1989 là 8, nghĩa

là ở Thụy Điển năm 1989 cứ 1.000 người dân Thụy Điển thì có 8 người dân ở nước khác

nhập vào

Trang 63

-Tỉ suất xuất cư (Emigration rate – ER): là số người xuất cư rời bỏ nơi sinh sống tính theo 1.000 dân nơi họ rời bỏ trong năm đó.

Số người rời đi

• ER = x 1.000 = …‰ Tổng số dân nơi rời bỏ

• Ví dụ: ER của Thụy Điển năm 1989 là 2,5,

nghĩa là ở Thụy Điển, năm 1989 cứ 1.000

người dân Thụy Điển thì có 2,5 người dân

xuất cư, rời bỏ Thụy Điển đến cư trú ở nước khác

Trang 64

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư

Di cư có thể do các

nguyên nhân khác nhau

Các nguyên nhân di cư

được thể hiện bằng các yếu

tố “hút” của nơi chuyển đến

và các yếu tố “đẩy” ở nơi

chuyển đi.

Các yếu tố “hút” ở nơi

chuyển đến có thể là:

- Địa hình bằng phẳng, đất

đai màu mỡ, tài nguyên

phong phú, khí hậu ôn hòa,

nguồn nước đảm bảo cho

Trang 65

b) Các nhân tố ảnh hưởng đến di cư

- Dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, điều kiện sinh hoạt tốt, có triển vọng cải thiện đời sống

- Môi trường văn hóa, xã hội tốt

- Các yếu tố “đẩy” tại nơi rời đi có thể là:

Ngày đăng: 19/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w