1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh

130 559 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 6,69 MB

Nội dung

Trang 1

DANH MUC CAC BANG

Bang 4.1: Thứ tự ưu tiên trong chiến lược quản lý chất thải . - 30 Bảng 5.1: Lượng nước thải xả vào một số kênh rạch từ các nguồn khác nhau 38 Bảng 5.2: Thuận lợi và khó khăn của hiện trạng môi trường đối với QHMTCCN 46 Bảng 5.3: Bảng liệt kê các ngành nghề sản xuất, kinh doanh không cấp mới giấy

chứng nhận đăng ký kinh doanh, không cấp mới hoặc điều chỉnh giấy phép đầu tư

trong khu dân cư tập trung -. - Ăn n1 1.1 0, 48 Bảng 5.4: Tổng hợp tình hình các CCN đang hoạt động do quận, huyện quản lý

(tai thoi did 200 WậN ,ÔỎ 51

Bang 5.5: Diéu kién ty nhién anh hưởng việc lựa chọn vị trí CCN 60 Bang 5.6: Phan vùng theo độ cao các khu vực thuộc TP.HCM 65

Bảng 5.7: Những khó khăn và thuận lợi do điều kiện tự nhiên mang lại đối với việc

Trang 2

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp .- - 27 Hình 4.2 : Dòng vật liệu trong hệ sinh thái công nghiệp Kalundborg 29

Hình 5.1: Sơ đồ những nét chính của kỹ thuật SXSH . -cc+cccceee 56

Hình 6.1: Hiện trạng thoát nước của CCN Phước Long - - -< <<<>+ 90

Hình 6.2: Hiện trạng nước thải chảy tràn trên bể mặtt -cccscrrererreerrsrs 90

Trang 3

BVMT CN SXCN SXSH KCN KCX CCN KCNST KT-XH QH QHMT QHMTCCN : CSHT CSKH NM CTNH CTR QLCTR BCL TP.HCM VKTTDPN CNH HDH PTBV KHCN&MT : GTVT TCVN

DANH MUC NHUNG CHU VIET TAT

: Bảo vệ môi trường : Công nghiệp : Sản xuất công nghiệp : Sản xuất sạch hơn : Khu công nghiệp : Khu chế xuất : Cụm công nghiệp : Khu công nghiệp sinh thái : Kinh tế xã hội : Quy hoạch

: Quy hoạch môi trường

Quy hoạch môi trường cụm công nghiệp : Cơ sở hạ tầng

: Cơ sở khoa học

: Nhà máy

: Chất thải nguy hại

: Chat thai ran

: Quản ly chat thai ran

: Bai chon lap

: Thành phố Hồ Chí Minh

: Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam : Công nghiệp hóa

: Hiện đại hóa

: Phát triển bền vững

Khoa học công nghệ và môi trường : Giao thông vận tải

Trang 4

MUC LUC

earls

CHUONG 1: MO DAU . .5 s°©-s+evseteeteteeertrstterrrerrrrrrrrrrsnnaee 1 1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI LUAN VĂN .-c-cccccseceeerserereeeree 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . -+s++tttnhtthhhhtttrtttrrrrettee 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU . -sstrrrerertrttrrrtrrrtrrrtrrrrr 2

1.4, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU . -++>+ttennhhenttrtetrrrrttr ad

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU -+-+sneeerrttrrterrretrtrrrrere 2 1.6 NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU . ccssaucataueatanesesateceeneeess 3 1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU . -: -+++trtre 3 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TE - XÃ HỘI TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH . -+-+++rtttttttttttttttttttee 4 2.1 CAC DAC DIEM TỰ NHIÊN . -2srtrterrrrrtrrrrtrrrrrrreee 4 2.1.1 Vị trí địa lý -ccccceeeeerrrrrrrrttrrrrrrrrrtrrrirrrrrrrrrrrririrrrrtrrrrrriiiin 4 2.1.2 Địa hình . 2ccccccrcrrrteeerrrrrrrrtrrrrrrrtrrirrrririiiririrrrrriiirrrrrnnriirrrrrr 5

2.1.3 Địa chất - đất đai -csseeerrrrerrirrirrirrirririrrrrrrie S5

2.1.4 Khí hậu . -cc-cc22ccrttrrrrreertrrrrrrrrttrrrirrterrirrrrrrrrrrirrtrrnrriirrree 8

2.1.5 Nguồn nước và thủy văn . . ccerrrrrerrrrrrrrrtertrrrtrrtrrrrrrrrrrrrii 9

Trang 5

MINH 10 aaẽaeaaaauayaaa 17 3.3.1 Hiện trạng về ngành nghề sản xuất tại các CCN . ererrrrrree 17

3.3.2 Hiện trạng về môi trường vật lý tại các CCN -.rrrrrrrrrrrerree 17 GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM . -s.e ©-<seerereeenrrnrtrrrrrterrrreriannnnnrrrrtetet 21 4.1 KHÁI NIỆM VỀ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP 21

4.1.1 Khái niệm chung về quy hoạch môi trường, -: -++rt+trrtertrtrrer" 21 4.1.2 Quy hoạch môi trường sản xuất công nghiệp . - ¬ 21 4.1.3 Tầm quan trọng của quy hoạch môi trường công nghiệp . - 22

42 QUY HOẠCH MOI TRUONG CONG NGHIỆP TRÊN THÉ GIỚI 22 43 QUY HOẠCH PHAT TRIEN CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020 -c-c++ztttrrreerrrtrrrrrrirtttrrrtrrirrrtrrrrrirr 23

4.3.1 Đặc điểm chung, . -+eeerrerrerrtrttrtrrtrtrrtrrrrtrrtrrrrrrrrrrrrrrrnl 23 4.3.2 Lập các khu công nghiệp tập trung . -: .rrrerrrerrrrrerrrrrrrrrrree 24 4.3.3 Di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư . -etrre 25 4.3.4 Quy hoạch môi trường công nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hiện đại

hóa, công nghiệp hóa . -cc:cntenhnrttrerrtrrrrrtrttrtrtrrrrrrrrrrrrrrttrtrrrrrerrrrer 26 4.4 KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KCN SINH THÁI VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH KCN SINH THÁI VÀO VIỆT NAM -‹ -c-trtrtrerrtttrrtttrrrrrrrrrrrrrrrrirt 26

4.4.1 Khái niệm hệ sinh thái công nghiệp . -e-errrerrrrrrtrrrrrrrrrrtrtre 26 4.4.2 Khu công nghiệp sinh thái . -+-eerrrrrrrrrrrtrrtrrrtrrtrtrrnrre 27

4.4.3 Xây dựng mô hình KCNST tại Việt Nam . -eeerrrrererrrrrrrre 30

CHƯƠNG 5: ĐÈ XUẤT CƠ SỞ KHOA HỌC CHO QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH 33

51 SO SÁNH GIỮA LOẠI HÌNH CỤM CÔNG NGHIỆP VÀ KHU CÔNG NGHIỆP -:::-755ccSvcceevereerrrrrrrrrrrrrrrrririrrirrtrrrirrtrrrrtrrrrrrtrrrrttrrnnrrrnrrnrrrr 33

Trang 6

53 CƠ SỞ THỨ 1: HIEN TRANG MOI TRUONG TAI CÁC CỤM CÔNG

e5 0177 ./ 1À,, 34

5.3.1 Hiện trạng các nguồn ô nhiễm môi trường do các cụm công nghiệp gây ra tại

6T Ô 34

5.3.2 Ảnh hưởng của chất thải ô nhiễm đến môi trường xung quanh 41

54 CO S86 THU 2: ANH HUONG CUA CHAT THAI LEN MOI TRUONG

S007) in 43

5.4.1 Hiện trạng phân bố đân cư . : +++cccesrerrrrrrtrrirrerrrrrrrrrrrrrre 43 5.4.2 Hiện trạng kinh tế xã hội của các khu dân cư -eerrerrrrrrrrerrtrre 44

5.4.3 Hiện trạng môi trường hiện hữu : 2222ceetrtrrrtrrrrrrrrriee 46 5.4.4 Yêu cầu về kiểm soát nồng độ chất thải theo tiêu chuẩn nhà nước đôi với khu dân cư xung quanh -++-++rrreteteterttttttrtrrrrrrrrrrrrrre "_ 47

5.5 CƠ SỞ THỨ3: SỰ PHÂN BÓ CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP 49 56 CƠ SỞ THỨ 4: ĐẶC DIEM CUA CÁC LOẠI HÌNH SẢN XUẤT CÔNG NGHIEP VA DANG CHAT THAI CÔNG NGHIỆP TƯƠNG ỨNG 52

5.6.1 Quy hoạch theo từng loại hình chất thải công nghiệp . - 52 5.6.2 Quy hoạch theo hình thức quản lý chất thải và ngăn ngừa ô nhiễm 54

5.6.3 Quy hoach theo từng loại hình sản xuất công nghiệp (sạch, không sạch) 57

57 CƠ SỞ THỨ 5: CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VA KINH TE XA HOI CỦA THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH -5- 5< *252++rteteettetersersrsrrsrrerer 59

5.7.1 Khái quát chung về ảnh hưởng qua lại của các điều kiện tự nhiên và công tác quy hoạch môi trường cụm công nghiỆp . -+reerrrtertertertrrtrrtre 59 5.7.2 Khí tượng . -ce-seseeererrrrrrrtrertsrrrrirrtririrrrrrrirsnsrtrsrtrrrrr 61

5.7.3 Điều kiện địa hình . -:<ccrrrrrrtrrttrttrrirtrrirrrirrrirrrrrier 64 5.7.4 Điều kiện địa chất thuỷ văn . c -xterrrtrtrrrtrerrirrrrrrrrrriie 66 5.8 CƠ SỞ THỨ 5: QUY HOẠCH TỎNG THẺ CỦA THÀNH PHÓ HÒ CHÍ

Trang 7

TỶ an ố 71

5.8.4 Định hướng phát triển CCN và TTCN trên địa bàn TP.HCM 75

59. CƠ SỞ THỨ 6: CƠ SỞ PHÁP LÝ LIÊN QUAN DEN VAN DE XAY DUNG

QHIMTT os cssscssssessssessssesssecesnecesnecennscsnsessnseesnssnnnsnnensessnenngeeeggngnee set 20 2200 e020 75

5.9.1 Luật CO SỞ . cccsererrrrrrerrrirrrerirrtrrtrrrrrtrtttttfrrrrtttrtrrfrtrftfffffntfnrrtrnf 75

5.92 Các luật chuyên ngành . -+ ->sentrtrnttttrtrttrtrrtrtrrrrtrtrrnrrtre 76

5.943 Các văn bản pháp quy dưới luật . -srnrrretrtrerrtrrrrtrrrrrre 77 |

CHƯƠNG 6: ĐẺ XUẤT QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHO CÁC CỤM |

CÔNG NGHIỆP TAI THANH PHO HO CHÍ MINH . - 79 | 6.1 DE XUAT GIAI PHAP QUAN LY MOI TRƯỜNG CỤM CÔNG NGHIỆP

Tnhh ng ng ng TK tư t1 E1 kg 2421717011771777201177172701017811100 79

62 ĐỀ XUẤT CÁC PHƯƠNG ÁN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHUNG

CHO CAC CUM CONG NGHIỆP . -+r+enterrrrertrrtrrtrrterrertee 80

6.2.1 Di đời một số cụm công nghiệp .scsssssecceessesssssseesessnnseersnnnsessennssseetenty 80

6.2.2 Quy hoạch cụm công nghiệp gắn liền với công tác bảo vệ môi trường 83 6.2.3 Quy hoạch theo từng loại hình sản xuất công nghiệp . - 84 6.2.4 Quy hoạch hệ thống thoát nước và xử lý nước thải . -<- 84

6.2.5 Quy hoạch hệ thống thu gom - vận chuyển và xử lý chất thải rắn 84

6.2.6 Quy hoạch hệ thống quan trắc môi trường . . -esretettrrrtrtrrtrre 85 6.2.7 Quy hoạch mảng cây xanh . -+rerreertertertertrrtrrtrrtrrtrrtertrrrreg 85

6.2.8 Quy hoach hé thống giao thông nội bộ CCN . -+-eerterrrrrtrrnr 86 63 NGHIÊN CỨU ĐIỄN HÌNH QUY HOẠCH MƠI TRƯỜNG CỤ THE CHO CỤM CÔNG NGHIỆP PHƯỚC LONG . -rt " 86

6.3.1 Giới thiệu đặc điểm CCN Phước Long — L 6.3.2 Đánh giá hiện trạng hoạt động CCN Phước Long - - =+e+et+tee+ 87 6.3.3 Tinh hinh quan ly chất thải trong CCN Phước Long -e+rre++ 92 6.3.4 Dự báo diễn biến môi trường trong CCN Phước Long dưới tác động phát triển

Trang 8

6.3.6 Đề xuất giải pháp QHMT CCN Phước Long : :::++c chen 99 6.4 ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG CHO QUY CHẾ BVMT CỦA CCN 102 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN - KIÊN NGHỊ . -+sreteeeerteretrtree 104 TA KÉT LUẬN .- -:555cScrrrrtrrrtterrerrrrrrrrtrrtrtrrtrrrrrrrrrrrrrrte 104 12 KIÊN NGHỊ -ec-7-525cstrerrrrtrrrttrrttrrrtrrirrrirrrirtrirtrrrrrrirtre 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: CÁC NGÀNH SẢN XUẤT DỰ KIÊN CHO CAC CCN TP.HCM DEN D020 cccecccecccecsscsssssuscsuessesanecsuccsvcssscssessucssusssucsaeecueseusssucssscenecsecsusecesennesnseceesssensnensnagnas 1

PHU LUC II: SÓ LƯỢNG CÁC CƠ SỞ ĐANG THỰC HIỆN VIỆC THU GOM,

TAI CHE, TÁI SỬ DỤNG CHẤT THÁI CÁC LOẠI TRÊN ĐỊA BÀN CCN

3:79 909) c1 3

Trang 10

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đổi với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

Chương Ì

MO DAU 1.1 SU CAN THIET CUA DE TAI LUAN VAN

Với tốc độ phát triển khá nhanh như hiện nay, TP.HCM được Đảng và Nhà nước đánh giá là một trung tâm kinh tế chủ lực trong chiến lược phát triển KT-XH của đất

nước Các CCN trên địa bàn Thành phố trong thời gian qua đã đóng góp một phần không nhỏ vào.việc phát triển KT-XH, tăng ngân sách cho các địa.phương và Thành phố, bên cạnh đó đã giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận ở các địa phương Một bộ phận nông nghiệp đã được chuyển hóa thành lao động công nghiệp, đã tạo bộ mặt mới cho khu vực nông thôn ngoại thành

Tuy nhiên, về mặt quản lý Nhà nước, do chưa có quy hoạch chỉ tiết, các quận huyện không thể hướng dẫn và quản lý việc phat triển các cơ sở công nghiệp một cách có

hệ thống, từ đó dẫn đến việc các CCN phát triển tự phát, nhiều loại sản phẩm bố trí

trong một CCN, không quy hoạch theo ngành và sản phẩm Mặt khác, do Thành phố không có quy chế quản lý chung các CCN, đã phát sinh ô nhiễm môi trường và tình trạng lộn xộn, như: doanh nghiệp chưa có giấy phép đầu tư đã triển khai xây dựng; doanh nghiệp đã được thành lập nhưng địa phương không kịp cập nhật Ngược lại, có doanh nghiệp đã được cấp phép, nhưng không triển khai hoặc chậm triển khai dự án,

đất đai bị chiếm dụng, thậm chí còn bị đầu cơ, hoặc chuyển nhượng lại để kiếm lãi

Các doanh nghiệp, bằng nguồn vốn của mình, tự lập từng dự án riêng, khi xây dựng

thì làm theo ý mình, không tuân theo quy hoạch thống nhất Trong khi đó, các địa

phương lại có tâm lý chỉ muốn “lấp đầy” đất công nghiệp, mà chưa có tầm nhìn xa;

chưa có giải pháp lâu dài và bền vững trong phát triển các CCN Do vậy, để giải quyết hài hòa giữa phát triển công nghiệp và BVMT và để định hướng cho các CCN

trên địa bàn Thành phó phát triển đúng hướng, đúng quy hoạch, công tác quy hoạch được coi là biện pháp tốt nhất để giải quyết những mâu thuần trên

QHMIT lồng ghép vào quy hoạch phát triển KT-XH nói chung và lồng ghép vào quy hoạch phát triển công nghiệp nói riêng thực hiện ở nhiêu nước có nên công nghiệp

Trang 11

-1-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

phát triển Còn ở Việt Nam, công tác QHMT còn khá mới mẻ Vì vậy, tác giả thực

hiện nghiên cứu dé tài đồ án: “Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy

hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh”, là cần thiết va cấp bách nhằm cung cấp thông tin đầy đủ về hiện trạng môi trường trong các CCN

thuộc địa bàn TP.HCM để từ đó có thể đề xuất các cơ sở khoa học cho việc QHMT

nhằm cải thiện môi trường trong các CCN dam bảo mục tiêu phát triển KT-XH bền vững trong tương lai

12 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Lập luận những cơ sở cần thiết phục vụ cho công tác QHMTCCN

- Đề xuất QHMT cụ thể chung cho các CCN

- Đề xuất định hướng cho quy chế bảo vệ môi trường của CCN 13 PHẠM VINGHIÊN CỨU

CCN Phước Long, phường Phước Long B, quận 9, TP.HCM

1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Các CCN nằm trên địa bàn TP.HCM đến năm 2010 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1.5.1 Cách tiếp cận

- Những thông tin được thu thập từ những tài liệu khoa học đã được phát hành chính thức, từ các nguồn trong và ngoài nước, tài liệu download từ internet

- Những thông tin được thu thập thông qua phỏng vẫn trực tiếp - Những thông tin được thu thập qua khảo sát tại hiện trường

1.5.2 Các phương pháp chính sử dụng trong đề tài này như sau

Các phương pháp nghiên cứu dự kiến bao gồm: tổng hợp thông tin, điều tra khảo sát, đánh giá rủi ro, tham khảo ý kiến chuyên gia

- Thu thập và tong hợp thông tin

Trang 12

-2-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

——————————

- Kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chương trình vê để tài khoa học có liên _ quan đến QHMT

- Khảo sát thực địa

- Đánh giá tác động môi trường - Tham khảo ý kiến chuyên gia

1.6 NỘI DUNG CHÍNH NGHIÊN CỨU

- Tìm hiểu hiện trạng môi trường sản xuất công nghiệp trong các CCN;

- Đánh giá hiện trạng môi trường troig CƠN, vị trí quy hoạch các CCN theo khía

cạnh môi trường;

- Xây dựng tiêu chí và phương pháp QHMT trong CCN;

- Nghiên cứu điển hình: QHMT CCN Phước Long, phường Phước Long B, quận 9, TP.HCM

1.7 Ý NGHĨA CỦA ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU

- Hỗ trợ công tác quản lý nhà nước về BVMT và phát triển bền vững khu vực

TP.HCM

- Hỗ trợ cho các lý luận khoa học cho việc điều chỉnh phát triển KTXH

- Các kết quả nghiên cứu sẽ là:

+ Đóng góp vào sự nhận biết những vấn đề môi trường trong khu vực

+ Giúp có hướng điều chỉnh các hoạt động khai thác tài nguyên phù hợp hơn và nâng cao hiệu quả sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên

- Duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lượng môi trường phù hợp với từng giai đoạn của phát triển, và phù hợp với khả năng chịu tải của môi trường

- Là cơ sở cho công tác quy hoạch phát triển, định hướng các chính sách và các mục

tiêu phát triển bền vững

- Hỗ trợ công tác quy hoạch môi trường CCN TP.HCM

Trang 14

KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TAI THANH PHO HO CHi MINH

2.1 CÁC ĐẶC DIEM TY NHIEN 2.1.1 Vị trí địa lý

TP.HCM nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10° 10° — 10° 38’ vi dé Bắc và 106°22? — 106° 54 kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương; Tây Bắc giáp tỉnh Tay Ninh;

Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai; Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu;

Tây và Tây Nam giáp tinh Long An và Tiên Giang

TP.HCM cách thủ đô Hà Nội gần 1,730km đường bộ, nằm ở ngã tư quốc tế giữa các con đường hàng hải từ Bắc xuống Nam, từ Đông sang Tây, là tâm điểm của khu vực Đông Nam Á Trung tâm thành phố cách bờ biển Đông 50km đường chim bay Đây là đầu mối giao thông nối liền các tỉnh trong vùng và là cửa ngõ quốc tế Với hệ thống cảng và sân bay lớn nhất cả nước, cảng Sài Gòn với năng lực hoạt động 10 triệu tấn / năm Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất với hàng chục đường bay chỉ cách trung tâm thành phô 7km

Trang 15

-4-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Địa hình

TP.HCM nằm trong vùng chuyến tiếp giữa miền Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long Địa hình tổng quát có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang

Tây Nó có thể chia thành 3 tiểu vùng địa hình:

- Vùng cao nằm ở phía Bắc - Đông Bắc và một phan Tay Bac (thuộc Bắc huyện Củ

Chi, Đông Bắc quận Thủ Đức và quận 9), với dạng địa hình lượn sóng, độ cao trung

bình 10-25m và xen kẽ có những đồi gò độ cao cao nhất tới 32m, như đồi Long Bình (quận 9)

_~ Vùng thấp trũng ở phía Nam - Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc các quận

9,8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, Cần Giờ) Vùng này có độ cao trung bình

trên dưới 1m và cao nhất 2m, thấp nhất 0.5m

- Vùng trung bình, phân bố ở khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần lớn nội thành

cũ, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng này có độ cao trung bình 5-10m Nhìn chung, địa hình TP.HCM không phức tạp, song cũng khá đa dạng, có điều kiện để phát triển nhiều mặt 2.1.3 Địa chất - đất đai Đất đai TP.HCM được hình thành trên hai tướng trầm tích - trầm tích Pleixtoxen và trầm tích Holoxen

_ Tram tich Pleixtoxen (tram tích phù sa cổ): chiếm hầu hết phần phía Bắc, Tây Bắc và Đông Bắc thành phó, gồm phần lớn các huyện Củ Chi, Hóc Môn, Bắc Bình Chánh, quận Thủ Đức, Bắc - Đông Bắc quận 9 và đại bộ phận khu vực nội thành cũ Điểm chung của tướng trầm tích này, thường là địa hình đồi gò hoặc lượn sóng, cao từ 20-25m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng về hướng Đông Nam Dưới tác động tong hợp của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con người, qua quá trình xói mòn và rữa trôi trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành

nhóm đất mang những đặc trưng riêng Nhóm đất xám, với qui mô hơn 45,000 ha,

tức chiếm tỷ lệ 23.4% diện tích đất thành phố

Trang 16

-5-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Ở TP.HCM, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu; đất xám có tầng

loang lỗ đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần lớn diện tích Đất xám nói chung có thành phần cơ giới chủ yêu là cát pha đến thịt nhẹ, khả năng giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi và tùy mùa biến động sâu từ 1-2m đến 15m Đất chua, độ pH khoảng 4.0-5.0 Đất xám tuy nghèo dinh dưỡng, nhưng đất có tầng dày, nên thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng nông lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao, nếu áp dụng biện pháp luân canh, thâm canh tốt Nền đất xám, phù hợp đối với sử dụng bố trí các công trình xây dựng

cơ bản

- Tram tích Holoxen (trầm tích phù sa trẻ): tại TP.HCM, trầm tích này có nhiều

nguồn gốc - ven biến, vũng vịnh, sông biển, aluvi lòng sông và bãi bồi nên đã hình

thành nhiều loại đất khác nhau: nhóm đất phù sa có diện tích 15,100 ha (7.8%), nhóm đất phèn 40,800 ha (21.2%) và đất phèn mặn (45,500 ha (23.6%) Ngoài ra có một diện tích nhỏ khoảng hơn 400 ha (0.2%) là "giồng" cát gần biển và đất feralite vàng nâu bị xói mòn trơ sỏi đá ở vùng đồi gò

+ Nhóm đất phù sa không hoặc bị nhiễm phèn, phân bố ở những nơi địa hình hơi cao khoảng 1.5-2.0m Nó tập trung tại vùng giữa của phía Nam huyện Bình Chánh, Đông

quận 7, Bắc huyện Nhà Bè và một ít nơi ở Củ Chỉ, Hóc Môn

Nhóm đất phù sa hai loại: đất phù sa không được bồi, có tầng loang 16; dat pha sa không được bồi, gley Trong đó hai loại đầu chiếm điện tích lớn hơn; loại sau, là đất phù sa ngọt, đất rất tốt, chỉ có khoảng 5,200 ha (2.7) Đất phù sa nói chung có thành phần cơ giới từ sét trung bình tới sét nặng Đất có phản ứng chua, độ pH khoảng 4.2-4.5 ở tầng đất mặt và xuống sâu 0.5-1.2m độ chua giảm nhiều, pH nâng lên tới 5.5-6.0 Hàm lượng mùn trung bình, các chất dinh dưỡng khá Là loại đất màu

mỡ, thuận lợi cho phát triển trồng lúa cao sản, chất lượng tốt —

+ Nhóm đất phèn, có hai loại: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình Chúng phân bố tập trung chủ yếu ở hai vùng Vùng đất phèn Tây Nam Thành phố, kéo đài từ Tam

Tân - Thái Mỹ huyện Củ Chi xuống khu vực Tây Nam huyện Bình Chánh - các xã

Tân Tạo, Phạm Văn Hai, Lê Minh Xuân Vùng này hầu hết thuộc loại đất phèn _ nhiều (phèn nặng); đất rất chua, độ pH khoảng 2.3-3.0 Nó cùng điều kiện thành tạo

Trang 17

-6-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đỗi với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chỉ Minh

——— ằằBB

và tính chất giống như đất phèn vùng Đồng Tháp Mười Vùng đất phèn ven sông Sài

Gòn - Rạch Tra và Bưng Sáu xã quận 9, Ở đây hầu hết diện tích thuộc loại đất phèn

trung bình và ít, phản ứng của đất chua nhẹ ở tầng đất mặt, độ pH khoảng 4.5-5.0;

song giảm mạnh ở tầng đất dưới, đất rất chua, độ pH xuống tới 3.0-3.5

Đất phèn có thành phần cơ giới từ sét đến sét nặng, đất chặt và bí Dưới độ sâu

khoảng từ 1m trở xuống, có nhiều xác hữu cơ nên đất xốp hơn Đất khá giàu mùn, chất đỉnh dưỡng trung bình; song hàm lượng các ion độc tố cao, nên trên đất phèn không thích hợp với trồng lúa Tuy nhiên, tăng cường biện pháp thủy lợi tưới tiêu tự chảy để rửa phèn, có thể chuyển đất canh tác từ một vụ sang hai vụ lúa Ngoài ra,

đất phèn rất phù hợp với các cây khóm, mía, điều và các cây lâm nghiệp như tràm,

bạch đàn và một sơ lồi keo Acasia

+ Nhóm đất phèn mặn: ở TP.HCM, nhóm đất phèn mặn là nhóm có diện tích lớn nhất Nó phân bố tập trung ở đại bộ phận lãnh thổ huyện Nhà Bè và hầu như toàn bộ

huyện Cần Giờ Theo độ mặn và thời gian ngập mặn, nhóm đất mặn được chia làm

hai loại: đất phèn mặn theo mùa và đất phèn mặn thường xuyên (còn gọi là đất mặn

dưới rừng ngập mặn)

Đất phèn mặn theo mùa có diện tích 10,500 ha, phân bế ở Nhà Bè và Bắc huyện Cần Giờ Thời gian bị mặn kéo dài từ tháng 12 đến tháng 6 hoặc tháng 7 năm sau Dat

thịt, giàu mùn, chứa nhiều xác hữu cơ dưới môi trường yếm khí, chất dinh dưỡng khá; phản ứng của đất từ chua đến rất chua, pH ở độ sâu tầng sinh phèn xuống tới 2.4-2.7 Tuy nhiên, về mùa lũ, mặn bị đây ra xa và nước được pha loãng trong thời

gian dài 4-5 tháng; đồng thời đất có lớp phủ phù sa dày tới 20-30 cm, nên vẫn cấy được một vụ lúa với năng suất khoảng 2.0 tAn/ha Dé dat hiệu quả kinh tế cao hơn,

vùng này đã và đang chuyển đôi cơ cấu cây trồng, vật nuôi và phương thức canh tác- các loài cây ăn quả, cây rừng, nuôi tôm theo các mô hình nông-lâm-ngư kêt hợp

Đất mặn dưới rừng ngập mặn: loại đất này rộng 35,000 ha, chiếm phần lớn diện tích huyện Cần Giờ Đất thịt trung bình, màu xám đen, nhiều mùn nhão lẫn xác hữu cơ

bán phân giải, bị ngập triều thường ngày, nói chung đất còn ở dạng bùn lỏng chưa cố

định, giàu chất dinh đưỡng, độ pH tầng đất trên 5.8-6.5 Đất ngập mặn, phù hợp với duy trì và phát triển các loại cây rừng ngập mặn, nhằm giữ bờ lấn biển, BVMT cảnh

Trang 18

-7-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

quan, phục vụ phát triển du lịch sinh thái và nuôi dưỡng hệ sinh thái giàu tiềm năng ở vùng ven biển phía Nam của thành phô

Nhược điểm chung của hai loại đất phèn mặn là nền đất yếu, nhất là đất phèn mặn thường xuyên; do đó có mặt hạn chế trong xây dựng cơ bản, phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên, lại rất thuận lợi đối với phát triển giao thông đường thủy, bởi hệ thống sông rạch tự nhiên mật độ rat day, chiếm tới gần 1/3 diện tích lãnh thổ của cả nhóm đất

2.1.4 Khí hậu

TP.HCM nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo Cũng như các tỉnh ở Nam

Bộ, đặc điểm chung của khí hậu - thời tiết TP.HCM là nhiệt độ cao đều trong năm và

có hai mùa mưa - khô rõ ràng làm tác động chi phối môi trường cảnh quan sâu sắc Mùa mưa từ tháng Š5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Theo tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tố khí tượng chủ yếu; cho thấy những đặc trưng khí hậu TP.HCM như sau:

- Lượng bức xụ đồi dào, trung bình khoảng 140 Kcal/em ?/năm; số giờ nắng trung bình/tháng 160-270 giờ; nhiệt độ không khí trung bình 27°C; nhiệt độ cao tuyệt đối 40°C, nhiệt độ thấp tuyệt đối 13.8°C Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng

4 (28.80), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là khoảng giữa tháng 12 và tháng l (25.72C) Hàng năm có tới trên 330 ngày có nhiệt độ trung bình 25-28°C Điều kiện

nhiệt độ và ánh sáng thuận lợi cho sự phát triển các chủng loại cây trồng và vật nuôi đạt năng suất sinh học cao; đồng thời đây nhanh quá trình phân hủy chất hữu cơ chứa

trong các chất thải, góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường đô thị

- Lượng mưa cao, bình quân 1,949 mm/năm; năm cao nhất 2,718 mm (1908) và năm

nhỏ nhất 1,392 mm (1958); với số ngày mưa trung bình/năm là 159 ngày Khoảng 90% lượng mưa hàng năm tập trung vào các tháng mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; trong đó hai tháng 6 và 9 thường có lượng mưa cao nhất Các tháng 1, 2, 3 mưa rất Ít, lượng mưa không đáng kể Trên phạm vi không gian thành phố, lượng mưa phân bố không đều, có khuynh hướng tăng dần theo trục Tây Nam - Đông Bắc Đại bộ phận

Trang 19

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

các quận nội thành và các huyện phía Bắc thường có lượng mưa cao hơn các quận

huyện phía Nam và Tây Nam

- Độ Ấm tương đi của không khí bình quân/năm 79.5%; bình quân mùa mưa 80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74.5% và mức thấp tuyệt đối xuống tới 20%

- Về gió, TP.HCM chịu ảnh hưởng bởi hai hướng gió chính và chủ yếu là gió mùa Tây - Tây Nam và Bắc - Đông Bắc Gió Tây - Tây Nam từ An D6 Duong thôi vào trong mùa mưa, khoảng từ tháng 6 đến tháng 10, tốc độ trung bình 3 6m/s và gió thôi mạnh nhất vào tháng 8, tốc độ trung bình 4.5m/s Gió Bắc - Đông Bắc từ biển Đông thổi vào trong mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 2, tốc độ trung bình 2 4m/s Ngoài ra có gió tín phong, hướng Nam - Đông Nam, khoảng từ tháng 3 đến tháng 5

tốc độ trung bình 3.7m/s Về cơ bản TP.HCM thuộc vùng không có gió bão Năm 1997, do biến động bởi hiện tượng El-Nino gây nên cơn bão số 5, chỉ một phần huyện Cần Giờ bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ

2.1.5 Nguồn nước và thủy văn

Về nguồn nước, nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, TP.HCM có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển

Sông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Đà Lạt) và hợp lưu bởi nhiều sông khác, như sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45,000 kmẺ Nó có lưu lượng bình quân 20-500 m”/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m?/s, hang năm cung cấp l5 tỷ mẺ nước và là nguồn nước ngọt chính của

TP.HCM Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km Hệ

thống các chỉ lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng

54 mẺ/s Bề rộng của sông Sài Gòn tại Thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m Sông Đồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông

Đằng Nai và sông Sài Gòn, các trung tâm thành phố khoảng 5km về phía Đông Nam

Nó chảy ra biển Đông bằng hai ngả chính - ngả Soài Rạp dài 52km, bề rộng trung

Trang 20

-9-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đỗi với quy hoạch môi trường cụm công

nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngả Lòng Tàu đỗ ra vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung binh 0.5km, long sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gịn

Ngồi trục các sơng chính kế trên ra, thành phố còn có mạng lưới kênh rạch chăng chịt, như ở hệ thống sông Sài Gòn có các rạch Láng The, Bàu Nông, rạch Tra, Bến Cát, An Hạ, Tham Lương, Cầu Bông, Nhiêu Lộc - Thị Nghè, Bến Nghé, Lò Gốm,

Kênh Tẻ, Tàu Hũ, Kênh Đôi và ở phần phía Nam Thành phố thuộc địa bàn các huyện

Nhà Bè, Cần Giờ mật độ kênh rạch dày đặc; cùng với hệ thống kênh cấp 3-4 của

kênh Đông - Củ Chỉ và các kênh đào An Hạ, kênh Xáng, Bình Chánh đã giúp cho việc tưới tiêu kết quả, giao lưu thuận lợi và đang dần dần từng bước thực hiện các dự án giải tỏa, nạo vét kênh rạch, chỉnh trang ven bờ, tô điểm vẻ đẹp cảnh quan sông

nước, phát huy lợi thế hiếm có đối với một đô thị lớn

Nước ngầm ở TP.HCM, nhìn chung khá phong phú tập trung ở vùng nửa phần phía Bắc - trên trầm tích Pleixtoxen; càng xuống phía Nam (Nam Bình Chánh, quận 7,

Nhà Bè, Cần Giờ) - trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường bị nhiễm phèn, nhiễm

mặn

Đại bộ phận khu vực nội thành cũ có nguồn nƯỚC ngầm rất đáng kể, nhưng chất

lượng nước không tốt lãm Tuy nhiên, trong khu vực này, nước ngầm vẫn thường được khai thác ở ba tang chi yéu: 0-20m, 60-90m va 170-200m Khu vực các quận huyện 12, Hóc Môn và Củ Chỉ có trữ lượng nước ngầm rất dồi dào, chất lượng nước rất tốt, thường được khai thác ở tang 60-90m Day 1a nguồn nước bổ sung quan trọng của thành phố

Về thủy văn, hầu hết các sông rạch TP.HCM đều chịu ảnh hưởng dao động triều bán nhật của biển Đông Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất

nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành

Mực nước triều bình quân cao nhất là 1.10m Tháng có mực nước cao nhất là tháng 10-11, thấp nhất là các tháng 6-7 Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến đến

——— .B

Trang 21

10-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

tận Thủ Dầu Một và trên sông Đồng Nai đến Long Đại Mùa mưa lưu lượng của nguôn lớn, nên mặn bị đây lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng đi nhiều

Từ khi có các công trình thủy điện Trị An và thủy lợi Dầu Tiếng ở thượng nguồn,

chế độ chảy tự nhiên chuyển sang chế độ chảy điều tiết qua tuốt bin, đập tràn và công đóng-xả, nên môi trường vùng hạ du từ Bắc Nhà Bè trở nên chịu ảnh hưởng của nguồn, nói chung đã được cải thiện theo chiều hướng ngọt hóa Dòng chảy vào mùa

kiệt tăng lên, đặc biệt trong các tháng từ tháng 2 đến tháng 5 tăng 3-6 lần so với tự

nhiên Vào mùa mưa, lượng nước được điều tiết giữ lại trên hồ, làm giảm thiểu khả năng úng lụt đối với những vùng trũng thấp; nhưng ngược lại, nước mặn lại xâm nhập vào sâu hơn Tuy nhiên, nhìn chung, đã mở rộng được diện tích cây trồng bằng việc tăng vụ mùa canh tác Ngoài ra, việc phát triển các hệ thống kênh mương, đã có tác dụng nâng cao mực nước ngầm trên tầng mặt lên 2-3m, tăng thêm nguồn cung

cấp nước phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của thành phố

22 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI TẠI THANH PHO HO CHi MINH

Năm 2004, tình hình KT-XH của Thành phố có nhiều chuyển biến tích cực, hoàn thành tất cả các chỉ tiêu kế hoạch đề ra, trong đó chỉ tiêu chủ yếu nhất là tốc độ tăng

trưởng kinh tế (GDP) đã có mức tăng 11.5% Kim ngạch xuất khẩu không tính dầu

thô đã tăng 17.5%, tổng vốn đầu tư toàn xã hội đạt 42,800 tỷ đồng, tổng thu ngân

sách Nhà nước trên địa bàn đạt 48,970 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 220,000 lao

động, trong đó tạo 80,000 việc làm mới Kinh tế duy trì được tốc độ tăng trưởng

theo xu hướng tăng nhanh dần; quản lý đô thị có chuyển biến mới; các lĩnh vực xã

hội có tiến bộ đáng kể, công tác xóa đói giảm nghèo, chương trình ba giảm đạt được

nhiều kết quả, nhất là giảm tệ nạn ma túy và đề án sau cai nghiện được thực hiện với tính khả thi cao; thu nhập và đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện

Thành phố đang tập trung mọi nguồn lực, nỗ lực phần đấu đạt cho được tốc độ tăng

trưởng kinh tế từ 12% trở lên; kim ngạch xuất khẩu (không tính dầu thô) tăng 17% trở lên; tổng vốn đầu tư phát triển đạt trên 53,000 tỷ đồng: tổng thu ngân sách Nhà

nước 54,354 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 230,000 lao động, giảm tỷ lệ thất

o_o

Trang 22

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

a

nghiép con 6%, 85% hộ dân thành phé duoc cung cap nước sạch, 200 triệu lượt

người sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng

Bên cạnh đó, Thành phố cũng đề ra các giải pháp phát triển KT-XH năm 2005 nhằm

đạt được mục tiêu đây mạnh tăng trưởng kinh tế đi đôi với nỗ lực phát triển bền

vững, tập trung địch vụ - thương mại để có tốc độ tăng trưởng cao hơn, tiếp tục

chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố; tạo bước chuyển mạnh mẽ về quản lý đô thị, tiếp tục chấn chỉnh trật tự kỷ cương, thực hiện các chương trình văn hóa-xã hội, giảm khoảng cách giàu nghèo Trong lĩnh vực kinh tế chú trọng vào các biện pháp chủ

yếu là: phát triển các loại hình dịch vụ, đây mạnh triển khai thực hiện các chương

trình nâng cao hiệu quả sản xuất, chất lượng hàng hóa, xây dựng và khuyếch trương thương hiệu, tăng cường sức cạnh tranh cho sản phẩm; triển khai có hiệu quả chương trình mục tiêu phát triển ngành thương mại; tập trung lựa chọn, đầu tư có trọng điểm cho các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao phục vụ xuất khẩu; phát triển dịch vụ

ngân hàng, vận tải - kho bãi, du lịch

Trang 23

3.1 KHAI QUÁT HIỆN TRẠNG PHÁT TRIEN CONG G NGHIỆP

THÀNH PHƠ k HOC CHÍ MINH - secs oneses cevccccscovacgeacepsovanaceres: l3 ì

Trang 24

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công

nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh

Chương 3

HIEN TRANG PHAT TRIEN CÁC CUM CONG NGHIEP TAI THANH PHO HO CHI MINH

3.1 KHAI QUAT HIEN TRANG PHAT TRIEN CONG NGHIEP TAI THANH PHO HO CHi MINH

Trong số các cơ sở công nghiệp trên địa bàn Thành phố hiện nay, một số đã được hình thành từ trước giải phóng (năm 1975), quy mô sản xuất mang tính chất hộ gia đình, cá thể, tập trung thành từng cụm theo một loại sản phẩm nhất định, hoặc một vài khâu trong một dây chuyển sản xuất Cơ sở sản xuất thường được kết hợp chung với nhà, phân bố tập trung ở một số phường trong quận, hoặc đọc theo một số trục đường giao thông Số còn lại được hình thành theo quy hoạch của quận, huyện đã được Thành phố phê duyệt, hoặc phát sinh thêm do chủ trương thu hút đầu tư phát triển kinh tế địa phương Quy mô của các cơ sở này khá lớn, từ diện tích nhà xưởng

cho đến thiết bị, dây chuyền sản xuất

Hiện nay, trên địa bàn TP.HCM, ngoài 3 KCX (KCX) và 12 KCN (KCN) tập trung do Ban Quản lý các KCX-KCN Thành phố quản lý, còn có 52 điểm, CCN, làng nghề (gọi chung là CCN) với tổng diện tích 1,363.05 ha, nằm rải rác trên địa bàn các quận, huyện, nhưng không được quản lý thống nhất một đầu mối (Quy hoạch phát triển công nghiệp thành phổ Hồ Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020)

Từ một nền kinh tế chủ yếu là dịch vụ (khoảng 60% GDP) nhằm phục vụ chiến tranh

vào trước năm 1975, đến nay, sau 30 năm giải phóng, công nghiệp Thành phố đã đóng góp một phần quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế của cả nước Giá trị

SXCN năm 1976 chiếm khoảng 16.8% cả nước, thì đến năm 2004 con số đó là 30% và chiếm khoảng 50% giá trị SXCN của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Số lao

động trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp chiếm khoảng 200,000 người vào năm

1976, đến năm 2004 đã lên đến trên 900,000 người Nhiều sản phẩm của ngành công

nghiệp Thành phố đã chiếm lĩnh thị trường nội địa, phát huy khả năng cạnh tranh

———-ằh——

Trang 25

-13-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chi Minh

a

một cách chủ động đối với các sản phẩm cùng loại nhập ngoại như quạt điện, xe và may, dét may, chất tây rửa, hàng thực phẩm đóng gói Đồng thời thâm nhập một cách mạnh mẽ vào thị trường các nước trong khu vực và thê giới

Từ việc hình thành 01 KCN Sài Gòn với diện tích khoảng 10 ha từ trước năm 1975, cho đến nay, Thành phố đã có 23 KCN, KCX và khu công nghệ cao với tổng diện tích thực hiện đến tháng 2 năm 2005 là 5,162.5 1ha (trên tổng diện tích đất khu chế

xuất, KCN tập trung được quy hoạch là 7,000 ha) (Quy hoạch phát triển công nghiệp

thành phố Hà Chí Minh đến năm 2010, có tính đến năm 2020) Ngoài ra, trên các địa bàn quận/huyện đã hình thành một số CCN nhằm thu hút sản xuất tiểu thủ công

nghiệp, làng nghê truyền thông và di đời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm

Song song đó, công nghiệp trên địa bàn Thành phố đã thu hút nhiều thành phần kinh

tế tham gia vào hoạt động sản xuất công nghiệp, đặc biệt là tăng nhanh trong lĩnh

vực đầu tư nước ngoài Nhờ tăng cường đầu tư đôi mới công nghệ, thu hút đầu tư

nước ngồi, trình độ cơng nghệ của các doanh nghiệp trong Thành phố đã từng bước nâng cao, chất lượng sản phẩm ngày càng được cải thiện theo hướng phù hợp với các tiêu chuẩn chất lượng của khu vực và thế giới Năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp đang cải thiện một cách tích cực

Kế hoạch 5 năm 2001-2005 của Thành phố đã bước sang năm cuối cùng Nhìn lại những năm vừa qua, tăng trưởng giá trị SXCN vẫn giữ được mức ôn định, bình quân

đạt 15.4%/năm So sánh với mục tiêu đề ra là 14%/năm theo văn kiện Đại hội Đảng

bộ thành phố lần VII, đây là mức tăng trưởng đáng kể Kết quả đạt được do sự quan

tâm sâu sát của các cấp lãnh đạo Trung ương và Thành phó trong việc xây dựng các

chương trình mục tiêu, trọng điểm, kết hợp với nỗ lực không ngừng của doanh

nghiệp trong việc đâu tư, đôi mới công nghệ và nâng cao năng lực quản lý

Tuy nhiên, với những thành quả đạt được rất đáng khích lệ của ngành công nghiệp Thành phó, chúng ta cần nhìn lại và xác định chính xác, cụ thể những tổn tại, nguyên

nhân tác động đến sự phát triển ổn định và bền vững của ngành công nghiệp Thành

phố, nhằm có những bước đi và giải pháp phù hợp Những tôn tại đó là:

——

Trang 26

-14-Nghiên cứu đè xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

- Sản xuất công nghiệp chủ yếu là gia công chế biến từ nguồn nguyên liệu nhập ngoại

- GTSX của các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động còn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu Giá trị gia tăng, hàm lượng chất xám, hàm lượng công nghệ trong sản phẩm công nghiệp thấp

- Khả năng cạnh tranh và xuất khẩu của nhiều mặt hàng công nghiệp còn thấp

- Thiếu sự liên kết chặt chẽ trong phát triển công nghiệp và kinh tế giữa các tỉnh thành trong khu vực nói riêng và cả nước nói chung

Những tồn tại trên bắt nguồn từ những nguyên nhân:

- Thiếu định hướng và quy hoạch dài hạn ngành công nghiệp ở tầm vĩ mô không chỉ cho Thành phố, mà còn cho cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và khu vực Nam

Bộ Quy hoạch chi tiết của từng ngành cụ thể chưa rõ ràng và chậm thực hiện

- Hệ thống chính sách chưa đủ mạnh và thiếu hệ thống giải pháp đồng bộ mang tầm vĩ mô để khuyến khích hỗ trợ đầu tư thuộc các nhóm ngành công nghiệp trọng yếu - Cơ sở hạ tầng chưa đi trước và đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của Thành phố Cơ chế phối hợp và liên thông trong phát triển cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam còn nhiều bất cập và chưa được quan tâm đúng

mức

- Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, thay đối công nghệ tiên tiến còn chậm so với tiến trình hội nhập Năng lực quản trị, kỹ năng của lao động chưa đáp ứng kịp với sự phát triển

- Cải cách hành chính và thực hiện một cửa một dấu có cải thiện đáng kể, nhưng

chưa đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển

3⁄2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH LOẠI HÌNH CỤM CƠNG NGHIỆP TẠI THANH PHO HO CHi MINH

Nền công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh trai qua lich sir phat triển không thống

nhất và đồng bộ về mặt quy hoạch phát triển, vừa tồn tại các cơ sở sản xuất công

nghiệp đơn lẽ từ thời Pháp thuộc để lại, vừa tồn tại các cụm công nghiệp phát triển

———œ

Trang 27

-15-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công

nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh

theo mô hình của các nước thuộc khối xã hội chủ nghĩa trước đây, vừa tồn tại các cơ

sở sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp mang tính chất tự phát kế từ sau năm 1975

Ngoại trừ các khu công nghiệp tập trung là phát triển có quy hoạch, còn về phần các CCN nhìn chung là phát triển một cách tự phát, chưa tuân thủ quy hoạch phát triển và đặc biệt là chưa quan tâm đúng mức đến các vấn đề môi trường Phần lớn các cơ

sở công nghiệp này được bố trí xen kẽ trong các khu dân cư đông đúc, thậm chí có rất nhiều cơ sở nằm trong khu vực nội thành cũ, chẳng hạn các CCN: CCN phường An Phú Đông, phường Trung Mỹ Tây, phường Tân thới Hiệp thuộc quận 12, CCN Linh Xuân thuộc quận thủ Đức, CCN Phú Sơn-Phú Lợi, CCN Phú Định thuộc quận

8 Về góc độ kinh đoanh, việc bố trí như thế này xem ra là thuận lợi, nhưng về góc độ môi trường, việc bố trí đó là bất hợp lý về nhiều mặt: từ việc sản xuất gây ô nhiễm

ảnh hưởng trực tiếp đến cộng đồng xung quanh, gia tăng các nguy cơ hỏa hoạn và các sự cô gây tai họa cho cộng đồng, đến việc gia tăng tần xuất ùn tắc giao thông và nhiều vấn đề mang tính xã hội khác Đó là một thực trạng nan giải và hết sức cấp bách hiện nay của thành phô

Với tốc độ phát triển nhanh như hiện nay, nhiều nhà máy, xí nghiệp mọc lên một

cách nhanh chóng Do đó loại hình CCN ngày càng được hình thành nhiều hơn Các

CCN của thành phố đang được đầu tư bởi nhiều thành phần kinh tế khác nhau: quốc

doanh, hợp tác xã, tư nhân và cá thể, quốc phòng, liên doanh và nước ngồi Về qui

mơ đầu tư cho mỗi hình thái công nghiệp cũng rất khác biệt nhau, từ vài chục triệu đồng (các cơ sở tiểu thủ công nghiệp) đến hàng chục triệu đôla Mỹ (các dự án có vốn đầu tư nước ngoài) Các chế độ đầu tư và khuyến khích sản xuất kinh doanh cũng có

sự khác biệt đáng kế giữa các thành phần kinh tế, các hình thái công nghiệp, các

ngành nghề sản xuất và địa bàn sản xuất Từ đó dẫn đến một thực trạng khó quản lý và điều tiết trong quá trình phát triển công nghiệp của thành phó Những dao động lớn về hiệu quả sản xuất kinh doanh do nhiều nguyên nhân khác nhau đã làm cho không ít các nhà đầu tư bị khó khăn về tài chính, dẫn đến không ổn định trong việc triển khai sản xuất, không dám mạnh dạn đầu tư cho đổi mới công nghệ và đầu tư

cho bảo vệ môi trường

——————

Trang 28

16-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi truong cum cong nghiép tai Thanh phố Hồ Chí Minh

Loại hình CCN đang hoạt động như hiện nay là mô hình cơng nghiệp năm ngồi khu cơng nghiệp, khu chế xuất và khu công nghệ cao và loại CƠN này lại chưa có một quy chế quản lý nhà nước nào kể cả trung ương lẫn địa phương

3.3 HIỆN TRẠNG CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP TẠI THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

3.3.1 Hiện trạng về ngành nghề sản xuất tại các CCN

Ngành nghề sản xuất tại các CCN, chủ yếu là các ngành cơ khí chiếm khoảng 28.3%; dệt - may - da giày: 24.8%; hóa chất - nhựa - cao su: 17.4%; giấy - gỗ, bao bì: 8.6%; chế biến thực phẩm: 3.1% Cơ cầu ngành nghề trong các CCN tương đối phù hợp cơ cấu ngành công nghiệp chung trên địa bàn Thành phố Các ngành chiếm ưu thế nhưng không đòi hỏi trình độ tay nghề cao, chủ yếu giải quyết công ăn việc làm cho dân lao động địa phương và lao động nhập cư; chưa tập trung phát triển các ngành nghề là thế mạnh, cũng như theo định hướng phát triển kinh tế chung của Thành phố và khu vực Đây là hậu quả của một thời gian đài chỉ chú ý đến thu hút đầu tư, nhưng không được quy hoạch chi tiết

Công nghệ sản xuất tại các cơ sở sản xuất trong các CƠN phần đông là có công nghệ rất thô sơ và đơn giản, sử dụng sức lao động là chính như các ngành sản xuất bao bì, sợi, may mặc , do đó hiệu suất sử dụng nguyên vật liệu rất thấp và tất nhiên là phát sinh rất nhiều chất thải gây ô nhiễm môi trường Vấn đề quan trọng hơn là hầu hết các cơ sở này đang tồn tại trong các khu dân cư đông đúc, tạo nên các làng nghề truyền thống (làng cồn, làng bún, làng dệt nhuộm, làng thuộc da ), như làng đệt truyền thống Bảy Hiền, thuộc da, Thủy tỉnh ở phường 9 .,„ chính vì thế các vấn đề môi trường lại càng thêm bất cập

3.3.2 Hiện trạng về môi trường vat ly tai cae CCN

Do đặc điểm của quá trình hình thành, nên quy mô của các cơ SỞ sản xuất trong các CCN trên địa bàn Thành phố không theo tiêu chuẩn nhất định nào Phần lớn các

CCN phát triển xen lẫn trong các khu dân cư, chia cắt manh mún, không đồng bộ, bố trí theo kiểu “da beo”, nên đã ảnh hưởng đến việc hình thành hệ thống hạ tang chung và gây khó khăn cho việc quản lý về mặt Nhà nước tại địa phương Đáng chú ý là —— ẦẦỀẦ-===

Trang 29

-17-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch mơi trường cụm CƠng

nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

tình trạng ô nhiễm ở các cơ sở sản xuất, nhà máy, xí nghiệp trong các CCN đã gây ảnh hưởng đến đời sông dân cư trong khu vực, cụ thể như khói độc, mùi hôi từ các

nhà máy hóa chất, cao su, nhựa, dây cáp điện, .; tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ cao tại

khu vực sản xuất thép, cơ khí, kéo kẽm, dập định, .; phần lớn nước thải ở các cơ sở sản xuất không được xử lý, cứ chảy thẳng ra các kênh mương trên các khu dân cư, gây ô nhiễm nặng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và cuộc sống người dân, nhưng vẫn chưa có biện pháp bảo vệ hữu hiệu như: mùi hôi từ xí nghiệp chăn nuôi heo Phước Long thuộc CCN Phước Long quận 9 hoặc khí thải từ nhà máy xi măng l Hà Tiên thuộc CCN dọc Xa lộ Hà Nội quận Thủ Đức thải ra làm ảnh hưởng đến

môi trường sống xung quanh khu vực

Do sự hình thành, phát triển các CCN của thành phố không theo QH cụ thể; việc

phân vùng các khu dân cư, khu vực cho sản xuất tại các CCN còn nhiều điều chưa hợp lý nên các tác động xấu đến môi trường khu vực là không tránh khỏi Chất thải CN ô nhiễm không được xử lý hoặc xử lý không triệt để, khi được đỗ thái ra môi trường gây ô nhiễm trầm trọng lên các thành phần môi trường xung quanh Điều này lại gây tác động đến việc sắp xếp và bố trí các ngành CN theo quy hoạch của thành phó Khí từ các nhà máy thải ra môi trường xung quanh gây nhiễm bắn lớn cho nhiều vùng đặc biệt là những khu vực nhà máy nằm xen kẽ trong khu dân cư Chat thải rắn chưa có sự quản lý một cách chặt chẽ, thải bỏ ra môi trường gây nhiễm bản nhiều vùng nhất là những vùng chất thải rắn khi thải ra môi trường, qua một thời gian lâu gây mùi khó chịu cho môi trường sống đo việc phân hủy những rác thải

Hiện nay, nghiêm trọng nhất là nước thải CN không được xử lý hoặc xử lý không

triệt để làm ô nhiễm nguồn nước ngầm và nước mặt

3.3.2.1 Hiện trạng về chất lượng không khí

Nguồn ô nhiễm không khí tại các CCN xuất phát từ nguồn thải trong hai giai đoạn khác nhau là: giai đoạn xây dựng CSHT của nhà máy hay CCN và giai đoạn hoạt động của các cơ sở sản xuất Các dạng ô nhiễm không khí gây ra đối với các hoạt động sản xuât có thê từ các nguồn sau:

Oo Khói thải từ đôt nhiên liệu

_—————==—

Trang 30

-18-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm CƠHg nghiệp tại Thành phơ Hơ Chí Minh

0 Khí thải từ dây chuyền công nghệ

Qua một số cuộc khảo sát tại TP.HCM, trong các ngành được mời gọi đầu tư và các CCN tập trung thì các ngành sản xuất sản phẩm kim loại, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng, ngành sợi, dệt, là những ngành có khả năng sinh bụi nhiều, gây ảnh

hưởng đến môi trường

0 Khí thải từ các hoạt động giao thông vận tải

Tại các nhà máy đang hoạt động ở các CCN, luôn có lượng lớn các phương tiện giao thông đảm bảo cho việc đi lại của công nhân và lưu thông hàng hóa Ngoài ra, còn có một lượng xe đáng kế hoạt động làm nhiệm vụ xếp dỡ và vận chuyển trong nội bộ các nhà máy Các loại phương tiện giao thông hiện nay đang sử dụng với nhiên liệu tiêu thụ chủ yếu là xăng và dầu diezel sẽ thải ra môi trường một lượng lớn khói thải

chứa NO;, C,Hy, CO, CO,,

Mặt khác, khí thải từ các nguồn khác tai CCN bao gồm: khí thải từ hệ thống thoát

nước; khí thải từ khu vực tồn trữ và xử lý rác;

Vì vậy, qua nghiên cứu tại các cơ sở CN của thành phố, nguồn ô nhiễm không khí có

thể phát xuất từ nhiều nguồn, do đó chất lượng không khí tại các CCN đang là vấn đề

quan tâm của các cấp, các ngành bởi khả năng gây ô nhiễm của khí thải từ các CCN ngày càng gia tăng một cách đáng kể

3.3.2.2 Hiện trạng về chất lượng nước

Hiện nay, các CCN thường tập trung rất nhiều loại hình CN khác nhau Nước thải sản xuất trong một CCN tổn tai nhiều loại hình sản xuất có thành phần phức tạp,

nhiều chất ô nhiễm và không được xử lý triệt để trước khi đưa ra hệ thống thoát nước

chung, do vậy nếu đi đọc các kênh tiếp nhận hàm lượng nước thải của các CCN ta có

thể dễ dàng nhận thấy được sự ô nhiễm một cách trằm trọng tại các lưu vực kênh

Trang 31

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hô Chí Minh

Hiện nay, doanh nghiệp trong các CCN TP.HCM đang sản sinh một lượng lớn chất

thải rắn CN mà thành phần thay đổi trong phạm vi rất rộng do sự đa dạng về ngành nghề sản xuất được đầu tư tại thành phó CTR tại các CCN bao gồm CTR CN va CTR sinh hoat, trong d6 phai kế đến là sự sản sinh ra khối lượng ngày càng tăng các CTNH Thực tế cho thấy việc quản lý CTR tại các CCN TP.HCM còn nhiều điều chưa hợp lý như: phương tiện lưu trữ và vận chuyển CTR chưa hợp vệ sinh, việc vứt rác bừa bãi ra môi trường xung quanh vẫn còn làm mất vẻ mỹ quan đô thị và ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dân sống trong vùng

Ngoài 3 dang chất thải cơ bản nói trên là nước thải, khí thải và CTR, tại các NM còn

các vẫn đề ô nhiễm như: tiếng ồn, rung, nóng bức, Đây cũng là những yếu tố quan trọng cần chú ý trong việc QH các cơ sở sản xuất sau này Hiện nay, khá nhiều NM với mức ồn khá cao, nhà xưởng chưa được thơng thống tốt đã gây hại cho sức khoẻ

người lao động và môi trường xung quanh

—>>>a em

Trang 33

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học dối với quy hoạch môi trường cụm CÔng nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh

Chương 4

QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THÉ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

4.1 KHÁI NIỆM VÈ QUY HOẠCH MỖI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP 4.1.1 Khái niệm chung về quy hoạch môi trường

“QHMT là quá trình sử dụng hệ thống các kiến thức khoa học để xây dựng các chính sách và biện pháp thực hiện tốt nhất trong khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên; cải thiện và BVMT theo không gian lãnh thổ làm cơ sở cho các quyết định về phát triển trong khu vực, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững” (Theo “Dự thảo

hướng dẫn QHMT” (Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và MT))

Mục đích của quy hoạch môi trường

Tăng cường hiệu quả trong công tác QLMT nhằm BVMT và sức khoẻ con người, bảo tồn tài nguyên, cân bằng giữa phát triển và MT, đảm bảo phát triển bền vững Loại quy hoạch môi trường

Theo nội dung có thể xếp QHMT vào hai loại chính sau: - — Quy hoạch tổng thể MT

- — Quy hoạch chuyên ngành MT

4.1.2 Quy hoạch môi trường sản xuất công nghiệp

QHMTCN là sự sắp đặt hợp lý các quá trình xây dựng và phát triển CN đảm bảo

phát triển kinh tế đồng thời tránh ảnh hưởng tiêu cực đến MT xung quanh

Phân loại quy hoạch môi trường công nghiệp

- QHMTCN tầm vĩ mô: QH các KCN cho toàn khu vực nghiên cứu

OHMTCN.tầm TRƯỜNG ĐHỤL ~ KTCN vi mộ: QHMT trong một KCN hay cùng một nhà may

Trang 34

Nghiên cửu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công

nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh

4 nghĩa của công tac quy hoạch môi trường công nghiệp

QHMTCN nhằm dự báo tác động của công trình đó đối với MT, đảm bảo các yêu

cầu về mặt MT khi đưa nhà máy vào hoạt động

Sai lầm khi QH nhà máy nhiệt điện Ninh Bình ở đầu hướng gió chính nên bụi khói và hơi độc hại của NM gây ô nhiễm MT không khí nặng nề đối với thị xã Ninh Bình Một ví dụ khác là KCN Biên Hoà I Do không quy hoạch bố trí vị trí các NM trong

KCN dẫn đến mặt bằng KCN hỗn độn, nhiều NM được xếp vào loại độc hại như

luyện kim, hóa chất, giấy nằm lẫn với các NM ít hoặc không độc hại như may

mặc, điện tử

4.1.3 Tầm quan trọng của quy hoạch môi trường công nghiệp

QHMTCN nhằm tăng cường hiệu quả quản lý MTCN và hướng tới những mục tiêu sau:

- Mở ra hướng phat triển trong tương lai theo quỹ đạo - Quản lý và chỉnh trang các sai phạm

- Công tác QH phải luôn đi trước một bước và có một tầm nhìn chiến lược

4.2 QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP TRÊN THÉ GIỚI

Quy hoạch môi trường cho sản xuất công nghiệp (Industrial Environmental Planning - IEP) là vấn đề đã được các quốc gia công nghiệp phát triển quan tâm từ lâu Công tác quy hoạch môi trường cho các khu công nghiệp thường được tiến hành song song với công tác quy hoạch phát triển và cải tạo các đô thị cũ cũng như xây dựng các đô

thị mới Tại các nước phát triển, các khu vực dành riêng cho sản xuất các loại hình công nghiệp khác nhau được quy hoạch cần thận với mục đích tạo ra được lợi nhuận

tối đa cho công tác quản lý môi trường: giảm thiểu đến mức thấp nhất ảnh hưởng đến con người và môi trường nhưng vẫn đảm bảo thuận tiện cho phát triển sản xuất cũng

như cho những người lao động tại các KCN đó và dân cư các khu vực lân cận Thực

tế tại các nước phát triển cho thấy sản xuất CN được QH theo loại hình CN và các

Trang 35

-22-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học dỗi với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh

KCN thường được QH không xa các khu vực đô thị và là thế mạnh sản xuất truyền

thống của khu vực

Tuy vậy, QHMT sản xuất công nghiệp là một việc không để dàng vì có quá nhiều yếu tố phụ thuộc, mà trước tiên là phụ thuộc vào các đặc thù riêng của từng địa phương, từng quốc gia Các tài liệu đã được công bố về QHMT nói chung cũng như quy hoạch môi trường công nghiệp (QHMTCN) nói riêng ở các nước trên thé giới nhìn chung chỉ mới đưa ra dưới dạng các kinh nghiệm để trao đổi hay nghiên cứu các trường hợp cụ thể (case study) Một số tài liệu (đặc biệt là tài liệu giảng dạy môn quy

hoạch đô thị - urban planning ở các trường Đại học) cũng chỉ đưa ra các cơ sở khoa học mang tính tong quat, khong dễ dàng áp dụng cho một khu vực cụ thể nào đó

Cho đù khó có thể tìm ra được một cơ sở chung để áp dụng cho công tác QHMTCN

ở nước ta nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nhưng việc hệ thống lại

những nguyên tắc cơ bản cho công tác này, các kinh nghiệm đã và đang được áp dụng ở nhiều nơi trên thế giới, đặc biệt là tại các quốc gia đang phát triển, sẽ là một cơ sở tốt để tham khảo phục vụ công tác QHMTCN ở nước ta

4.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH ĐÉN NĂM 2020

4.3.1 Đặc điểm chung

Theo định hướng chung, TPHCM sẽ tập trung xây dựng KCN ở 3 khu vực tạo thành cánh cung CN: Đông Bắc thành phố (quận 9 và Thủ Đức); Tây — Tây Bắc thành phố (Củ Chi, Hóc Môn, Bình Chánh); Đông Nam thành phố (Nhà Bè, Bình Chánh) Trong điều chỉnh quy hoạch sẽ phát triển đồng bộ hệ thống 3 loại hình: khu công nghiệp tập trung (bao gồm KCN, Khu chế xuất), cụm công nghiệp (CCN) và làng nghề công nghiệp (khu mậu dịch tự đo)

Việc điều chỉnh quy hoạch các KCN, khu chế xuất (KCX), CCN cần có sự kết nối hài hòa với tốc độ phát triển KTXH, đời sống dân cư, môi trường sinh thái, nguồn

nhân lực địa phương và vùng lân cận Hơn nữa, việc điều chính cần tạo bước phát

triển bền vững, tận dụng một cách phù hợp các thế mạnh, xử lý thế yếu, khắc phục i

Trang 36

Nghiên cứu đè xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hồ Chí Minh

các thiếu sót như: ô nhiễm môi trường khu vực; hệ thống giao thông quanh khu vực

có KCN, KCX, CCN chưa đảm bảo,

QH phát triển công nghiệp TPHCM phải được xem là vẫn đề cấp bách hiện nay và

trở thành một tâm điểm trong chiến lược phát triển đô thị toàn diện Việc QH phát

triển CN không chỉ là việc riêng của TPHCM và mang lại lợi ích riêng cho người dân TPHCM mà phải là chiến lược mang tính quốc gia Lý do là vì TPHCM đảm nhiệm vai trò là trung tâm KTXH của khu vực và cả nước Quan trọng hơn, TPHCM chính

là hạt nhân của khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam, là địa bàn trọng điểm thu hút

dau tu trong nuéc.va quéc tế

4.3.2 Lập các khu công nghiệp tập trung

QH các KCN tại thành phố luôn gắn kết với Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

(VKTTĐPN), có sự kết nối hạ tầng kỹ thuật và xử lý mơi trường tồn vùng Theo đó,

giai đoạn 2003 — 2010, đối với 14 KCN và KCX đã có quyết định thành lập của

Chính phủ sẽ giữ nguyên quy mô diện tich 8 KCN va KCX với tong dién tich 1.266,5 ha (bao gồm Tân Thuận, Linh Trung 1 và 2, Bình Chiểu, Tân Tạo, Tân Bình,

Tân Thới Hiệp, Cát Lái) Ngoài ra, TPHCM còn mở rộng thêm 1.249,5 ha cho 4 KCN Hiệp Phước, Vĩnh Lộc, Lê Minh Xuân và Tây Bắc Củ Chi Việc mở rộng các

KCN này nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển CN cũng như di dời các xí nghiệp trong

nội thành, đồng thời tạo điều kiện tiền đề để hình thành các đô thị mới ở khu vực Tây - Bắc thành phố

Trong thời gian tới, TPHCM sẽ tập trung phát triển các KCN chuyên ngành như

KCN kỹ thuật cao, KCN điện tử, KCN cơ khí, KCN nhựa, hóa chất, KCN dành cho

các doanh nghiệp di dời Việc quy hoạch này nhằm nâng cao khả năng quản lý về môi trường cho ban quản lý các KCN tai TPHCM

TPHCM có kế hoạch giảm diện tích đất một số KCN, KCX; đồng thời cũng mở rộng

xây dựng KCN tại các vùng đất xấu, người dân không khai thác nông nghiệp được

nhu KCN Tan Phú Trung (Củ Chỉ), Hiệp Phước, Sự QH này sẽ phù hợp với

chiến lược phát triển và phân bố lực lượng sản xuất, phân bó dân cư, sử dụng lao

————

Trang 37

-24-Nghiên cứu đè xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch mơi frường cụm CƠHg nghiệp tại Thành pho Hồ Chí Minh

động tại chỗ, thu hút lao động có trình độ cao, từng bước di đời các cơ sở CN không

còn phù hợp trong nội thành

4.3.3 Di dời các cơ sở gây ô nhiễm ra khỏi khu dân cư

Thời gian vừa qua, các làng nghề truyền thống, các cơ sở nhỏ trong khu dân cư đã góp phần không nhỏ trong việc phát triển KTXH tại địa phương: giải quyết việc làm, tạo thu nhập, sản xuất khối lượng hàng hóa lớn đáp ứng nhu cầu của thành phố, các

tỉnh và xuất khẩu

Tuy nhiên, tình hình ô nhiễm môi trường tại các cơ sở này ngày càng trở nên trầm trọng Tại TPHCM có khoảng 30,000 cơ sở sản xuất CN vừa và nhỏ, trong đó có khoảng 3,000 cơ sở gây Ô nhiễm nặng, cần phải di dời gấp Chương trình di dời các cơ sở CN gây ô nhiễm trên địa bàn hiện đang là chủ trương lớn và có ý nghĩa quan trọng trong nhiều mặt của sự phát triển KTXH TPHCM đã công bố danh mục các ngành nghề không được hoạt động trong khu dân cư và từng KCN tập trung sẽ tiếp nhận những ngành nghề gây ô nhiễm đặc trưng như ô nhiễm tiếng ồn, khói bụi, mùi,

nước thải, Việc công bố danh mục các ngành ô nhiễm không được tồn tại trong

khu dân cư là bước đi mạnh mẽ, cụ thể hóa chủ trương di đời 3,000 cơ sở sản xuất

gây ô nhiễm tại TPHCM

Điều thấy rõ nhất cho sự sắp xếp này là tạo hiệu quả tốt cho việc cải thiện vấn đề môi trường sống của người dân thành phố, cũng như góp phần cho doanh nghiệp có điều kiện đổi mới các thiết bị công nghệ, chuyển đổi cơ cấu sản xuất lao động và góp phần bồ trí lại khu dân cư, chỉnh trang đô thị Do đó, di dời các cơ sở, doanh nghiệp gay 6 nhiễm môi trường vào các KCN tập trung là chủ trương rất đúng đắn và thiết thực đang được TPHCM triển khai thực hiện

Mặc dù vậy, khó khăn lớn nhất trong công tác di dời hiện nay là vấn đề vốn và mặt

bằng đối với các cơ sở vừa và nhỏ Thành phố hiện đang có nhiều cơ chế, chính sách nhằm khuyến khích, tạo điều kiện cho các cơ sở thực hiện tốt chủ trương đi đời của thành phó

Trang 38

-25-Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công

nghiệp tại Thành pho Hà Chí Minh

4.3.4 Quy hoạch môi trường công nghiệp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hiện đại hố, cơng nghiệp hóa

Theo quan điểm về điều chỉnh QH công nghiệp trên địa bàn TPHCM, việc bố trí các KCN phải có khu dân cư đồng bộ, với hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội hoàn chỉnh; có

sự gắn kết với VKTTĐPN, phù hợp với tốc độ phát triển KTXH của các tỉnh lận cận Do đó, các KCX, KCN xây dựng ở ngoại thành đã từng bước làm thay đổi bộ mặt đô thị, thúc đây mạnh mẽ tiến trình đô thị hóa và hiện đại hóa hệ thống hạ tầng cơ sở vùng ven TPHCM Hiện nay, thành phố đã QH các KCN nhăm đáp ứng nhu cầu phát triển CN cũng như di dời các xí nghiệp ô.nhiễm trong nội thành, đồng thời tạo điều kiện để hình thành các đô thị mới như: Thủ Thiêm, An Phú, An Khánh, khu Bắc Nhà

Bè, Nam Bình Chánh

Mục tiêu của thành phố trong thời gian tới là thu hút đầu tư các ngành kỹ thuật cao

Việc làm này cũng nhằm mục đích tạo tiền đề thuận lợi cho tiến trình công nghiệp

hóa, hiện đại hóa của thành phó TPHCM cũng đang đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hiện đại hóa khu vực sản xuất và dịch vụ băng các dự án riêng hoặc một bộ phận hợp thành quan trọng trong các dự án về hiện đại hóa của các xí nghiệp công nghiệp hoặc tổ chức dịch vụ

4.4 KHAI NIEM CO BAN VE KCN SINH THAI VA UNG DUNG MO HÌNH KCN SINH THÁI VÀO VIỆT NAM

4.4.1 Khái niệm hệ sinh thái công nghiệp

Những hệ sinh thái CN bao gồm nhiều cơ sở sản xuất được tập hợp sao cho những cơ sở này sử dụng sản phẩm và chất thải của nhau Cùng với những hiểu biết về hệ sinh

thái, quá trình trao đổi chất CN, con người có thể hiệu chỉnh hệ CN sao cho tương

thích với hoạt động của hệ sinh thái tự nhiên

Bốn thành phần chính của hệ sinh thái CN bao gồm:

- Cơ sở sản xuất nguyên vật liệu và năng lượng ban đầu - Cơ sở chế biến nguyên vật liệu và năng lượng

- Cơ sở xử lý, tái chế chất thải

Trang 39

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học đối với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hô Chí Minh - Bộ phận tiêu thụ sản phẩm Quan hệ giữa bốn thành phần chính của hệ sinh thái CN được trình bày trong hình 4.1

Bộ phận chê biên, sản xuất

nguyên vật liệu và năng lượng

Bộ phận sản xuất nguyên vật Bộ phận tiêu thụ sản phẩm

liệu và năng lượng ban đâu Bộ phận xử lý chất thải

Hình 4.1: Các thành phần chính của hệ sinh thái công nghiệp

4.4.2 Khu công nghiệp sinh thái

Hiện nay, các nước công nghiệp trên thế giới đều phát triển CN theo hướng khu công

nghiệp sinh thái (KCNST) Đây được xem là con đường tat yếu để đảm bảo tính cân bằng sinh thái trong phát triển kinh tế

Theo Lowe và cộng sự (1996), KCNST được định nghĩa như sau: “KCNST là tập

hợp các cơ sở sản xuất và dịch vụ tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng môi

trường và hiệu quả kinh tế bằng cách phối hợp quản lý môi trường và quản lý tài

nguyên (bao gồm năng lượng, nước và nguyên vật liệu) Băng cách này, các NM trong cùng KCNST sẽ thu được những lợi ích chung lớn hơn nhiều so với tông lợi ích mà từng NM đạt được khi tối ưu hóa hiệu quả hoạt động của riêng nhà máy đó _————_—

Trang 40

Nghiên cứu đề xuất cơ sở khoa học dỗi với quy hoạch môi trường cụm công nghiệp tại Thành phô Hô Chí Minh

Mục tiêu của KCNST là cải thiện hiệu quả kinh tế của tất cả các nhà máy tham gia

vào KCNST đồng thời giảm thiểu các tác động của chúng đến MT Để thực hiện

được điều này, cần thiết kế mới hoặc bổ sung CSHT của KCN và của các NM trong KCN, thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm, sử dụng năng lượng một cách hiệu quả và hợp tác giữa các nhà máy Bằng cách làm như vậy, các NM trong KCN nay trở thành Hệ sinh thái CN”

Theo kinh nghiệm đúc kết được của các nước đã phát triển hoặc đã có dự án phát triển KCNST, các tiêu chí cơ bản để xây dựng KCNST là:

- Có sự tự nguyện tham gia của các cơ sở trong KCNST Có sự sẵn sàng chia sẻ

thông tin liên quan đến thị trường chất thải

- Các cơ sở trước hết phải thực hiện giảm thiểu chất thải ngay tại khu vực sản xuất

- Các cơ sở tham gia vào KCNST cần có sự tương thích về loại hình CN và quy

mô, điều này sẽ đảm bảo cho các cơ sở có khả năng trao đổi chất thải cả về thành

phần và khối lượng

- Mọi hoạt động tái sinh, tai chế, tái sử dụng trong KCNST phải đảm bảo không gây tác hại cho môi trường và theo hướng bảo toàn tài nguyên thiên nhiên

- Các cơ sở trong KCNST cần có sự kết hợp với các khu vực lân cận trong chu

trình trao đổi vật chất (ví đụ các KCN, khu dân cư, vùng nông nghiệp lân cận, .)

- KCNST cần được thiết kế sao cho khả năng sử dụng chung hệ thống CSHT

của các cơ sở là lớn nhất

Kinh nghiêm xây dựng KCNST của X CN Kalundborg, Dan Mach

Đây là một ví dụ nổi tiếng về cộng sinh CN trong KCNST Thành phần chính trong hệ sinh thái CN này là Nhà máy điện Asnaes công suất 1.500 MW Từ NM này,

nước, hơi nước, năng lượng nhiệt thải và các vật tư dư thừa đã được chuyển đến các

cơ sở khác và ngược lại

Các cơ sở trong hệ sinh thái công nghiệp này bao gồm:

- Nha may dién Asnaes: nha may điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch

——ẦẦẦẮằỀằỀ_— ———S

Ngày đăng: 19/07/2014, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w