Phân tích ảnh hưởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lý các doanh nghiệp
Trang 1Lời mở đầu
Sự phát triển của một quốc gia dân tộc là gì?
Đó chính là sự phát triển kinh tế gắn liền với sự phát triển xã hội Trong t tởng Hồ Chí Minh và trong khái niệm văn hóa, con ngời lại kết hợp hài hòa tăng trởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, trong đó Văn hóa, xã hội hội nhập vào kinh tế nh một nhân tố bên trong, là mục tiêu, động lực của tăng trởng kinh tế Môi trờng xã hội lành mạnh, trong sạch là chất men kích thích để phát triển kinh tế
Văn hóa là một ảnh hởng rất phức tạp của môi trờng bao hàm kiến thức niềm tin, giá trị, pháp luật, đạo đức, tập quán Văn hóa là tinh hoa của dân tộc, vì vậy''Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc'' trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nớc là góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,khẳng định bản sắc của dân tộc và bản sắc của cộng đồng dân tộc Nó đợc tiếp tục duy trì qua các thế hệ trở thành truyền thống hay các giá trị truyền thống
Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để tìm hiểu ảnh hởng của bản sắc văn hóa một dân tộc tới quản lý các doanh nghiệp, đặc trng của bản sắc văn hóa dân tộc tới quản lý nh thế nào Với mong muốn có sự hiểu biết sâu sắc
và thấu đáo hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài cho
Trang 2hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lý các doanh nghiệp".
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, do bản thân còn nhiều hạn chế về kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn nên nội dung của tiểu luận cũng nh cách diễn đạt, trình bày còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của các thầy cô và các bạn
Nội dung
I - Một số khái niệm
Trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, do
sự phát triển của khoa học kỹ thuật, sự phân công hiệp tác, xu hớng xã hội hóa, quốc tế hóa quy mô của nền sản xuất hiện đại đã làm phong phú và đa dạng
đối tợng quản lý gắn liền với xu hớng nâng cao vai trò quản lý kinh tế theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu
Từ lịch sử và thực tế phát triển kinh tế có thể rút ra kết luận "ngày nay, ổn định hay rối loạn, tăng trởng hay suy thoái, giàu hay nghèo đều tìm thấy nguyên nhân từ quản lý" thực hiện quản lý có hiệu quả là
động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội
Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp muốn phát triển và hội nhập với thế giới bên ngoài và cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế thì doanh nghiệp đó phải có đợc bản sắc riêng của mình
Trang 3của dân tộc đó Ngời quản lý phải biết đa vấn đề văn hoá dân tộc vào doanh nghiệp tạo nên một môi tr -ờng văn hoá doanh nghiệp Để hiểu rõ hơn về văn hoá
và quản lý ta có các khái niệm sau;
1 Khái niệm về quản lý.
Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn tính chất xã hội của lao động Theo nghĩa rộng quản lý là một hoạt động có mục đích của con ng ời Cho đến nay, về cơ bản mọi ngời đều cho rằng: quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều ngời điều phối hành động của những ng ời khác nhằm thu đợc hiệu quả Cơ chế quản lý hành chính tạo
điều kiện cho các đơn vị cơ sở tăng năng xuất lao
động, hạ giá thành, bảo đảm chất lợng và hiệu quả, thực hiện hài hoà ba lợi ích (lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích ngời lao động), giải quyết đúng
đắn mỗi quan hệ giữa lợi ích của cả nớc, lợi ích của
địa phơng và lợi ích của cơ sở
2 Khái niệm về văn hoá.
Văn hoá là một thuật ngữ rất đa nghĩa, thờng
đ-ợc xem xét từ nhiều khía cạnh khác nhau Đó là hoạt
động nhằm phát huy những năng lực bẩm sinh và bản chất của con ngời, vơn tới cái chân, cái thiện và cái
mỹ Là hoạt động nhằm tạo ra những giá trị chuẩn
Trang 4mực xã hội- là môi trờng thứ hai, cái nôi nuôi dỡng hình thành nhân cách con ngời
Văn hoá có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con ngời, dù đó là hoạt động sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, hay quan hệ giao tiếp ứng xử xã hội, trong thái độ đối với thiên nhiên
3 Mối quan hệ giữa văn hóa với doanh nghiệp.
Văn hoá là động lực cho sự phát triển của kinh tế Không thể có văn hóa suy đồi mà kinh tế phát triển Văn hoá bao giờ cũng là động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế; mặt khác, kinh tế phát triển là mảnh đất thuận lợi cho sự phát triển văn hoá của cộng
đồng
Một câu hỏi đợc đặt ra; vì sao, trong quá trình phát triển của nhân loại, một số nớc, lãnh thổ đã từng
có nền văn hoá cao, đợc xem là cái nôi của văn minh nhân loại, thì ngày nay các nớc đó không phải là những nớc có nền kinh tế phát triển nhất, thậm chí chỉ là những nớc đang phát triển
Mặc dầu vậy, trong điều kiện nào thì văn hóa
và kinh tế của một quốc gia liên tục phát triển Tr ớc hết là đờng lối, thể chế chính trị, tổ chức và bộ máy quản lý của nhà nớc đối với kinh tế, xã hội
Một thể chế tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho
sự phát triển nhanh chóng và toàn diện văn hóa, kinh
Trang 5tế và xã hội phải bảo đảm một số nguyên tắc cơ bản của con ngời, đó là tự do và công bằng;
Không phải bỗng nhiên mà vấn đề tự do đợc đề cập tới một cách trân trọng trong Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam và Hoa Kỳ Chúng ta muốn nói tới vấn đề tự do t duy Đó là nguồn gốc của mọi sáng tạo trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, chính trị Có tự
do trong t duy mới khuyến khích đợc óc tởng tợng, là mảnh đất mầu mỡ của những sáng chế, phát minh,
đổi mới trong mọi lĩnh vực đời sống con ng ời Không nên bắt con ngời đi theo một khuôn mẫu nhất định
Điều đó sẽ giết chết trí tởng tợng của mỗi cá nhân và cũng làm tê liệt sức sáng tạo của cộng đồng
Tự do trong kinh doanh cũng là vấn để thời sự hiện nay, tuy rằng vấn đề tự do kinh doanh đã đợc nhiều nhà triết học, kinh tế học đề cập tới nhiều năm qua Tự do kinh doanh là đợc làm những gì mà nhà
n-ớc không cấm, là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội
Công bằng mà nói đó là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức xã hội, giữa các thành viên của xã hội Công bằng có nghĩa là mọi công dân đều có cơ hội nh nhau trong thành đạt, trong việc làm và trong hởng thụ những thành quả lao động của mình
Trang 6Đối với Việt Nam, một dân tộc có nền văn hóa lâu
đời, với bản sắc dân tộc riêng, có truyền thống đấu tranh anh dũng, ham học, chăm chỉ làm việc làm thế nào để văn hóa và kinh tế phát triển liên tục?
Mô hình mà Việt Nam lựa chọn; xây dựng một nền kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, có
sự quản lý của Nhà nớc
Việt Nam hiện nay là một đất nớc có nền chính trị ổn định, đó là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh tế của các doanh nghiệp Một doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả hay không trớc hết phải xem môi trờng văn hóa nơi mà doanh nghiệp đó nh thế nào?
Sự phát triển của doanh nghiệp cũng là sự phát triển của môi trờng văn hóa bên ngoài doanh nghiệp đó, bởi nói tới văn hóa là nói tới con ngời vì con ngời tạo ra môi trờng văn hóa Mỗi một dân tộc có một bản sắc văn hóa riêng của mình Văn hóa dân tộc luôn phát triển
Bởi vậy doanh nghiệp muốn phát triển và tồn tại trên thị trờng hay không thì vấn đề văn hóa phải đặt lên hàng đầu
II - Tính tích cực và hạn chế của văn hóa dân tộc đến quản lý doanh nghiệp
Trang 71 Tính tích cực của bản sắc văn hóa đến quản
lý kinh doanh.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa đợc vun đắp nên qua Lịch sử hàng ngàn năm đấu tranh dựng n ớc và giữ nớc, tạo thành những nét đặc sắc của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con ngời Việt Nam Đó là lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc; tinh thần
đoàn kết; tính cộng đồng gắn kết cá nhân - gia
đình - làng-nớc; lòng nhân ái bao dung, trọng nghĩa tình đạolý; đầu óc thực tế; đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; tế nhị trong c xử, giản dị trong lối sống Bản sắc dân tộc còn biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo
Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, để hội nhập với thế giới các doanh nghiệp Việt Nam cần thiết
và có thể sớm tạo dựng sắc thái văn hóa trong hoạt
động kinh doanh của mình Nếu có định hớng và thực hiện tốt và sớm, đây sẽ là lợi thế của n ớc đi sau
để sớm bắt kịp cũng nh hội nhập với xu thế tiến vào xã hội thông tin và nền kinh tế tri thức trong bối cảnh toàn cầu hóa của nền kinh tế thế giới Các doanh nghiệp Việt Nam muốn hội nhập với xã hội và nền kinh
Trang 8tế thế giới ấy không thể không tạo dựng cho mình sắc thái văn hóa riêng
2 Vai trò của văn hóa đến phát triển của doanh nghiệp.
Văn hóa với t cách là những giá trị vật chất và tinh thần do con ngời sáng tạo ra, đơng nhiên nó trở thành di sản văn hóa, thành tiền đề bất kỳ cho quá trình phát triển nào tiếp theo Những giá trị vật chất
đã sáng tạo ra đơng nhiên là cơ sở không thể thiếu
đợc của sự phát triển ở các giai đoạn kế tiếp, là vấn
đề không phải bàn luận Vậy còn lại với t cách là tinh thần, văn hóa có vai trò gì với kinh doanh
ở Việt Nam, trớc khi có hệ t tởng của chủ nghĩa Mác thâm nhập vào, thì những giá trị văn hóa truyền thống và những ảnh hởng của t tởng Khổng giáo, Phật giáo đan xen với nhau, đó là;
Một quan hệ cộng đồng bền chặt, lòng tự tôn dân tộc cao độ;
Một thái độ lao động cần cù chịu khó, sáng tạo v
-ơn lên trên mọi hoàn cảnh
Các giá trị đạo đức xã hội mang nặng lòng t ơng thân tơng ái;
Một thái độ cai trị trung ơng tập quyền
Văn hóa là bản sắc riêng của mỗi dân tộc, bởi vậy trong hoạt động kinh tế khi mà một doanh nghiệp
Trang 9muốn phát triển ra thị trờng thế giới và tồn tại đợc trên thị trờng đó thì doanh nghiệp đó phải có đợc bản sắc riêng của mình, của dân tộc
Văn hóa trong cạnh tranh để tồn tại và phát triển Không thể không đề cập đến hiện thực trong nền kinh tế thị trờng, đó là sự cạnh tranh giữa các nhà doanh nghiệp, giữa các tổ chức kinh tế
Mỗi chủ thể sản xuất, kinh doanh đều tìm mọi cách giành lấy sự thành đạt trên thơng trờng đầy biến động, phức tạp ở nớc ta, từ khi nền kinh tế thị trờng mở cửa, sự cạnh tranh giữa các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp ở mọi thành phần kinh tế diễn ra mối ngày một mạnh mẽ, với các biện pháp mỗi ngày một thực tế sinh động
Cạnh tranh- hợp tác để cùng tồn tại phát triển, là một nguyên lý Nhng nhận thức và hành động thờng không giống nhau Nguồn gốc của sự khác nhau chính
là chỗ đứng khác nhau Những kẻ chỉ lo thu vén lợi ích riềng t, cục bộ bao giờ cũng tiến hành những thủ
đoạn cạnh tranh bất chấp lẽ phải, luật pháp và đạo lý xã hội Đó là những ngời vô văn hoá Những ai quan tâm đến lợi ích toàn cục, cùng hợp tác kih doanh và cùng chia lợi ích một cách hài hòa sử lý các mối liên hệ thơng mai theo triết lý" buôn có bạn, bán có ph ờng",
Trang 10văn minh, sự nghiệp của họ chắc chắn sẽ bền vững
và phát triển
Bởi vậy, ngoài nhiệm vụ chăm lo phát triển kinh
tế – xã hội, Nhà nớc ta còn có nhiệm vụ xây dựng một Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, chăm lo bảo vệ nền văn hoá truyền thống cao đẹp của nhân dân ta Nhiệm vụ của nhà nớc là phải loại bỏ cái xấu, chắt lọc cái tốt trong mọi mặt của đời sống mà trọng tâm là các doanh nghiệp, vì nơi đó con ng ời luôn va chạm với tiền và hàng, luôn tiếp xúc với mọi tầng lớp xấu trên thế giới, luôn diễn ra sự giành giật trong mỗi con ngời giữa cái thiện và cái ác,cái xấu và cái tốt
3 Hạn chế của bản sắc văn hoá đến phát triển các doanh nghiệp.
Văn hoá Việt Nam hình thành và phát triển trong quá trình dựng nớc và giữ nớc Sự tồn tại của tiếng nói riêng, của các phong tục, tập quán riêng, cũng nh sự vững vàng trớc làn sóng dân tộc hoá các tôn giáo du nhập từ bên ngoài (Phật giáo, Thiên chúa giáo ) chứng
tỏ sức sống tinh thần của dân tộc ta Đồng thời, đó cũng là điều kiện để duy trì sự tồn tại độc lập của dân tộc trong trờng kỳ lịch sử
Trong thời điểm phát triển kinh tế – xã hội, văn hóa thờng bị xem nhẹ, thậm chí lãng quên Nguyên
Trang 11nhân từ đâu? Có nhiều nguyên nhân, song trớc hết
là nguyên nhân về nhận thức
ở Việt Nam, văn hoá thờng đợc hiểu theo nghĩa hẹp, coi văn hoá chỉ là văn học- nghệ thuật, và ngay cả đối với văn học- nghệ thuật, cũng cha hiểu đợc
đầy đủ chức năng xã hội của nó
Coi kinh tế là vất chất, văn hoá là tinh thần, và chỉ nhìn thấy tính quyết định của vật chất đối với tinh thần, không thấy đợc rằng , trong quá trình làm
ra sản phẩm vật chất có sự tham gia và vai trò hết sức quan trọng của năng lực tinh thần Nhận thức sai lầm này đã dẫn đến chủ trơng hãm tốc độ phát triển kinh tế
Nền kinh tế nông nghiệp và thủ công lâu đời đã rèn, đúc cho dân tộc ta những đức tính kiên trì, cần
cù, biết quý trọng tài nguyên thiên nhiên, nh ng đã kéo dài sự lạc hậu trong t duy về kinh tế- quan niệm "Lấy cấn cù bù thông minh", "Trời sinh voi trời sinh cỏ", chủ nghĩa kinh nghiệm trong sản xuất vv Đã hạn chế rất nhiều vai trò trí tuệ, của khoa học trong sản xuất Đó
là cơ sở tồn tại qcơ chếệm coi nhẹ vai trò động lực của văn hóa đối với kinh tế Thêm vào đó cơ chế kinh
tế quan liêu bao cấp trớc đây cũng gạt văn hóa ra ngoài quá trình sản xuất
Trang 13Kết luận
Ngày nay bớc sang kinh tế thị trờng, vai trò của thơng nghiệp, của kỹ thuật đợc coi trọng là nhiệm vụ quan trọng, lâu dài và thờng xuyên của các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội Với chức năng và nhiệm vụ đào tạo bồi dỡng những con ngời Việt Nam phát triển cao về trí tuệ, cờng tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhng bớc chuyển đổi đó cha đợc chuyển đổi
đầy đủ, nên đã xuất hiện những xu hớng cực đoan mới Cùng với việc sùng bái kỹ thuật tiên tiến của n ớc ngoài, coi thơng nghiệp là cách làm giàu nhanh nhất, các giá trị truyền thống của dân tộc ta đã bị coi nhẹ, thậm chí bị bỏ qua Vai trò của chữ tín trong hoạt
động kinh doanh cũng bị xem nhẹ Hiệu quả của kinh
tế thì chỉ đợc đo bằng lỗ lãi thuần túy, ít ai quan tâm đến hiệu quả xã hội Đã xuất hiện xu hớng kinh doanh bất chấp đạo lý và xúc phạm nhân phẩm con ngời Và cũng đã xuất hiện tình trạng phát triển kinh
tế làm cho di tích và cảnh quan văn hóa bị phá hủy cũng nh môi trờng thiên nhiên bị ô nhiễm Rõ ràng văn hóa cha trở thành mục tiêu của hoạt động kinh tế