1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

“KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIETRAIN KHÁNG STRESS VÀ NÁI F1 (LANDRACE x YORKSHIRE) TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI ĐỒNG HIỆP – HẢI PHÒNG”

28 548 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

Nuôi lợn là một nghề truyền thống của nông dân nước ta từ lâu đời, cho đến ngày nay ngành chăn nuôi lợn đã và đang phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam. Trong vòng 10 năm từ năm 2000 – 2010, tổng số đầu lợn của cả nước tăng từ 20,19 triệu con lên 27,30 triệu con (Tổng cục thống kê, http:www.gso.gov.vn). Tuy nhiên, chăn nuôi lợn ở nước ta mới đạt được về số lượng, còn năng suất, chất lượng vẫn thấp hơn các nước trong khu vực và thế giới. Phần lớn lượng thịt lợn là cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước và chỉ có một phần nhỏ cho xuất khẩu. Từ thực tế trên, trong nhiều năm nay đã có nhiều công trình nghiên cứu theo hướng sử dụng các tổ hợp lai, nhằm tạo ra các giống lợn lai có tốc độ sinh trưởng nhanh, chất lượng tốt và mang lại hiệu quả kinh tế lớn, dần được áp dụng vào trong thực tế chăn nuôi. Theo kết quả điều tra ở các trang trại chăn nuôi tại một số tỉnh phía Bắc của Vũ Đình Tôn và cộng sự (2007) cho thấy, việc sử dụng con lai trong cơ cấu đàn là khá cao, 51% lợn nái lai trong tổng số lợn nái giống và 36% lợn đực lai trong tổng số lợn đực giống. Các giống lợn ngoại có tầm vóc lớn, sinh trưởng nhanh, sinh sản tốt, tỷ lệ nạc cao như: Landrace , Yorkshire, Duroc, Pietrain đã trở thành yếu tố quan trọng góp phần nâng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong sản xuất chăn nuôi lợn ở nước ta. Nghiên cứu sử dụng các tổ hợp lai ngoại x ngoại nhằm sản xuất lợn thương phẩm nâng cao năng suất, chất lượng thịt và hiệu quả kinh tế đã được chú trọng trong những năm gần đây. Pietrain là một giống lợn nổi tiếng trên thế giới về tỷ lệ nạc cao và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất thịt lợn ở nhiều nước. Hiện nay, xí nghiệp chăn nuôi lợn Đồng Hiệp – Hải Phòng đã cho tiến hành phối lợn đực giống Pietrain với lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire). Tuy nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá cụ thể về năng suất và chất lượng thịt của tổ hợp lai trên. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của tổ hợp lai giữa lợn đực Pietrain kháng stress phối với nái F1 (Landrace x Yorkshire) tại Xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng”

Đề tài: “ KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIETRAIN KHÁNG STRESS VÀ THỊT CỦA TỔ HỢP LAI GIỮA ĐỰC PIETRAIN KHÁNG STRESS VÀ NÁI F NÁI F 1 1 (LANDRACE x YORKSHIRE) TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI (LANDRACE x YORKSHIRE) TẠI XÍ NGHIỆP CHĂN NUÔI ĐỒNG HIỆP – HẢI PHÒNG” ĐỒNG HIỆP – HẢI PHÒNG” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CHĂN NUÔI VÀ NTTS Sinh viên thực hiện Lớp Người hướng dẫn : : : Vũ Trà My CNTYA – K52 Th.s Đỗ Đức Lực Bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi Nội dung  Phần I: Đặt vấn đề  Phần II: Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu  Phần III: Kết quả – Thảo luận  Phần IV: Kết luận – Đề nghị Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Ngành chăn nuôi lợn đã và đang phát triển mạnh mẽ, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp Việt Nam Đã có nhiều nghiên cứu theo hướng sử dụng các tổ hợp lai, nhằm tạo ra các đàn lợn có tốc độ sinh trưởng nhanh, chất lượng thịt tốt và mang lại hiệu quả kinh tế cao, dần được áp dụng vào thực tiễn chăn nuôi Pietrain là một trong những giống lợn nổi tiếng thế giới về tỷ lệ móc hàm, tỷ lệ nạc cao và được sử dụng rộng rãi trong sản xuất lợn thịt “Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của tổ hợp lai Px(LxY) tại xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng” Tính cấp thiết của đề tài  Đánh giá khả năng sinh trưởng và năng suất thịt xẻ của con lai P x (L x Y)  Đánh giá chất lượng thịt thăn của con lai P x (L x Y) Mục đích nghiên cứu Phần II ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng, địa điểm và thời gian nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu 49 con lai P x (L x Y), trong đó có 18 lợn cái và 31 lợn đực  Địa điểm - Trại chăn nuôi xí nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp – Hải Phòng - Phân tích chất lượng cảm quan tại bộ môn Di truyền – Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và NTTS - Phân tích chất lượng dinh dưỡng cơ thăn tại Phòng thí nghiệm trung tâm, Khoa Chăn nuôi và NTTS  Thời gian nghiên cứu: từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011 Nội dung nghiên cứu Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng Đánh giá chỉ tiêu sinh trưởng1 Đánh giá chỉ tiêu năng suất thân thịt 2 Phương pháp nghiên cứu 2.1. Sinh trưởng và năng suất thân thịt - Khối lượng (kg) được xác định bằng cách cân từng con tại các thời điểm nghiên cứu (ngày cai sữa, ngày kết thúc, khối lượng móc hàm). - Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) được tính dựa trên khối lượng bắt đầu, khối lượng kết thúc và thời gian nuôi. - Tỷ lệ móc hàm (%) được tính bằng tỷ lệ giữa và khối lượng móc hàm với khối lượng giết mổ. - Độ dầy mỡ lưng, độ dày cơ thăn và tỷ lệ nạc được đo bằng máy siêu âm Piglog 105 trên động vật sống tại thời điểm kết thúc thí nghiệm Phương pháp nghiên cứu 2.2. Chất lượng cơ thăn 2.2.1. Phương pháp lấy mẫu - Thịt được thu thập ở lò mổ ngay sau khi giết mổ. - Cân xác định khối lượng trước khi bảo quản, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ 4 o C. [...]... chất lượng tốt - Giới tính không ảnh hưởng đến tăng khối lượng trung bình và các chỉ tiêu về chất lượng thịt - Tỷ lệ nạc của con cái cao hơn con đực (P < 0.05) Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu để có kết luận chính x c hơn - X c định các yếu tố ảnh hưởng đến Khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của con lai P x (L x Y) Đo giá trị pH Đo màu sắc Máy Waterbach Memmert Máy Warner Bratzler 2000D... khoan 5 – 10 thỏi thịt Lực cắt x c định bằng máy Warner Bratzler 2000D (Mỹ) với số lần lặp lại từ 5 -10 lần 2.2.3 Chất lượng dinh dưỡng - X c định hàm lượng vật chất khô (%), protein thô (%), lipid thô (%) và khoáng tổng số (%) theo phương pháp của AOAC, 1990 - Các chỉ tiêu hàm lượng protein thô, lipid thô và khoáng tổng số được tính theo vật chất khô Phần III KẾT QUẢ - THẢO LUẬN Bảng 3.1 Khả năng sinh. .. Khoáng tổng số 5,54 ± 0,42 5,68 ± 0,70 Kết luận - Khối lượng kết thúc đạt 78,31kg ở 146,96 ngày tuổi - Tăng khối lượng trung bình/ ngày từ giai đoạn sau cai sữa đến khi giết thịt đạt 584,00 g/ngày - Tỷ lệ móc hàm (80,98%) và tỷ lệ nạc (62,73 %) của con lai khá cao - Các chỉ tiêu chất lượng cảm quan và dinh dưỡng đều đạt tiêu chuẩn của thịt có chất lượng tốt - Giới tính không ảnh hưởng đến tăng khối lượng. .. (tiếp) Mẫu thịt 470 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Chất lượng cảm quan - Giá trị pH đo bằng máy Testo 230 (CHLB Đức), tại các thời điểm 45 phút, 24h và 96h, đo lặp lại 5 lần tại từng thời điểm - Màu sắc thịt đo bằng máy Minolta CR-410 (Nhật Bản) (các chỉ số L*, a* và b* theo tiêu chuẩn độ chiếu sáng D và góc quan sát tiêu chuẩn 65o C.I.E.), tại thời điểm 24h và 96h sau giết thịt với 5 lần lặp lại tại từng... lặp lại tại từng thời điểm Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Chất lượng cảm quan (tiếp) - Tỷ lệ mất nước bảo quản 24h, 96h (%) Tỷ lệ mất nước bảo quản = CTT BQ – CTSBQ CTTBQ x 100 - Tỷ lệ mất nước chế biến 24h, 96h (%) Tỷ lệ mất nước chế biến = CTT CB – CTSCB CTTCB x 100 Phương pháp nghiên cứu 2.2.2 Chất lượng cảm quan (tiếp) - Độ dai 24h và 96h (N) x c định bằng lực cắt tối đa với cơ thăn sau khi hấp cách... ± 8,8 45,8 ± 9,6 pH L* a* b* Độ dai (N) Χ Lợn đực (n = 21) Bảng 3.7 Chất lượng dinh dưỡng cơ thăn (%) (n=33) Chỉ tiêu Χ ± SD Vật chất khô 24,69 ± 0,64 Protein thô 88,10 ± 2,99 Lipid thô 3,89 ± 2,02 Khoáng tổng số 5,63 ± 0,61 Bảng 3.8 Ảnh hưởng của giới tính đến chất lượng dinh dưỡng cơ thăn (%) Chỉ tiêu Lợn cái (n = 12) Χ ± SD Lợn đực (n = 21) Χ ± SD Vật chất khô 24,49 ± 0,70 24,81 ± 0,59 Protein thô... đầu thí nghiệm (ngày) Khối lượng bắt đầu (kg) Tuổi kết thúc thí nghiệm (ngày) Khối lượng kết thúc (kg) Tăng khối lượng trung bình (g/ngày) X ± SD 23,82 ± 1,17 6,53 ± 1,19 146,96 ± 11,95 78,31 ± 9,79 584,00 ± 65,62 Bảng 3.2 Ảnh hưởng của giới tính đến khả năng sinh trưởng Chỉ tiêu Lợn cái (n=18) Χ ± SD Lợn đực (n=31) Χ ± SD Tuổi bắt đầu TN (ngày) 24,11 ± 1,02 23,65 ± 1,23 Khối lượng bắt đầu (kg) 6,43 ±... Khối lượng bắt đầu (kg) 6,43 ± 1,25 6,59 ± 1,16 Tuổi kết thúc TN (ngày) 146,39 ± 9,59 147,29 ± 13,27 Khối lượng kết thúc (kg) 75,19 ± 9,31 80,11 ± 9,75 561,78 ± 47,89 596,90 ± 71,56 Tăng khối lượng TB (g/ngày) Bảng 3.3 Năng suất thân thịt Chỉ tiêu n X ± SD Khối lượng kết thúc (kg) 49 78,31 ± 9,79 Khối lượng móc hàm (kg) 33 66,12 ± 6,94 Tỷ lệ móc hàm (%) 33 80,98 ± 1,80 Mỡ lưng1 (mm) 28 7,86 ± 2,61 Mỡ lưng2... móc hàm (%) 33 80,98 ± 1,80 Mỡ lưng1 (mm) 28 7,86 ± 2,61 Mỡ lưng2 (mm) 28 7,57 ± 2,08 Độ dày cơ thăn(mm) 28 48,5 ± 5,67 Tỷ lệ nạc (%) 28 62,73 ± 2,04 Bảng 3.4 Ảnh hưởng của giới tính đến năng suất thịt Chỉ tiêu Lợn cái n Χ ± SD Lợn đực n Χ ± SD KL kết thúc (kg) 18 75,19 ± 9,31 31 80,11 ± 9,75 KL móc hàm (kg) 12 63,27 ± 7,17 21 67,75 ± 6,41 TL móc hàm (%) 12 81,24 ± 1,98 21 80,84 ± 1,72 Mỡ lưng1 (mm)... giờ 12,77 ± 0,75 24 giờ 5,81 ± 0,74 96 giờ 7,14 ± 0,71 24 giờ 1,56 ± 1,28 96 giờ 3,62 ± 2,49 24 giờ 29,46 ± 2,79 96 giờ 32,15 ± 1,90 24 giờ 55,3 ± 18,3 96 giờ 46,6 ± 9,3 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của giới tính đến chất lượng cảm quan cơ thăn Lợn cái (n = 11) Chỉ tiêu ± SD Χ ± SD 45 phút 6,33 ± 0,12 6,39 ± 0,21 24 giờ 5,34 ± 0,07 5,35 ± 0,09 96 giờ 5,38 ± 0,04 5,33 ± 0,08 24 giờ 50,38 ± 1,88 50,51 ± 2,49 96

Ngày đăng: 19/07/2014, 09:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w