“Dinh dưỡng protein lợn thịt” là một vấn đề rất quan trọng. Muốn phát triển ngành Chăn nuôi lợn thịt ta cần hiểu và nắm rõ được vấn đề này. Qua chuyên đề này cho chúng ta thấy để chăn nuôi hiệu quả thì ta cần cân đối thành phần dinh dưỡng của thức ăn, đặc biệt là thành phần protein. Mặt khác ta thấy các loại thức ăn bổ sung protein có chất lượng cao thì giá thành rất cao và ngược lại, các loại thức ăn có chất lượng thấp, ít cân đối thì giá thành rẻ. Do vậy ta cần có các phương pháp nâng cao giá trị dinh dưỡng và phối trộn hợp lý để sao cho chăn nuôi đạt năng suất cao nhất mà vẫn đảm bảo tính kinh tế.
Trang 1CHUYÊN ĐỀ
“DINH DƯỠNG PROTEIN CHO LỢN THỊT”
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Vũ Đình Tôn
Trang 3ĐẶT VẤN ĐỀ
CHẤT LƯỢNG THỨC ĂN
GIÁ CẢ NGUYÊN LIỆU
CHĂN NUÔI HIỆU QUẢ
Trang 41 Vai trò và tầm quan trọng của protein
1.1 Vai trò của Protein
- Tạo cấu trúc, nâng đỡ cơ thể
- Là xúc tác sinh học giúp tăng tốc độ
Trang 51 Vai trò và tầm quan trọng của protein
1.2 Tầm quan trọng của protein
- Cung cấp 10 - 15% năng lượng sống và là
hợp chất cần thiết để cơ thể sinh trưởng
và phát triển
- Chiếm trên 50% khối lượng khô và là vật
liệu cấu trúc của tế bào
- Đóng vai trò cốt lõi của cấu trúc nhân,
của mọi bào quan, đặc biệt là hệ màng
sinh học có tính chọn lọc cao
Trang 61 Vai trò và tầm quan trọng của protein
1.2 Tầm quan trọng của protein
- Ở lợn các acid amin không thay thế là: Lysine,
Methionine, Tryptophan, Valine, Leucine, Isoleucine, Threonine, Phenylalanine, Histidine
- Nếu thêm các acid amin còn thiếu vào
khẩu phần thức ăn gia súc thì nhu cầu
protein của gia súc sẽ giảm thấp hơn so
với khi chưa bổ sung Thực hiện sự cân đối các acid amin trong khẩu phần là biện
pháp giảm thấp mức tiêu hao protein có
hiệu quả nhất trong chăn nuôi hiện nay
Trang 71 Vai trò và tầm quan trọng của protein
1.2 Tầm quan trọng của protein
- Giá trị sinh vật học của protein phụ thuộc vào loại thức ăn (protein động vật cao hơn thực vật), loại gia súc sử dụng thức ăn, và phương pháp chế biến, sử dụng thức ăn
Có hai biện pháp chính nhằm nâng cao
giá trị sinh vật học của protein trong thức ăn:
+ Hỗn hợp các loại thức ăn với nhau
+ Xử lý nhiệt
Trang 82 Chuyển hóa protein trong đường tiêu hóa của lợn
Ở miệng không tiêu hóa protein
mà chỉ là tiêu hóa cơ học
Ở dạ dày dưới sự tác động của dịch vị protein được tiêu hóa một phần
Ở ruột non, quá trình tiêu hóa protein triệt để tạo sản phẩm cuối cùng các a.a, cơ thể hấp thu được
Ở ruột già, quá trình tiêu hóa protein được thự hiện nhờ vi khuẩn thông qua quá trình khử gốc amin
Trang 93 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.1 Giai đoạn 1 (bắt đầu nuôi thịt đến khoảng 30kg)
3.1.1 Đặc điểm
•Trong 20 ngày đầu sau cai sữa, từ chỗ lợn con đang
phụ thuộc vào lợn mẹ và thức ăn bổ sung, khi cai sữa lợn con phải sống động lập và tự lấy dinh dưỡng để nuôi cơ thể.
•Tốc độ sinh trưởng nhanh, đặc biệt là các tổ chức như
xương, cơ bắp và bộ máy tiêu hóa, cũng như cơ năng hoạt động của nó.
• Sức đề kháng còn kém, nhạy cảm với các yếu tố của môi trường xung quanh nên dễ nhiễm bệnh, đặc biệt
là các bệnh về đường tiêu hóa.
•Lợn con sống độc lập nên thường xảy ra hiện tượng
nhớ mẹ, nhớ đàn, và có thể cắn xé lẫn nhau để tranh dành thứ bậc trong đàn.
Trang 103 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.1 Giai đoạn 1 (bắt đầu nuôi thịt đến khoảng 30kg)
3.1.2 Yêu cầu- Có tỉ lệ nuôi sống cao: phải đạt từ 96% lợn con
sống trở lên
- Có tốc độ sinh trưởng phát dục nhanh(DG)
Ví dụ: lợn ngoại phải đạt tốc độ tăng trọng là 13 -
16 kg/tháng; 450 - 550 g/ngày (thực tế có thể đạt tới 650 - 700 g/ngày)
Trang 113 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.1 Giai đoạn 1 (bắt đầu nuôi thịt đến khoảng 30kg)
3.1.3 Nhu cầu về protein- Hàm lượng protein trong khẩu phần: Đảm bảo
110-120g protein tiêu hóa trong 1 đơn vị thức ăn hay 16,8-17,5 % trong 1kg thức ăn (ARC)
- Với lợn ngoại hướng nạc có thể tăng mức protein trong khẩu phần lên từ 5-10%.
3.2 Giai đoạn 2 (Giai đoạn lợn choai từ 31 –
60kg)
3.2.1 Đặc điểm
•Giai đoạn này cơ thể lợn phát triển mạnh, đặc biệt
là hệ cơ Tuy nhiên đến cuối giai đoạn này lợn bắt đầu tích lũy mỡ (nhất là lợn lai ngoại x nội).
• Hệ tiêu hóa của lợn đã phát triển hoàn chỉnh, có khả năng sử dụng được tất cả các loại thức ăn.
Trang 123 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.2 Giai đoạn 2 (Giai đoạn lợn choai từ
31 – 60kg)
3.2.2 Yêu cầu•Sử dụng khẩu phần giầu protein
•Không sử dụng loại thức ăn giầu năng
lượng để tránh lợn béo sớm
•Nên tận dụng các loại thức ăn sẵn có, nhất
là thức ăn thô xanh
3.2.3 Nhu cầu về protein
Đảm bảo 80 -100 g protein tiêu hóa/đơn vị thức ăn, hay 13 – 15% protein thô trong
khẩu phần
Trang 133 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.3 Giai đoạn 3 (giai đoạn vỗ béo, từ 61 – 100kg)
3.3.1 Đặc điểm
•Tốc độ phát triển xương và cơ kém trong
khi đó khả năng tích lũy mỡ cao dần nhất
là tháng cuối cùng
•Tính thèm ăn giảm so với giai đoạn trước.
•Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng
do lợn tích lũy mỡ mạnh nhất là vào giai đoạn cuối
3.3.2 Yêu cầu
•Tăng lượng thức ăn giầu năng lượng
•Hạn chế tỷ lệ xơ trong khẩu phần
•Chế biến thức ăn tốt để tăng tính thèm ăn
Trang 143 Nhu cầu protein của lợn trong từng giai đoạn
3.3 Giai đoạn 3 (giai đoạn vỗ béo, từ 61 – 100kg)
3.3.3 Nhu cầu về protein
Hàm lượng protein trong khẩu phần: Tùy thuộc vào hướng sản xuất khác nhau mà ta có tỷ lệ khác nhau Thường ta cần dùng 80 – 90g protein tiêu hóa/đơn vị thức ăn, hay 13 - 14,5% protein thô trong khẩu phần (theo ARC)
Trang 154 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
• Tỷ lệ tiêu hóa của protein là 77%, sau khi hấp chín tỷ lệ tiêu hóa tăng lên là 88%
• Mức sử dụng trong khẩu phần là 10-15 %
Trang 164 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.1 Protein có nguồn gốc thực vật
4.1.2 Khô dầu đỗ tương
• Chứa 40 - 45% protein thô, 3,2 - 7,4% chất béo, giàu P (9.7-12.6 g/ kg), nghèo Ca (2.7-5.9 g/kg)
Protein chứa hầu hết axit amin không thay thế (trừ cystein và metionin)
• Chứa chất ức chế men trypsin và chymotrypsin Nghèo vitamin nhóm B
• Mức sử dụng: khoảng 20% trong thức ăn tinh của lợn
Trang 174 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
• Mức sử dụng: không vượt quá 25% trong khẩu phần nuôi lợn thịt
do sẽ làm mỡ mềm và gây xổ nhẹ.
Trang 184 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.1 Protein có nguồn gốc thực vật
4.1.4 Khô dầu dừa
•Chứa 17 - 19% protêin thô, nhiều xơ (5 - 14%), tỷ lệ chất béo biến động (3 - 10%)
•Chứa ít axit béo không no nhưng không thể cất trữ
lâu do hiện tượng thủy phân xảy ra khi ẩm tạo ra các axit béo mạch ngắn tan trong nước, hoặc do nấm mốc tạo ra các xeton có mùi đặc trưng của dầu dừa ôi
•Bổ sung khô dầu dừa làm tăng mỡ sữa, bơ, mỡ
cứng
•Mức sử dụng: dùng 25% trong khẩu phần cho lợn
Trang 194 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
gossypol (ức chế men polymeraza)
• Mức sử dụng: với mức gossypol dưới 0,1% dùng 5-7 % cho lợn, mức trên 0,1 % không nên dùng cho lợn.
• Nên bổ sung chất sắt khi dùng khô dầu bông
Trang 204 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.1 Protein có nguồn gốc thực vật
4.1.6 Khô dầu cao su
• Protein thô 23,8 - 30,4%, chất béo 1,4 - 9% và chất xơ 4,3 - 7%
• Chứa nhiều axít xianic (HCN) 1270 - 1720mg/kg nhân hạt tươi, 151 - 250 mg/kg trong nhân khô
• Bổ sung không quá 5% trong TĂHH
4.1.7 Khô dầu vừng
- Protein 43 – 47% Hàm lượng methionin trong khô dầu vừng
cao gấp đôi so với khô dầu đậu tương hoặc khô dầu hạt bông.
- Hiện nay chưa phát hiện trong khô dầu vừng có chất kháng dinh dưỡng
Trang 214 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.1 Protein có nguồn gốc thực vật
4.1.8 Bột hạt và bột lá cây so đũa
• Lá cây so đũa chứa 89.2%
VCK, 30.34% protein thô, chứa nhiều vitamin (tiền vitamin A, B1, B2, PP) và khoáng (Ca, P, Zn, Mg, Cu)
• Hạt cây so đũa chứa 96.34% VCK, 39.48%
protein , vitamin và khoáng
• Hàm lượng bổ sung vào
khẩu phần ăn của lợn thịt:
• Bột lá 10-15%
• Bột hạt 5% (không
cho ăn liên tục)
Trang 224 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
Ca, P tỷ lệ tương đối cân đối: Ca khoảng 6 - 7%, P khoảng 4%, giàu vitamin B12, B1 ngoài ra còn có vitamin A và D Tiêu hóa chất hữu
cơ đối với lợn đạt 85- 90 %.
• Bột cá là nguyên liệu đắt tiền chỉ
sử dụng khoảng 5 - 10% TĂHH
• Bột cá chứa axít béo chưa no và
có mùi tanh nên ảnh hưởng đến chất lượng thịt Cần giảm lượng bột cá vào lúc 3 - 4 tuần trước khi xuất chuồng lợn thịt.
Trang 234 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
• Bột thịt xương giàu khoáng hơn bột thịt, rất giàu Ca, P và Mg Bột thịt và bột thịt xương đều giàu vitamin B1
• Mức tối đa sử dụng cho lợn là15%
• Cần bảo quản tốt để mỡ khỏi ôi và
mất vitamin.
Trang 244 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.2 Protein có nguồn gốc động vật
4.2.3 Bột huyết
• Chứa rất ít lipit và khoáng nhưng giàu protein, khoảng 80% protein thô Protein chất lượng thấp, khả năng tiêu hóa thấp, hàm lượng izoleucine và methionine thấp Giá trị sinh học và tính ngon miệng của bột máu không cao.
• Hàm lượng bổ sung dưới 5% khối lượng khẩu phần, nếu trên mức này sẽ làm cho lợn ỉa chảy.
• Khi dùng bột máu để thay thế protein cần bổ sung thêm Ca, P.
Trang 254 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.2 Protein có nguồn gốc động vật
4.2.4 Sữa và các sản phẩm chế biến từ
lợn con sơ sinh Các chất dinh dưỡng trong sữa rất dễ tiêu hóa
và hấp thu (protein, mỡ sữa và đường sữa tới 98%).
• Bột sữa chứa nhiều chất dinh
dưỡng, protein chiếm 31,1% dễ tiêu hóa và tạo pH thấp ở dạ dày giúp cho sự tiêu hóa các protein khác trong khẩu phần.
• Sữa khử mỡ: hàm lượng lipit rất
thấp dưới 1%, năng lượng cũng thấp nhiều so với mỡ.
• ME của sữa là 748 kcal/kg, sữa khử mỡ là 356 kcal/kg, trong đó
có rất ít hoặc không có vitamin hòa tan trong mỡ
Trang 264 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.2 Protein có nguồn gốc động vật
4.2.5 Bột giun
4.2.6 Bột tôm ruốc
• chứa 72% protein thô
• Trong khẩu phần của lợn có thể bổ sung 3 – 5% bột giun
• Bột tôm có 57,6% protêin thô, bột đầu tôm
và ruốc chứa 30,5% protêin thô
• Mức sử dụng: giống như bột cá
Trang 274 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
vũ có thể tiêu hóa được.
• Bột lông vũ thiếu lysine, methionine, nhiều systine
• Mức sử dụng: không quá
3%
Trang 284 Một số loại nguyên liệu bổ sung
protein trong thức ăn chăn nuôi
4.2 Protein có nguồn gốc động vật
4.2.8 Bột nhộng
•Hàm lượng protein thô 57%, thường chỉ có
75% protein thuần
•Trong nhộng có nhiều dầu ( >18% ) nên
phải tách dầu để không bị ôi trong thời
gian bảo quản
4.2.9 Bã mắm
•Chứa tới 21% protein thô và 47% khoáng.
•Mức bổ sung 3-4% vào khẩu phần ăn của
lợn thịt
Trang 294.3 Protein công nghệ cao
4.3.1 Nấm men
Nấm men và sản phẩm
Ultralevure
•Giá trị sinh học của protein nấm men cao
hơn protein thực vật, hơi nghèo methionin
và cystein nhưng giàu lyzin (6 - 7.8 %
Trang 304.3 Protein công nghệ cao
4.3.2 Protein đơn bào(SCP-Single Cell Protein)
•Một trong số nhiều quần thể vi sinh vật đóng vai
trò là nguồn thực phẩm bổ sung đó là vi khuẩn lam Spirulina.
•Sinh khối của chúng rất giàu dinh dưỡng và có
nhiều tác dụng chữa bệnh.
•Chứa 62% protein với đủ các loại amino acid cần
thiết Có nhiều vitamin B12 Beta-carotene,
xanthophyll và nhiều nguyên tố khoáng.
•Dùng 15 % trong khẩu phần của lợn.
Tảo xoắn Spirulina platensis
Trang 314.3 Protein công nghệ cao
Trang 324.3 Protein công nghệ cao
4.3.4 Axit amin sản xuất công nghiệp
•Chỉ bổ sung yếu tố hạn chế, bổ sung yếu tố hạn chế
thứ nhất rồi mới bổ sung yếu tố hạn chế thứ 2 Nếu làm ngược lại thì có hại (sinh trưởng giảm, tiêu tốn thức ăn tăng ).
•Trong thực tế sản xuất có 2 loại a.a công nghiệp
được dùng phổ biến là lyzin, methionin.
4.3.5 Vi khuẩn
•Vi khuẩn methanomonas và một số loại vi khuẩn có
thể dùng metan làm nguồn năng lượng Người ta
nuôi vi khuẩn trong môi trường có muối khoáng và urê hay amoniac Không khí và metan được sục vào
và phân tán khắp môi trường Khối vi khuẩn khô thu được sau nuôi cấy chứa khoảng 70 – 80% protein
thô, có thành phần axit amin cân đối và không độc.
Trang 335 Phối trộn protein
5.1 Tại sao phải phối trộn protein?
•Chất lượng giá trị hoặc cân bằng của một protein thực
phẩm phụ thuộc vào bản chất và số lượng các acid amin
có trong protein và hệ số protein đó của cơ thể Protein cân bằng, chất lượng cao tức là phải chứa lượng acid
amin đầy đủ và theo tỉ lệ thích hợp đối với nhu cầu của
cơ thể Trên ý nghĩa đó protein động vật có chất lượng cao hơn protein thực vật Protein ở hạt ngũ cốc thường nghèo lysine, tryptophan, threonine, methionine
•Khi thành phần acid amin ko thay thế sai khác nhiều so
với chuẩn lý tưởng protein sẽ ko cân bằng về acid
amin.Nếu chỉ sử dụng riêng loại protein này sẽ có hệ số
sử dụng các acid amin thấp và khiến gia súc dễ mẫn
cảm với bệnh tật hơn.
• Do vậy ta cần phải phối trộn các loại thức ăn với nhau
để nâng cao giá trị dinh dưỡng cho khẩu phần ăn.
Trang 345 Phối trộn protein
5.2 Quy trình phối trộn sản phẩm từ
protein
5.2.1 Chuẩn bị các nguyên liệu
• Nhóm thức ăn giàu năng lượng: gồm ngô, thóc, gạo, cám gạo, bột sắn, bột khoai, chiếm từ 70 – 80% TAHH, yêu cầu đảm bảo không ẩm, mốc, thối (độ ẩm dưới 13%), thức ăn được sàng sạch không bụi bẩn, không lẫn tạp chất.
• Nhóm thức ăn giàu protein: gồm đỗ tương, khô đỗ, khô lạc, cá, bột cá, bột thịt xương chiếm 20 – 30 % TAHH Yêu cầu chất lượng các loại thức ăn này là đỗ tương phải được xử lý nhiệt
trước khi cho ăn, các loại khô đỗ, khô lạc còn thơm không mốc, không đổi màu, không đổi mùi Các loại cá như bột cá đảm bảo còn thơm không lẫn tạp chất, không thối mốc, đóng hòn, tỷ lệ muối không quá 10%.
•Nhóm thức ăn bổ sung: Tỷ lệ nhóm thức ăn này chiếm rất ít
TAHH từ 1- 3 Nhóm này cung cấp khoáng, vitamin và axit amin không thay thế thường thiếu trong thức ăn Yêu cầu chất lượng của các thức ăn này đảm bảo không ẩm mốc, đóng vón, chuyển màu, chuyển mùi, nên chọn mua của các hãng sản xuất có uy tín, còn hạn sử dụng không bục rách bao vỏ.
Trang 35•Cân khối lượng từng loại thức ăn nguyên liệu đã
nghiền nhỏ: Nguyên tắc là thức ăn hỗn hợp càng
nhiều loại thức ăn nguyên liệu càng tốt
5.3 Ý nghĩa của sự phối trộn protein
•Đảm bảo sự cân đối hài hoà giữa các thành phần
dinh dưỡng
•Giảm các bệnh về huyết áp, tim mạch.
•Tạo sự cân bằng của các acid amin không thay thế
theo một tỉ lệ nhất định trong cơ thể.
•Tăng sức đề kháng cho cơ thể chống lại các bệnh
ung thư…
Trang 36KẾT LUẬN
“Dinh dưỡng protein lợn thịt” là một vấn đề rất quan
trọng Muốn phát triển ngành Chăn nuôi lợn thịt ta cần hiểu và nắm rõ được vấn đề này Qua chuyên đề này cho chúng ta thấy để chăn nuôi hiệu quả thì ta cần cân đối thành phần dinh dưỡng của thức ăn, đặc biệt là thành
phần protein Mặt khác ta thấy các loại thức ăn bổ sung protein có chất lượng cao thì giá thành rất cao và ngược lại, các loại thức ăn có chất lượng thấp, ít cân đối thì giá thành rẻ Do vậy ta cần có các phương pháp nâng cao
giá trị dinh dưỡng và phối trộn hợp lý để sao cho chăn nuôi đạt năng suất cao nhất mà vẫn đảm bảo tính kinh tế.
Trang 37XIN CHÂN THÀNH C M N! ẢM ƠN! ƠN!