Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÀNH PHÚC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở CÁC XÃ VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nơng nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Thái Nguyên - năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÀNH PHÚC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở CÁC XÃ VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K47 – KTNN – NO1 Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Yến Thái Nguyên - năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên có nhiều hội áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời tạo cho sinh viên khả tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi kiến thức bổ sung kiến thức chuyên môn, rèn luyện đạo đức , phẩm chất, tác phong Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài: “Thực trạng giải pháp phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt xã ven thành phố Thái Nguyên.” em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, quyền địa phương người dân nơi thực tập Qua em xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Yến người dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình bảo hướng dẫn em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành khóa luận Do diều kiện thời gian kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi nhiều sai sót, em mong muốn nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Phạm Thành Phúc ii DANH MỤC CÁ TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nguyên nghĩa CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn HQKT Hiệu kinh tế PTNT Phát triển nông thôn THCN Trung học chuyên nghiệp TSCĐ Tài sản cố định UBND Ủy ban nhân dân STT iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁ TỪ VIẾT TẮT .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Thời gian địa điểm thực tập PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trò vị trí chăn ni 2.1.2 Đặc tính kỹ thuật chăn nuôi 2.1.3 Đặc điểm nghề chăn nước ta 2.1.4 Hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.5 Các tiêu phân tích kết hiệu chăn nuôi 2.2 Cơ sở thực tiễn 10 2.2.1 Tình hình chăn nuôi giới 10 2.2.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 13 2.2.3 Tình hình chăn ni tỉnh Thái Nguyên 14 2.2.4 Tình hình chăn ni thành phố Thái Ngun 15 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Đối tượng nghiên cứu 17 3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 3.3 Nội dung nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp thu thập thông tin 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 19 iv 4.1 Tình hình thành phố Thái Nguyên 19 4.1.1 Điều kiện tự nhiên thành phố Thái Nguyên 19 4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên 21 4.2.1 Tình hình dân số lao động 21 4.2.2 Tình hình sử dụng đất đai 21 4.2.3 Tình hình sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 21 4.2.4 Tình hình kinh tế 24 4.2.5 Tình hình dân số lao động 25 4.2.6 Đánh giá chung tình hình 27 4.3 Thực trạng chăn nuôi lợn thịt thành phố Thái Nguyên 28 4.3.1 Tình hình chung 28 4.3.2 Nguồn lực sản xuất hộ chăn nuôi 28 4.3.3 Tình hình đất đai nơng hộ điều tra 31 4.3.4 Tình hình vốn trang bị kĩ thuật phục vụ sản xuất nông hộ 33 4.3.5 Kết hiệu sản xuất hộ điều tra 35 4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành chăn nuôi xã ven TP Thái Nguyên 39 4.3.1 Yếu tố thị trường 39 4.3.2 Yếu tố sách 39 4.3.3 Nhận thức trình độ người chăn ni 39 4.3.4 Yếu tố đất 40 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 5.1 Định hướng giải pháp 41 5.1.1 Định hướng chung 41 5.1.2 Giải pháp cụ thể 41 5.2 Kết luận kiến nghị 45 5.2.1 Kết luận 45 5.2.2 Kiến nghị 47 v DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Biến động dân số lao động TP Thái Nguyên năm 2016-2018 .25 Bảng 4.2 Nhân lao động hộ chăn nuôi lợn thịt năm 2018 .29 Bảng 4.3 Quy mô cấu đất đai hộ chăn nuôi điều tra năm 2018 .32 Bảng 4.4 Tình hình vốn trang bị kĩ thuật nông hộ chăn nuôi 34 Bảng 4.5 Quy mô cấu tổng giá trị sản xuất hộ điều tra năm 2018 .38 CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1.Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi lợn ngành cung cấp thịt chủ yếu không nước ta mà nhiều nước giới Một đặc điểm quan trọng mang tính ưu việc chăn nuôi lợn thời gian chăn thả ngắn, sức tăng trưởng nhanh chu kỳ tái sản xuất ngắn Bên cạnh đó, lợn loại vật ni tiêu tốn thức ăn so với tỷ lệ thể trọng thức ăn tận dụng từ nhiều nguồn phế phụ hẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm trồng trọt công nghiệp thực phẩm phụ phẩm sinh hoạt Chính điều kiện nguồn thức ăn có ít, khơng ổn định phát triển chăn ni lợn phân tán theo qui mơ hộ gia đình Đầu tư ban đầu cho chăn ni lợn ít, chi phí ni dưỡng trải suốt q trình sản xuất, chu kỳ sản xuất ngắn nên chăn ni lợn đầu tư phát triển điều kiện gia đình nông dân Chăn nuôi lợn không nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu cho tiêu dùng nước, mà sản phẩm thịt lợn nguồn thực phẩm xuất có giá trị Nhờ đặc tính sinh sản nhiều nên lứa nhiều lứa năm, nên chăn nuôi lợn nái sinh sản để xuất lợn sữa mặt hàng xuất có giá trị thị trường nước khu vực ưa chuộng Đối với nhiều vùng nông thôn, xu phát triển nông nghiệp hữu sinh thái, chăn ni lợn cịn góp phần tạo nguồn phân bón hữu quan trọng cho phát triển ngành trồng trọt, góp phần cải tạo đất, cải tạo môi trường sinh sống vi sinh vật đất Với ý nghĩa kinh tế trên, ngành chăn nuôi lợn nước ta sớm phát triển khắp vùng nông thôn với phương thức chăn nuôi gia đình chủ yếu Ở Thành Phố Thái Nguyên q trình thị hóa, nên việc chăn ni lợn thịt chủ yêu tập trung xã ven thành phố Tuy nhiên năm gần việc chăn nuôi ạt không định hướng việc mở rộng thị hóa nên ngành chăn ni xã ven thành phố Thái Ngun có nhiều trở ngại việc phát triển.Từ lý nêu trên, đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở CÁC XÃ VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi lợn thịt xã ven Thành phố Thái Ngun - Đánh giá mơ hình chăn nuôi lợn thịt cá thể trang trại xã ven Thành phố Thái Nguyên - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn, hội thách thức ngành chăn nuôi thành phố thái nguyên - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sản xuất ngành chăn nuôi lợn thịt 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập Giúp sinh viên củng cố lý thuyết, rèn luyện kỹ học Kinh tế nông nghiệp Giúp sinh viên nắm phương pháp học, phương pháp làm việc nghiên cứu khoa học thực tiễn sản xuất Trong trình thực đề tài, giúp sinh viên có điều kiện học hỏi, củng cố kiến thức thông qua cán quản lý, cán chuyên môn quan thực tập để sau trường thực tốt cơng việc với chun ngành 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở cho cấp quyền địa phương, nhà đầu tư đưa định mới, hướng để xây dựng kế hoạch phát triển, mở rộng mơ hình chăn ni hiệu địa bàn khu vực khác 1.4 Thời gian địa điểm thực tập Thời gian thực tập:Từ ngày 15/08/2018 đến ngày 21/12/2018 Địa điểm: Chi cục Thống kê Thành Phố Thái Nguyên PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Vai trị vị trí chăn ni Chăn nuôi ngành quan trọng kinh tế nông nghiệp, chiếm tỷ lệ lớn thu nhập kinh tế quốc dân kinh tế hộ gia đình Là ngành tạo nguồn thực phẩm tươi sống, chế biến, đóng hộp chế phẩm phụ khác cho đời sống nhân dân xuất thị trường nước ngồi Nói chung chăn ni có số vai trò bật sau: a Cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho người b Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến VD: Hiện thịt lợn nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến thịt xơng khói, thịt hộp, thịt lợn xay, ăn truyền thống người Việt Nam giò nạc, giò mỡ… c Cung cấp phân bón cho trồng, phân lợn, gà, bị… nguồn phân hữu tốt, cải tạo nâng cao độ phì đất, đặc biệt đất nơng nghiệp d Góp phần giữ vững cân sinh thái trồng, vật nuôi người Một số giống vật nuôi tạo từ giống cũ để làm cảnh nuôi nhà e Chăn ni tạo nguồn ngun liệu cho y học công nghệ sinh học y học Một số loại vật nuôi nhân gen để phục vụ cho mục đích nghiên cứu nâng cao sức khỏe cho người f Chăn nuôi làm tăng thu nhập cho hộ gia đình nơng dân tăng khả chi tiêu gia đình Đồng thời thơng qua chăn ni , người nơng dân an tâm đầu tư cho học hành chi tiêu khác cúng giỗ, cưới hỏi, ma chay 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Định hướng giải pháp 5.1.1 Định hướng chung Phát triển chăn ni bền vững, tồn diện theo hướng sản xuất hàng hóa có kết hợp tiến khoa học kĩ thuật với kinh nghiệm truyền thống gắn sản xuất, chế biến với tiêu thụ sản phẩm Đẩy mạnh hoạt động chăn ni, khuyến khích phát triển chăn ni trang trại có quy mơ vừa lớn, có đầu tư hạch tốn rõ ràng Tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, đưa giống mới, giống lai ngoại, phẩm chất tốt vào sản xuất để tạo sản phẩm chất lượng cao, giá thành hạ phù hợp với nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng Từng bước đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chiếm tỷ trọng cao tổng giá trị sản xuất nông nghiệp 5.1.2 Giải pháp cụ thể Từ thực tế sản xuất chăn nuôi tiềm sẵn có thành phố hồn tồn có khả phát triển chăn ni lợn thịt Do đó, qua phân tích tình hình thực tế em xin đề xuất số giải pháp sau 5.1.2.1 Thay đổi nhận thức người chăn nuôi Từ đời sang đời khác, người chăn nuôi quen với kinh nghiệm tập quán chăn nuôi lạc hậu Muốn chuyển đổi phương thức chăn nuôi từ phương thức chăn nuôi tận dụng sang phương thức chăn nuôi thâm canh bán công nghiệp thâm canh công nghiệp, công tác tư tưởng cho người chăn nuôi cần thiết Thông qua phương tiện thông tin đại chúng như: Truyền thanh, truyền hình, báo chí…để phổ biến rộng rãi đến người chăn nuôi phương thức chăn nuôi mới, mơ hình chăn ni có hiệu quả, với việc hướng dẫn kĩ thuật, khuyến cáo giống mới…nhằm chuyển biến cách mạnh mẽ nhận thức, hành động phương thức chăn nuôi 42 Các hộ chăn nuôi theo hướng công nghiệp mang lại lợi nhuận cao so với hộ chăn nuôi nhỏ lẻ truyền thống Từ đó, cần chuyển đổi phương thức chăn nuôi cho hộ chăn nuôi nhỏ lẻ truyền thống cách lựa chọn nơng dân chủ chốt có đủ nhân lực vật lực, có tinh thần thích học hỏi, thích đổi có tâm huyết, có ý chí làm giàu từ nghề chăn ni để hỗ trợ giúp đỡ xây dựng nên mơ hình hộ chăn ni hiệu cho vùng Ngồi cần hình thành tổ hợp tác, hội chăn nuôi giúp đỡ hỗ trợ lẫn kinh nghiệm chăn nuôi, thông tin thị trường, vốn sản xuất…dần đưa chăn ni phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa trở thành phong trào sâu rộng quần chúng nhân dân 5.1.2.2 Vốn sản xuất Hiện phần lớn hộ nơng dân cịn thiếu vốn, để giải vấn đề vốn khuyến khích người dân vay vốn mở rộng sản xuất chăn nuôi cần: + Nhà nước tạo điều kiện cho vay vốn tín dụng với lãi suất thấp, thời gian vay hợp lý với chu kỳ sinh học vật ni chu kỳ quay vịng vốn đầu tư xây dựng mua giống cho hình thức đầu tư chăn ni tập trung này, thủ tục cho vay đơn giản tiện lợi giúp người dân yên tâm vay vốn đầu tư + Hình thành mở rộng hệ thống tín dụng nơng nghiệp nhà nước tổ chức tín dụng nhân dân, với chế lãi suất, điều kiện hình thức cho vay thích hợp, bảo đảm lợi ích người cho vay người vay + Khuyến khích hộ chăn nuôi tạo lập phát triển nguồn vốn, biết sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm hiệu 5.1.2.3 Nhân lực Nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động chăn nuôi lợn chủ yếu lao động nhàn rỗi gia đình, với trình độ sản xuất chưa cao phụ thuộc vào kinh nghiệm Để người lao động có kiến thức định kĩ thuật chăn nuôi khả hạch toán sản xuất đáp ứng yêu cầu chuyển đổi sang phương thức chăn ni mới, địi hỏi cần có quan tâm tích cực cấp lãnh đạo phịng ban chun mơn thường xun 43 mở lớp tập huấn chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật, đào tạo kiến thức hoạch toán sản xuất cho người chăn nuôi Để lớp tập huấn có hiệu nội dung tập huấn phải thiết thực, ngắn gọn, rõ ràng phù hợp với khả người ni Ngồi tập huấn lí thuyết cần phải trọng khâu thực hành thông qua tổ chức chuyến tham quan thực tế để làm giàu kiến thức cho học viên 5.1.2.4 Con giống Giống tiền đề hoạt động chăn nuôi, muốn chăn nuôi đạt kết cao trước hết phải làm tốt công tác giống Qua điều tra cho thấy giống lợn nuôi phổ biến nông hộ điều tra giống lợn F2, có tỷ lệ nạc cao, giống lợn siêu nạc - có khả tiếp nhận thức ăn cao, khả tăng trọng nhanh, trọng lượng xuất chuồng lớn, số lượng giống hạn chế, giống lợn siêu nạc vùng ĐB ni đa số chiếm 80%, cịn lại nuôi giống lợn F2, hộ nuôi giống lợn siêu nạc có trọng lượng bình qn 80 kg/con thời gian ni tháng xuất chuồng Vì thế, cần nhân rộng giống lợn tới hộ xã để chăn nuôi đạt suất cao Đặc biệt xu tiêu dùng nước xuất đòi hỏi sản phẩm thịt phải có tỷ lệ nạc cao Do vậy, việc lai tạo giống lợn phải trọng đàn lợn hướng nạc Đối với hộ tự túc giống hộ đưa lại lợi nhuận cao tiết kiệm khoản chi phí giống đáng kể khâu chi phí trung gian Công tác nghiên cứu lai tạo, sản xuất giống cần ý đầu tư Cần tổ chức lại hệ thống sản xuất giống, trung tâm giống có cần hỗ trợ, đầu tư hình thành trang trại, trạm trại có đủ khả để sản xuất giống có chất lượng tốt đảm bảo cung cấp đủ lợn giống cho hoạt động chăn nuôi lợn thịt địa bàn với mức giá hợp lý 5.1.2.5 Thức ăn Đây yếu tố ảnh hưởng lớn đến kết hiệu chăn nuôi Muốn nâng cao trọng lượng xuất chuồng, nâng cao mức tăng trọng hàng tháng đòi 44 hỏi mức đầu tư thức ăn phải cao, đầy đủ thành phần chất dinh dưỡng yếu tố vi lượng bổ sung Chi phí thức ăn cho chăn nuôi lợn, chăn nuôi công nghiệp thường chiếm tỷ lệ cao tổng chi phí chăn ni Vì để giảm chi phí thức ăn giới hạn hợp lý góp phần hạ giá thành, nâng cao hiệu sản xuất cần tiến hành quy hoạch vùng nguyên liệu, lập dự án xây dựng nhà máy chế biến thức ăn cơng nghiệp có quy mơ hợp lý địa bàn Vì thế, cần khai thác tận dụng triệt để nguồn thức ăn có, thức ăn thơ xanh thức ăn tinh bột bột ngô, sắn, cám, gạo phối hợp phần ăn cho hợp lý Ngoài ra, nên chế biến bảo quản thức ăn tốt để dự trữ lúc trái vụ, tránh tình trạng gặp mùa cho ăn thức ăn mùa làm ảnh hưởng khả tăng trọng đàn lợn Cần đầu tư thêm thức ăn đậm đặc, thức ăn cơng nghiệp có chất lượng cao tạo điều kiện cho chăn ni phát triển Ngồi phải sử dụng thức ăn loại phù hợp với giai đoạn phát triển vật nuôi, không sử dụng thức ăn chất lượng, thức ăn có chất kích thích, kháng sinh bị cấm Nên có sách ưu đãi để khuyến khích thu hút cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư xây dựng sở chế biến thức ăn chăn nuôi địa bàn nhằm giảm chi phí vận chuyển tạo thuận lợi cho người chăn ni 5.1.2.6 Thú y, phịng trừ dịch bệnh Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa vừa tạo thuận lợi cho chăn ni phát triển gây nhiều loại dịch bệnh, vào thời kì thay đổi mùa khí hậu Do vậy, công tác thú y phải trọng thực thường xuyên Tăng cường lực cho trạm thú y, cố lại mạng thú y sở, đội ngũ cán thú y thôn xã để họ phục vụ cho chăn nuôi người dân Tổ chức cơng tác tiêm phịng hàng năm đạt tỷ lệ 100% tổng đàn để phịng trừ dịch bệnh có nguy bùng phát Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát 45 mơi trường an tồn thực phẩm Giám sát chặt chẽ việc du nhập giống, vận chuyển gia súc sản phẩm vào địa bàn Kiểm soát giết mổ, hình thành khu giết mổ tập trung thuận lợi cho cơng tác quản lý Khuyến khích hộ chăn nuôi xây dựng hầm biogas để xử lý vấn đề chất thải đảm bảo vệ sinh môi trường 5.1.2.7 Thị trường Thành lập số chợ đầu mối để quy tụ hàng hóa có quy mơ lớn hơn, rút ngắn khoảng cách giá nhà chăn nuôi đến người chế biến thịt người tiêu dùng Tổ chức tốt mạng lưới thu mua tiêu thụ tận sở, tăng cường công tác tiếp thị, xúc tiến thương mại nhằm tiêu thụ nhanh sản phẩm Thực công tác dự báo cung cấp thông tin thị trường cách kịp thời, hợp lý cho người chăn nuôi, giúp người chăn nuôi nắm bắt nhu cầu thị trường để sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng với giá phải 5.2 Kết luận kiến nghị 5.2.1 Kết luận Trên sở phân tích đánh giá thực trạng phát triển chăn ni lợn thịt, tìm hiểu nguyên nhân, khó khăn tồn với phương hướng phát triển chăn nuôi Thành phố thời gian tới, em rút số kết luận sau: Là thành phố có điều kiện kinh tế phát triển địa phương khác địa bàn tỉnh, giao thơng lại thuận tiện, khí hậu thời tiết tương đối thuận lợi cho phát triển đàn vật ni Vì vậy, tình hình chăn ni thành phố năm qua có chuyển biến tích cực, thu nhập người dân nâng cao Chăn nuôi thành phố ngày trọng đầu tư mức, số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn, áp dụng kĩ thuật chăn nuôi lợn thịt với 46 quy mô lớn theo hướng công nghiệp thay phương thức chăn nuôi truyền thống Các hộ chương trình, đề án phát triển chăn ni hỗ trợ giống, vắcxin phịng, nguồn vốn nên hộ tích cực mở rộng quy mơ chăn nuôi Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ngày tăng, chăn nuôi ngày trở thành ngành việc nâng cao thu nhập, giải việc làm cho người dân Tuy nhiên so với việc chăn ni gia súc, gia cầm lợi nhuận kinh tế từ chăn nuôi lợn lớn Tuy nhiên, hạch tốn đầy đủ khoản chi phí chăn ni thành phố giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợp, lợi nhuận kinh tế tính đồng chi phí cịn thấp, chí cịn âm Các hộ chăn ni với quy mơ nhỏ thực chưa trọng tới công tác thú y, số lượng dịch bệnh xảy nhiều, chất lượng giống không cao, dẫn tới hiệu kinh tế thấp Ta thấy công tác thú y thật chưa trọng Vì vậy, họ khơng kiểm sốt dịch bệnh dịch bệnh lan truyền rộng việc xử lý không tiến hành nhanh chống, nên mang lại rủi ro cao, người chăn nuôi trắng có dịch bệnh Hoạt động chăn ni cịn mang tính nhỏ lẻ, manh mún, chăn ni tận dụng lấy công làm lãi chủ yếu, mức độ đầu tư cịn thấp Những hộ chăn ni theo loại hình tự túc giống có giá trị sản xuất cao hộ chăn ni mua giống bên ngồi Giữa nhóm hộ cịn có chênh lệch lớn mức độ đầu tư hiệu chăn ni Chăn ni mang tính truyền thống, kinh nghiệm chủ yếu, người dân dần chuyển theo hướng chăn nuôi công nghiệp rụt rè, chưa mạnh dạn ni Khả thích ứng người dân trước biến động thị trường yếu, giá ni, giá hạ đột ngột bán lỗ, giá thức ăn chăn nuôi lại cao không ổn định Dẫn tới việc bà chăn nuôi không cân đối phần ăn cho lợn, làm giảm trình tăng trưởng lợn 47 Tất yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động chăn nuôi nông hộ 5.2.2 Kiến nghị 5.2.2.1 Về phía Nhà nước: Bổ sung, hồn thiện chế sách nhằm khuyến khích, hỗ trợ người dân phát triển chăn nuôi theo kỹ thuật để sản phẩm làm đáp ứng nhu cầu thị trường sách tín dụng ưu đãi, hỗ trọ giá…Hỗ trọ đầu tư cho nghiên cứu khoa học để tìm kỹ thuật mới, giống vừa có chất lượng cao Có sách hỗ trợ, xây dựng sở chế biến, sản xuất thức ăn chăn nuôi chế biến nông sản phẩm Đẩy mạnh công tác dự báo phổ biến thông tin thị trường nhằm giúp hộ chăn nuôi nắm bắt kịp thời có định đắn 5.2.2.2 Về phía quyền địa phương: Đẩy mạnh cơng tác khuyến nơng, trọng thường xuyên mở lớp tập huấn kĩ thuật, đào tạo kiến thức hạch toán kinh doanh cho hộ chăn nuôi, để người dân biết cách đầu tư chăn nuôi đem lại hiệu kinh tế Từng bước khuyến khích người dân thay đổi tập quán chăn nuôi, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất nhằm chuyển đổi phương thức chăn nuôi sang bán thâm canh đến thâm canh Xây dựng thêm sở giết mổ địa bàn thành phố hình thành sở chế biến thức ăn gia súc để cung ứng thức ăn đảm bảo dinh dưỡng cho gia súc từ sản phẩm phụ trồng trọt Nhanh chóng thay đổi nhận thức, tiếp thu khoa học kỹ thuật ứng dụng vào sản xuất Mạnh dạn vay vốn đầu tư, thay đổi phương thức chăn nuôi chuyển sang chăn nuôi theo hướng thâm canh bán công nghiệp, công nghiệp, không trông chờ ỷ lại vào Nhà nước Tạo cho có phong cách làm ăn động sáng tạo, xây dựng mối quan hệ hợp tác tốt hộ chăn nuôi với với nhà cung ứng, tiêu thụ Tích cực tìm kiếm mạnh dạn áp dụng giống phù hợp với nhu cầu thị trường vào sản xuất, tự tạo cho khả thích ứng trước thay đổi thị trường 48 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ HỘ NÔNG DÂN Tên chủ hộ:……………………………………………………………… Địa chỉ: Câu Thông tin chủ hộ Họ tên:…………………………………… Năm sinh: Giới tính: Nam (1) □ Nữ (2) □ Dân tộc:………………… Trình độ văn hóa: Khơng biết chữ □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Trình độ chun mơn:…………………………………… Câu Gia đình ơng(bà) có nhân ? Số nhân khẩu…………… người(1); Số lao động………… (2) Câu 3: Nghề nghiệp ông(bà)? Thuần nông □ (1) Buôn bán □ (3) Nông nghiệp kiêm ngành nghề □ (2) Cán nghỉ hưu □ (4) Tiểu thủ công nghiệp □ (5) Nghề nghiệp khác (ghirõ): Câu 4: Gia đình ơng(bà) có hưởng hay vay vốn nguồn vốn ưu đãi sau không Từ NHCSXH □ Chương trình 135 □ Chương trình 134 □ Chương trình giảm nghèo □ Kinh phí thực QĐ 112 □ Kinh phí hỗ trợ dầu hỏa thắp sáng □ Chương trình cho vay dân tộc thiểu số □ 49 Chương trình cho vay đối tượng xuất lao động □ Nguồn khác :………………………………………… □ Câu 5: Thu nhập bình quân hàng năm gia đình? ĐVT:1000đ Nguồn thu Từ trồng trọt - Lúa - Hoa màu - Chè - Cây ăn - Cây khác(Ghi rõ) Từ chăn ni - Trâu, bị - Lợn - Gà, vịt - Con khác(Ghi rõ) Từ thủy sản Buôn bán Lương Làm thuê Tiểu thủ công nghiệp Thu khác Tổng cộng Số lượng (kg) Đơn giá Thành tiền 50 Câu Chi phí bình qn hàng năm gia đình? ĐVT: 1000đ Phân bón, BVTV, Cơng Thuế Giống thức ăn Gia thuốc Khoản chi súc cụ thú y LĐ Dịch vụ thuê mua ngoài Lúa Hoa màu Chè Cây ăn Cây khác(Ghi rõ) Trâu, bò Lợn Gà, vịt Con khác(Ghi rõ) 10 Từ thủy sản 11 Buôn bán 12 Tiểu thủ CN 13 Chi khác Tổng cộng Câu 7: Trước vay hưởng vốn ưu đãi hộ gia đình ơng bà thuộc diện Chỉ tiêu Thiếu đất sản xuất Đông Thiếu kinh nghiệm làm ăn Thiếu Vốn Là dân tộc thiểu số Thuộc diện hộ nghèo Sử dụng vào việc Câu 8: Nếu cho vay lại ơng(bà) dùng tiền để làm gì? - Phát triển nơng nghiệp: + Trồng trọt:Lúa □ Ngô □ Chè □ Cây ăn □ Cây khác □ (ghi rõ):……………………………………… 51 + Chăn nuôi:Lợn □ Trâu □ Bò □ Dê □ Con khác (ghi rõ):…………………………………………………… - Phát triển ngành nghề phi nông nghiệp: Buôn bán □ Tiểu thủ công nghiệp □ Ngành nghề khác(ghi rõ):……………………………………………… - Tiêu dùng: Sinh hoạt hàng ngày □ Xây dựng nhà cửa □ Trả nợ □ Tiêu dùng khác(ghi rõ):………………………………………………… Câu 9: Ông (bà) cho biết vốn vay có làm cho gia đình giả khơng? Có □ (1) Khơng □ (2) Nếu không sao? Câu 10 Gia đình ơng (bà) có muốn vay vốn tín dụng khơng? Có □ (1) Khơng □ (2) Nếu có, xin ơng (bà) cho biết: Số tiền cần vay:…………………… đồng Lãi suất chấp nhận:………………….% tháng Câu 11: Nếu ông bà không muốn vay vốn, xin nêu rõ lý do? Không thiếu vốn □ (1) Sợ rủi ro □ (2) Câu 12: Theo ông (bà), vay vốn để phát triển nông nghiệp, ngành nghề khác - Lúc thuận lợi nhất? Đầu năm □(1) Cuối năm □(2) Vào mùa vụ □(3) Phù hợp nghề □(4) - Thời gian bao lâu? tháng □(1) tháng □ (2) năm □(3) Theo chu kỳ sản xuất □(4) 52 Câu 13: Ơng bà nhận xét NHCSXH? - Về lượng tiền vay: Vừa phải □ (1) Quá lớn □ (2) - Về thời gian vay: Quá ngắn □ (1) Quá dài □ (2) - Ý kiến khác(ghi rõ):……………………………………… - Về lãi suất: Cao □ (1) Vừa □ (2) Thấp □ (3) - Nên mức nào(ghi rõ) - Về thủ tục: Thuận tiện □(1) Tương đối thuận tiện □(2) Rườm rà □(3) - Về cán tín dụng: Nhiệt tình □(1) Bình thường □(2) Khơng nhiệt tình □(3) - Ý kiến ông (bà) phương pháp, hình thức thu nợ phù hợp nhất: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 14: Ơng (bà) vui lịng cho biết tình hình trả nợ ngân hàng (nếu có) hộ gia đình: Đúng hạn □ (1) Quá hạn □ (2) Lý hạn(ghi rõ): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 15: Trước vay vốn, gia đình ơng (bà) có sản xuất sản phẩm để bán khơng? Có □ (1) Khơng □ (2) Nếu có, xin ơng (bà) cho biết thơng tin sau: - Về quy mô:…………………………………………………………… - Số lao động:.………………………………………………………… 53 - Diện tích (cây trồng):………………………………………………… - Số (chăn ni):………………………………………………… - Diện tích ao (ni cá, tơm):………………………………………… Số sản phẩm (ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp):……………………… - Thu nhập bình quân hộ/năm………………………… trước vay vốn Câu 16:Sau vay vốn, gia đình ơng (bà) có mở rộng sản xuất tăng thu nhập khơng? Có □ (1) Khơng □ (2) Nếu có, xin ơng (bà) cho biết thông tin sau: Về quy mô: - Số lao động.……………………………………………………… - Diện tích (cây trồng):……………………………………………… - Số (chăn ni):……………………………………………………… - Diện tích ao (ni cá, tơm):……………………………………………… - Số sản phẩm (ngành nghề tiểu thủ công nghiệp):…………………………… - Thu nhập bình quân hộ/năm…………………………….sau vay vốn Câu 17: Kết sản xuất kinh doanh hộ? Trồng trọt Chỉ tiêu Lúa Ngô Lạc ……………… … Diện tích Năng suất Chất lượng Giá 54 Chăn nuôi Số lượng Chỉ tiêu Giá bán Trâu Bò Lợn ……………………………… … Dịch vụ Số lượng Chỉ tiêu Đơn giá Thành tiền Xay xát (kg) Máy cày Phân bón Thuốc trừ sâu …………………… … Câu 18: Xin ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Để phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp tốt, từ việc vay vốn tín dụng tổ chức xã hội cần phải làm gì? - Về phía hộ gia đình: …………………………………………………………………………… - Về phía ngân hàng: …………………………………………………………………………… - Về phía nhà nước: …………………………………………………………………………… Chủ hộ điều tra (Ký ghi rõ họ tên) Người điều tra ( Ký ghi rõ họ tên) 55 Tài liệu tham khảo Niên giám thống kê Thành Phố Thái Nguyên 2016 – 2017 – 2018 Báo cáo thống kê chăn nuôi Thành Phố Thái Nguyên 2018 Báo cáo quy hoạc sử đụng dất đai đến nă 2020 Thành Phố Thái Nguyên ... nên ngành chăn ni xã ven thành phố Thái Ngun có nhiều trở ngại việc phát triển. Từ lý nêu trên, đề tài: “THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở CÁC XÃ VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN”...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM THÀNH PHÚC Tên đề tài: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH CHĂN NUÔI LỢN THỊT Ở CÁC XÃ VEN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI... nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi lợn thịt xã ven Thành phố Thái Nguyên - Đánh giá mơ hình chăn ni lợn thịt cá thể trang trại xã ven Thành phố Thái Nguyên - Tìm hiểu thuận lợi,