1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình địa phương-TV 9.

46 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 4,17 MB

Nội dung

Người ta làm mẻ bằng cách cho vài chén cơm nguội nấu nhão vào trong một hũ sành, sứ đã rửa sạch & có nắp đậy kín để qua 10 ngày trở đi, tùy thời tiết & độ nhão, cơm sẽ trở chua từ từ &

Trang 1

TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG

NGỮ VĂN 9

Trang 2

TUẦN 13 – TIẾT 63

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG

PHẦN TIẾNG VIỆT

Trang 3

Nhút là gì?

Bồn bồn là loại cây như thế nào?

Có từ ngữ nào các bạn biết mà không có trong phương ngữ khác?

Đọc bài tập 1a/175 (thảo luận nhóm-2’):

Trang 4

ĐĨA NHÚT

Trang 5

Giới thiệu cách làm nhút:

Nhút là thức ăn dân dã & phổ biến của mọi gia đình miền Trung Vật liệu để làm nhút gồm mít xanh & muối trắng Đầu tiên là gọt sạch vỏ ngoài của mít, rửa cho hết nhựa, dùng dao băm hoặc thái thành từng sợi Sau đó cho muối vào trộn đều rồi bỏ vào cối giã sơ qua, dùng tay vò cho mềm Cuối cùng

bỏ vào vại sành, để vỉ vào dằn đá cho nén xuống, đổ nước muối loãng vào ngập vỉ, đậy nắp che bụi, ủ khoảng 5-

6 ngày là dùng được.

Trang 6

CÂY BỒN BỒN

Trang 7

Giới thiệu cây bồn bồn:

Cây bồn bồn là loại cây cùng họ với lát, thân được ghép lại từ những lá bẹ dẹp & dài, cao ngang đầu người,

có nguồn gốc từ xứ

“đồng chua nước mặn” Sóc Trăng, Bạc Liêu,

Cà Mau.

Trang 8

Phương ngữ ở một địa phương:

CƠM MẺ

Trang 9

Giới thiệu cách làm cơm mẻ:

Mẻ chua hay còn gọi là cơm mẻ được “cấy nuôi“ bằng cơm, cháo nấu bằng gạo tẻ

Người ta làm mẻ bằng cách cho vài chén cơm nguội nấu nhão vào trong một hũ sành,

sứ đã rửa sạch & có nắp đậy kín để qua 10 ngày trở đi, tùy thời tiết & độ nhão, cơm sẽ trở chua từ từ & chuyển từ dạng hột sang dạng bấy rồi bị phân hủy hoàn toàn Nhưng trước khi chuyển sang dạng phân hủy, cơm

có một giai đoạn nhũn bấy, trở màu trắng đục như sữa & dậy một mùi thơm chua rất nhẹ cùng vị chua dịu, đó là cơm mẻ.

Trang 10

Đọc bài tập 1b/175 (thảo luận nhóm-2’):

nhưng khác về âm với các

từ ngữ trong phương ngữ khác

Trang 11

Phương ngữ đồng nghĩa

Bắc: Hoa

Nam: Bông

Trang 12

Phương ngữ đồng nghĩa

Bắc: Xích sắt Nam: Lòi tói

Trang 13

Phương ngữ đồng nghĩa

Nam: Cá lóc

Bắc: Cá quả

Trung: Cá tràu

Trang 14

Bắc: Lợn Trung, Nam: Heo

Phương ngữ đồng nghĩa

Trang 15

Bắc: Dọc mùng

Nam: Bạc hà

Phương ngữ đồng nghĩa

Trang 16

Bắc: Na

Nam: Mãng cầu

Phương ngữ đồng nghĩa

Trang 17

Bắc: Ngô Trung, Nam: Bắp

Phương ngữ đồng nghĩa

Trang 18

Đọc bài tập 1c/175 (thảo luận nhóm-2’):

nhưng khác về nghĩa với từ ngữ trong phương ngữ

khác.

Trang 19

Bắc: Củ đậu Bắc: Củ sắn

Nam: Khoai mì

Phương ngữ cùng âm khác nghĩa

Trang 20

Bắc: Bát

Nam: Chén

Bắc: Chén

Nam: Chung rượu

Phương ngữ cùng âm khác nghĩa

Trang 21

Bắc: Ốm

Bắc: Gầy

Phương ngữ cùng âm khác nghĩa

Trang 23

Bắc : Nến Nam : Đèn cầy

Trang 24

Bắc: Cầy ; Nam: Chó

Trang 25

Đọc bài tập 2/175 (thảo luận nhóm-2’):

1a (từ ngữ chỉ xuất hiện ở một địa phương) lại không

có từ ngữ tương đương?

Trang 26

- Các từ địa phương không có trong phương ngữ khác đã thể hiện sự

phong phú đa dạng trong thiên nhiên

và trong đời sống cộng đồng.

- Theo thời gian chúng sẽ có thể

thành từ toàn dân.

Trang 27

Phương ngữ  Từ toàn dân

Sầu riêng

Chôm chôm

Măng cụt

Trang 28

Đọc bài tập 3/175 (thảo luận nhóm-1’):

Từ ngữ nào trong các từ đồng

nghĩa, cách hiểu nào trong các từ

đồng âm được coi là thuộc về ngôn ngữ toàn dân?

Phương ngữ Bắc

Trang 29

Đọc bài tập 4/176 (thảo luận nhóm-2'):

Trang 30

Trao đổi nhóm (1’)

Nghĩa của những từ ấy?

Chúng thuộc phương ngữ nào?

Việc dùng chúng trong đoạn thơ

có tác dụng gì?

Trang 31

Mẹ Suốt là bà mẹ Quảng Bình.

Tác giả dùng phương ngữ miền Trung

để thể hiện được một cách chân thật

hình ảnh vùng quê Quảng Bình cũng như tình cảm, suy nghĩ & tính cách

của người mẹ vùng quê ấy Văn bản

vì thế sống động và gợi cảm hơn.

Trang 33

- Phương ngữ tiếng Việt rất phong

Trang 34

LUYỆN TẬP :

Trang 35

BÀI TẬP 1 :

• Tìm những từ ngữ có trong ngôn ngữ toàn

dân hoặc trong các phương ngữ khác đồng

phương ngữ Nam Bộ sau : heo, nón, cái

chén, ghe, muỗng, mắc cỡ.

Trang 36

NAM BỘ TRUNG BỘ BẮC BỘ TOÀN DÂN

Trang 37

Bắc: Lợn Trung, Nam: Heo

Phương ngữ đồng nghĩa

Trang 39

Bắc: Thìa ; Nam: Muỗng Bắc: Thuyền ; Nam: Ghe

Trang 40

CÂU HỎI 2:

Có lá ăn được, đố là lá chi ? ( lá bún )

Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng

( cái trống & buồng cau ) a/ Tữ ngữ địa phương ?

Trang 41

a/ trái : phương ngữ Nam Bộ.

b/ buồng (cau) = quầy (dừa)

buồng (ngủ)= phòng (ngủ).

Trang 42

Bắc: quả ; Nam: trái

Trang 43

Buồng (cau) Quầy (dừa)

Trang 44

BÀI TẬP 3 :

Hãy sưu tầm thơ, văn

có dùng từ địa phương.

Trang 45

Làm con đâu dám cãi cha,

Ví dầu ngàn dặm đàng xa cũng đành.

Chẳng qua là sự bất bình, Hay vầy cũng chẳng đăng trình làm chi.

(Nguyễn Đình Chiểu)

O du kích nhỏ giương cao súng, Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu (Tố Hữu)

Nước non muôn quý ngàn yêu,

đàng

Hay vầy

O

Trang 46

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

• Xem lại các phương ngữ đã học.

• Sưu tầm, tìm hiểu thêm về các phương ngữ, nhất là phương ngữ Nam Bộ.

• Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt (Các phương châm

hội thoại, Xưng hô trong hội thọai, Cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp, Thuật ngữ, Trau dồi vốn từ,…

Ngày đăng: 19/07/2014, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w