1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN- Hướng dẫn HS thực hiện 2 tiết chương trình địa phương

13 842 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 142 KB

Nội dung

PHÒNG GD QUẬN TÂN BÌNH Trường THCS Nguyễn Gia Thiều Giáo viên : Trần Thò Ngọc Anh A. SUY NGHĨ : - " Chương trình đòa phương " , một nội dung bài học khá mới ( trước đây , chương trình cải cách cũng có đề cập đến ) , thiết thực và gần gũi trong chương trình thay SGK Ngữ Văn nói chung và sách Ngữ Văn lớp 9 nói riêng . Có chương trình đòa phương cho từng phân môn : Văn ; Tiếng Việt , … phạm vi bài viết này bàn về chương trình đòa phương phân môn Tập làm văn . - Chương trình thay SGK 9 vừa mới thực hiện được một năm, năm nay ( 2006 – 2007 ) là năm thứ hai . Với tinh thần rút kinh nghiệm của năm học trước ( khắc phục khuyết điểm , phát huy ưu điểm ) , chúng tôi mạnh dạn nêu lên cách hướng dẫn HS thực hiện 2 tiết Chương trình đòa phương / Tập làm văn ở học kỳ II – lớp 9 sao cho đạt hiệu quả : phát huy tính chủ động , tích cực của HS trong học tập ; động viên các em rèn tinh thần tự học , biết ứng dụng tin học vào việc học văn ; tập làm một công dân tốt hôm nay , một người hữu dụng cho đất nước ngày mai . Ngoài ra , với cách học này , chúng tôi cũng mong mang lại cho HS hứng thú , yêu thích học tập bộ môn ; gắn liền bộ môn với thực tiễn cuộc sống gần gũi , quen thuộc , thân thương . B. THỰC HIỆN : I. Chương trình đòa phương – Tiết thứ nhất : 1. Xác đònh : Đây là tiết chuẩn bò . Chuẩn bò tốt , chu đáo thì khi thực hiện mới mong đạt được hiệu quả . - Thầy : Chuẩn bò nội dung hướng dẫn HS viết bài nghò luận , chuẩn bò tư liệu , … - Trò : Chọn vấn đề để nghò luận ( sự việc , hiện tượng ở đòa phương ) , tìm tư liệu , hình ảnh ; viết bài . 2. Thực hiện : a) Giáo viên giới thiệu bài học : " Chương trình đòa phương – Tập làm văn " . Nêu biện pháp thực hiện : - Tiết 1 : HS nghe hướng dẫn , sau đó chọn sự việc để viết , tìm tranh ảnh minh họa và viết bài ( ở nhà ) 1 Sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN HAI TIẾT Chương trình đòa phương ( Phần tập làm văn ) ở học kỳ II - Lớp 9 - Tiết 2 : Bài viết của HS sẽ được GV nhận xét , đánh giá cho điểm . Sau đó , HS sẽ trao đổi , đọc bài của nhau và hội thảo trên lớp . b) Giáo viên cho HS ghi vào vở :  Những gợi ý về đề tài mà HS có thể chọn để viết ( gồm hai mảng : những sự việc , hiện tượng tích cực và những sự việc , hiện tượng tiêu cực ) HS có thể chọn những đề tài khác , gắn liền với thực tế ở đòa phương , ngòai những gợi ý của giáo viên .  Cách viết bài : + Bố cục : Ba phần ( đặt , giải quyết và kết thúc vấn đề ) + Phần giải quyết vấn đề : Lưu ý phân tích cụ thể những biểu hiện , nguyên nhân của sự việc , hiện tượng . Nêu hiệu quả hoặc tác hại của sự việc , hiện tượng . Cuối cùng , đề ra hướng duy trì , phát triển hoặc biện pháp khắc phục , sửa chữa ) + Dẫn chứng : Cần minh xác , rõ ràng ; có hình ảnh minh họa lại càng thuyết phục . + Ý kiến riêng của bản thân :Cần xác đáng ( không nói quá , không giảm nhẹ , xuất phát từ lợi ích của xã hội )  Cách trình bày bài viết : + Hình thức : Đánh máy vi tính , in trên giấy A 4 . Hình ảnh minh họa : hoặc in trên bài viết , hoặc lưu ở USB . + Trình bày : Ghi đầy đủ họ tên , trường lớp , đề bài , kẻ ô điểm , lời phê , để trống lề trái từ 4  5 cm để giáo viên đóng bài viết thành tập sách .  Những quy đònh về thời gian : Viết bài ; nộp bài ; trao đổi – đọc bài của nhau sau khi giáoviên chấm ; hội thảo trên lớp . * Tất cả những công việc nêu trên có thể tiến hành chưa hết 1 tiết ( khỏang 20  25 phút ) . Thời gian còn lại sẽ dành cho các bài học khác tiếp theo ( hoặc các bài học cần thời gian luyện tập ). II. Chương trình đòa phương – Tiết thứ hai : 1. Xác đònh : Đây là tiết GV rút kinh nghiệm cho HS về bài viết của các em về những sự việc , hiện tượng ở đòa phương . Giáo viên tổ chức cho các em một buổi hội thảo nhỏ , cùng trò chuyện với nhau để có những đònh hướng đúng đắn về cách nhìn , cách đánh giá về những sự việc , hiện tượng trong cuộc sống gần gũi hằng ngày . Tiết học cần đïc thực hiện một cách tự nhiên , sinh động , gần gũi , cởi mở để HS tham gia phát biểu ý kiến trung thực , chân tình ; bày tỏ quan điểm sống đúng đắn . Sử dụng thiết bò dạy học hiện đại như đèn chiếu , projector … để trình bày tư liệu , hình ảnh minh họa … 2. Thực hiện : 2 a) Giáo viên cho học sinh nhắc lại đề tài mà các em tham gia bàn luận Giáo viên sẽ tích hợp với kiểu bài nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống mà các em đã được học ở đầu học kỳ II b) Giáo viên sẽ nhận xét, đánh giá chung về bài viết của học sinh : - Giáo viên trình bày bảng thống kê những sự việc, hiện tượng ở đòa phương mà các em chọn để nghò luận. Từ đó, giáo viên có những đánh giá, khen - chê hoặc có những lưu ý cần thiết đối với học sinh về những đề tài mà các em chọn. - Giáo viên sẽ nhận xét về bài làm của các em ở các mặt : ý kiến đánh giá, bố cục bài viết, hệ thống lập luận, dẫn chứng minh họa, giọng văn … - Giáo viên trình bày bảng thống kê chất lượng bài viết của các em. Phân tích, đánh giá chất lượng giỏi, khá, trung bình … Biểu dương bài viết của học sinh giỏi. c) Giáo viên tổ chức hội thảo ( Bài viết của học sinh, giáo viên đóng thành tập sách. Sau đó trao cho các em, chuyền tay nhau đọc theo nhóm. Các em sẽ có những nhìn nhận về bài viết của nhau. ) Tiết học này, các em sẽ tham gia phát biểu : - Vì sao các bạn quan tâm đến những sự việc, hiện tượng đã nêu ? - Những sự việc , hiện tượng được nêu có xác đáng , cần thiết , phù hợp ? Em tán đồng hay có bổ sung gì ? - Thái độ cần có của chúng ta đối với những sự việc, hiện tượng trên ? - Học sinh có thể trình bày thêm tư liệu, hình ảnh qua đèn chiếu, projector. Các em sẽ thuyết minh về xuất xứ, nội dung của những tư liệu, hình ảnh để bổ trợ cho bài viết, ý kiến phát biểu thêm sự thuyết phục. - Giáo viên cũng có thể cùng tham gia phát biểu ý kiến, bày tỏ quan điểm với học sinh để thầy trò có những đònh hướng đúng đắn về cách nhìn, cách đánh giá những sự việc, hiện tượng trong cuộc sống ở đòa phương. d) Cuối cùng, giáo viên tổng kết phần hội thảo , có động viên , khích lệ, khen ngợi học sinh làm việc tốt ; giáo dục các em tinh thần làm chủ tập thể ( làm chủ bản thân, làm chủ cuộc sống ) để góp phần xây dựng cuộc sống quanh ta ngày một tốt đẹp hơn.  Tiết học, nếu khéo gói ghém, sẽ tròn tiết . Tuy nhiên, giáo viên cũng dự trù thời gian hơn một tiết ( do có ý kiến phát biểu , có thể lan man ; do có sử dụng tư liệu - hình ảnh thông qua máy móc, có thể có “thời gian chết” ) để tránh bò động, làm mất hứng thú học tập của học sinh. Thời gian “lấy thêm” này có thể sử dụng ở thời gian thừa của bài “Chương trình đòa phương” tiết thứ nhất. C. KẾT QUẢ : 3 - Tổ chức được những tiết học “Chương trình đòa phương” phần tập làm văn như vậy, người thầy dạy Ngữ Văn chúng ta sẽ cảm thấy vui hơn, thấy cuộc sống đáng yêu hơn, hạnh phúc hơn, bởi vì : + Học sinh ham thích học tập hơn, xây dựng được thái độ học tập tích cực, chủ động nhằm tiếp thu , nâng cao tri thức hiệu quả nhất . + Học sinh thấy được bộ môn Ngữ Văn liên quan mật thiết, gắn bó với cuộc sống gần gũi hằng ngày. Đó là một môn học bổ ích, thân thiết. Học Văn cũng là học làm Người. + Học sinh có điều kiện ứng dụng tin học. Tin học sẽ hỗ trợ tốt cho các em học Văn. Các trang viết của các em nhìn đẹp mắt, nghiêm túc, khoa học hơn. Bài vở của các em sẽ được lưu lại, không chỉ các bạn học sinh trong năm học này cùng đọc mà còn là các lớp học sinh của những năm học sau cũng sẽ đọc, sẽ rút kinh nghiệm để học tập tốt hơn và góp phần xây dựng cuộc sống ngày một tốt đẹp hơn. + Qua hội thảo , học sinh mạnh dạn trao đổi những suy nghó , quan điểm riêng , nêu cách kiến giải riêng của mình về những vấn đề , sự việc đáng quan tâm ở đòa phương . Từ đó, các em tự hình thành nhân cách tốt đẹp. Ngoài ra, các em còn tự rèn luyện kỹ năng nói : lưu loát , mạch lạc , tự nhiên trước tập thể. + Tiết dạy thể nghiệm vào ngày 28 – 03 – 2007 vừa qua có quý thầy cô trong quận cùng dự , cũng góp ý đã giúp chúng tôi thêm tự tin trong việc thực hiện ý tưởng giảng dạy của mình . - Chắc chắn những suy nghó, những việc làm của chúng tôi thể hiện qua những trang viết trên sẽ còn chỗ thiếu sót. Mong quý vò đồng nghiệp cùng góp ý, chia sẻ để tập thể Giáo viên chúng ta có những tiết lên lớp đạt hiệu quả nhất, ưng ý nhất. Xin chân thành cám ơn.  Đính kèm hai giáo án để minh họa cho những suy , kinh nghiệm nhỏ có được trong quá trình thực hiện . Tân Bình, ngày 22 tháng 2 năm 2007 Người viết Trần Thò Ngọc Anh 4 Trường THCS Nguyễn Gia Thiều Tuần : 21 . Bài : 19 . Tiết : 101 Giáo án Tập làm văn GV : Trần Thò Ngọc Anh CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN TẬP LÀM VĂN ) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Tập suy nghó về một hiện tượng thực tế ở đòa phương . - Viết một bài văn trình bày vấn đề đó với suy nghó của mình dưới hình thức : nghò luận về một sự việc , hiện tượng ở đòa phương . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : + Nội dung hướng dẫn HS viết bài nêu suy nghó của mình về một sự việc , hiện tượng ở đòa phương . + Hình thức trình bày , thể hiện ( tổ chức hội thảo , phát biểu ) + Thời gian nộp bài viết . 2. Học sinh : Xem trước phần hướng dẫn của SGK / 25 , 26 . III. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu và nêu yêu cầu - Chương trình TLV 9 / HK II có 2 tiết thực hiện chương trình đòa phương : + Tiết 1 : Hướng dẫn chuẩn bò ( HS sẽ làm bài ở nhà ) + Tiết 2 : HS được tổ chức hội thảo , phát biểu ở lớp . - Yêu cầu : HS chọn một sự việc , hiện tượng nào đó ở đòa phương . Các em sẽ tìm hiểu , suy nghó về sự việc , hiện tượng đó . Sau đó , HS sẽ viết bài nêu ý kiến riêng dưới dạng nghi luận về một sự việc , hiện tượng ở đòa phương . ( Ở hoạt động này , HS lắng nghe để hiểu yêu cầu thực hiện tiết chương trình đòa phương / phần TLV ) HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn cách thực hiện - HS lắng nghe và ghi vào vở - HS có thể trao đổi nêu thắc mắc ( nếu có ) 1. Chọn sự việc , hiện tượng có ý nghóa ở đòa phương : Ví dụ : a) Sự việc , hiện tượng tích cực : - Những biểu hiện về sự quan tâm chăm sóc , giáo dục trẻ em . 5 HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ - Vấn đề làm đẹp môi trường sống , vệ sinh khu phố . - Vấn đề giúp đỡ gia đình thương binh , liệt só ; bà mẹ VN anh hùng ; những gia đình có hoàn cảnh khó khăn … - Việc hiến máu nhân đạo . - Tổ chức sinh hoạt đoàn thể , xây dựng khu phố văn hóa , đoàn kết , tương trợ … b) Sự việc hiện tượng chưa tốt : - Vấn đề gây ô nhiễm môi trường sống : rác , chất thải . - Vấn đề tệ nạn xã hội : cờ bạc , bạo lực trong gia đình , trẻ em chửi thề , nói tục ; ma túy … - Trẻ em mê chơi trò chơi điện tử , xao lãng việc học tập . - Thói đua đòi , chạy theo sự quyến rũ của vật chất … - Vấn đề vi phạm luật lệ giao thông trên đường phố … 2. Tìm hiểu về sự việc ,hiện tượng đã chọn : - Tìm những dẫn chứng cụ thể biểu hiện sự việc , hiện tượng được chọn . ( Có thể minh họa bằng hình ảnh  Rất thuyết phục ! ) - Trình bày rõ ràng , mạch lạc : + Biểu hiện như thế nào ? + Nguyên nhân của sự việc , hiện tượng . + Hiệu quả đạt được ? Hoặc : Tác hại của sự việc , hiện tượng? + Hình thức duy trì , phát huy sự việc tốt . Hoặc : Biện pháp cần khắc phục , sửa chữa . 3. Nêu ý kiến riêng của mình : - Nhận đònh chỗ đúng , chỗ bất cập ; không nói quá , không giảm nhẹ . - Khi bày tỏ thái độ tán thành hay phản đối đều phải xuất phát từ lập trường tiến bộ của xã hội , không vì lợi ích các nhân . 4. Viết bài : - Bài viết có bố cục rõ ràng , mạch lạc , chặt chẽ : gồm 3 phần : Mở bài , thân bài và kết bài ; dựng đọan hợp lý ; có yếu tố liên kết đọan ; lý lẽ thuyết phục . - Thực hiện : đánh máy vi tính , trên giấy A 4 ( không viết tay ). Trình bày : 6 + Góc trái : Họ tên , trường , lớp . + Ở giữa : Tập làm văn – Chương trình đòa phương . Đề bài : Nêu suy nghó của em về một sự việc , hiện tượng đáng quan tâm ở đòa phương . + Bên dưới : Kẻ ô : Điểm - Nhận xét của GV . + Có thể in một mặt hoặc hai mặt ( tùy ý thích ) . Cần nhớ : Lề trái để trống khoảng 4  5 cm ( lý do : Bài viết của HS sẽ được đóng thành tập , gáy lò xo ) 5. Lưu ý quan trọng : Đây là bài luyện tập làm văn nghò luận về một sự việc , hiện tượng trong đời sống ( không phải bài báo cáo , tường trình , khiếu nại ) , học sinh không được ghi tên thật của những người liên quan đến sự việc , hiện tượng . 6. Thời gian : - HS nộp bài viết : Ngày 01 và 02 / 02 / 2007 . - GV chấm bài : Từ 03 / 02 / 2007 đến 13 / 02 / 2007 . ( Nghỉ tết Nguyên Đán : 13 / 02 đến 22 / 02 / 07 ) - Đóng tập bài viết – HS trao đổi , đọc bài lẫn nhau : 26 / 02 đến ngày 10 / 03 / 2007 ) - Tổ chức hội thảo , phát biểu : 14 / 03 / 2007 . DẶN DÒ : - Học sinh nghiêm túc thực hiện đúng yêu cầu , quy đònh của GV - HS tìm tư liệu , hình ảnh minh họa để thực hiện tốt buổi hội thảo + Ngày : 14 / 03 / 2007 ( ở trường ). + Ngày : 28 / 03 / 2007 ( GV trong quận về dự ) 7 Trường THCS Nguyễn Gia Thiều Tuần : 29 . Bài : 28. Tiết : 143 Giáo án : Tập làm văn GV : Trần Thò Ngọc Anh CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG I. MỤC ĐÍCH CẦN ĐẠT : - Học sinh thực hiện công việc đã chuẩn bò ở bài 19 ( Tiết 101 ) - Học sinh viết được bài nghò luận về một sự việc , hiện tượng ở đòa phương , có ý kiến xác đáng . - Giáo viên giúp HS rút kinh nghiệm chung về cách viết lọai bài này . II. CHUẨN BỊ : 1. GIÁO VIÊN : - Nhắc HS : + Thời gian nộp bài viết . + Việc trao đổi , đọc bài viết của nhau . + Chuẩn bò tư liệu , chọn vấn đề để tham gia hội thảo . - Chấm bài viết của HS Thống kê nội dung các vấn đề được HS quan tâm chọn viết . Thống kê chất lượng bài viết – nhận xét đánh giá việc viết bài nghò luận sự việc , hiện tượng đòa phương của HS . 2. HỌC SINH : Chuẩn bò tư liệu , nội dung tham gia hội thảo .( HS có thể làm việc theo đơn vò tổ , nhóm . ) III. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG 1 : 1) Giáo viên viết lại đề bài : ( HS nhắc đề ) Đề : Nêu suy nghó của em về một sự việc , hiện tượng đáng quan tâm ở đòa phương . 2) Phát vấn : - Xác đònh nội dung , yêu cầu của đề bài ? HS : + Nội dung : Một sự việc , hiện tượng đáng quan tâm ở đòa phương . + Yêu cầu : Nêu suy nghó về nội dung trên ( Trình bày : một bài văn nghò luận ) - Bàiviết này thuộc kiểu bài nào trong chương trình TLV – học kỳ II em đã được học ? HS : Văn nghò luận về một sư việc , hiện tượng đời sống . 8 PHẦN Tập làm văn ( tiếp theo ) HỌAT ĐỘNG 2 : 1) GV nhận xét , đánh giá chung về bài viết của HS : a) Những sự việc , hiện tượng ở đòa phương mà các em chọn để nghò luận là những sự việc , hiện tượng gì ? * GV trình bày bảng thống kê : LỚ P SĨ SV - HT TÍCH CỰC SỰ VIỆC - HIỆN TƯNG - TIÊU CỰC Gương vượt khó - vượt số phận Ngày Tết trồng cây Đùm bọc trẻ lang thang … Xả rác - gây ô nhiễm môi trường Tệ nạn : Ma túy, cờ bac, thuốc lá Game online Vi pham luật lệ giao thông Bệnh "đái đường" Thói bắt nạt trẻ em - HS Thói đua đòi Nói tục chửi thề Tình yêu tuổi học sinh Nhảy Hiphop trong học đường Việc dạy thêm học thêm Bệnh thành tích "Văn minh" : o dài - ĐT di động Văn hóa : Ứng xử - Fan Tác hại của chất độc da cam 9 3 42 3 1 19 5 8 1 2 1 1 1 9 4 40 2 12 5 3 3 2 2 1 1 2 2 2 3 9 7 46 7 1 19 12 6 1 * Đánh giá - Sự việc, hiện tượng tích cực trongg cuộc sống ( ở đòa phương em ) chưa nhiều hay các em chưa chú ý, quan tâm ? ( Con số thống kê ở trên cho thấy điều đó. Phải chăng SV, HT tích cực còn quá “khiêm tốn” ? ) - Tuy nhiên , SV-HT tiêu cực HS lại quan tâm nhiều và lên án hoặc phê phán ( Những SV-HT ấy khá đa dạng, phong phú. HS chòu khó suy nghó, tìm hiểu, bày tỏ thái độ. Các em không vô tình, không quay lưng với cuộc sống xung quanh ) b) Ý kiến của HS thể hiện trong bài viết : Xác đáng ! Vì : - Biết nêu gương vượt khó, đề cao những con người tự chiến thắng số phận, không khuất phục trước số phận. - Có tình cảm tự hào, cảm phục tốt đẹp, đáng khen. - Thể hiện tình yêu thương đồng loại, biết chia sẻ khó khăn. - Lên án cái xấu, làm khổ, giết hại con người . 9 4  9.5% 38  90.5% 2  5% 8  17.4% 38  95% 38  82.6% - Phê phán thói xấu làm hư hỏng nhân cách con người . - Bộc lộ nguyện vọng được học hỏi, mở mang tri thức, được bày tỏ tình cảm yêu thương chính đáng. - Trình bày biện pháp sửa chữa, khắc phục cái xấu là khả thi c) Nhận xét về cách viết văn nghò luận : - Bố cục bài viết rõ ràng , hợp lý (ba phần : đặt - giải quyết - kết thúc vấn đề). Phần giải quyết vấn đề có chú ý nêu biểu hiện , phân tích nguyên nhân , tác hại ( hoặc ích lợi ) và đề ra cách khắc phục ( hướng phát huy) cụ thể. - Lý lẽ mạch lạc, khá thuyết phục. - Tư liệu dẫn chứng ( kể cả hình ảnh ) khá phong phú, hấp dẫn. - Trình bày vi tính công phu, đẹp, nghiêm túc. Tuy nhiên cần khắc phục : Lỗi chính tả, lỗi đánh máy, lỗi trình bày ( hình ảnh chen giữa chữ viết, gây khó đọc ) ; cách viết đề, kẻ ô điểm - lời phê chưa chính xác, đúng quy đònh như sự hướng dẫn của GV - Giọng văn nghò luận : cần lưu ý khắc phục : + Kể nhiều hơn nghò luận + Thuyết minh nhiều hơn nghò luận + Chất giọng người lớn già dặn (ảnh hưởng bài sưu tầm) + Chất giọng hằn học, người nghe khó tiếp thu (1 bài viết ở lớp 9 4 ) 2) GV trình bày bảng thống kê kết quả chất lượng bài viết của HS : Lớp Só số Điểm 9 8.5 8 7.5 7 6.5 6 9 3 42 6 14 14 5 1 1 1 9 4 40 7 10 12 4 5 2 / 9 7 46 2 13 11 6 10 1 3 GV biểu dương hoặc nhắc nhơ ûmột số HS : Lớp STT BIỂU DƯƠNG ( Bài viết công phu , nhiệt tình , thuyết phục ) NHẮC NHỞ 9 3 1 Đề tài : Xả rác , làm ô nhiểm môi trường. HS : Hòang Anh , Ngọc Anh , Linh Đan , Xuân Hòa , Thanh Nhất , Thanh Thảo . HS : Phạm Ngọc Bình , Nguyễn Thò Thanh Hằng . Trần 2 Đề tài : Tết trồng cây . HS : Đòan Công Hiệu. 3 Đề tài : Vượt khó HS : Xuân Hòa , Kiều Nga. 4 Đề tài : Tác hại của chất độc da cam . HS : Võ Thò Minh Ly. 10 [...]...5 94 1 2 3 4 97 1 2 3 4 Đề tài : Game Online HS : Nguyễn Tài Nhân * HS : Nguyễn Thò Xuân Hòa tham gia viết hai bài , đều đạt chất lượng cao Đề tài : " Văn minh " : o dài – Điện thọai HS : Kiều Việt Anh di động , Ngô Thò Thùy Dương , Nguyễn HS : Lan Anh , Minh Anh Xuân Đào Đề tài : Xả rác HS : Quỳnh Giao , Hồng Nhung Đề tài : Game HS : Hồng Loan , Thanh Tâm Đề tài : Văn hóa HS HS : Hồng Thònh... quá trình hội thảo , HS có thể trình bày thêm tư liệu , hình ảnh minh họa ( qua đèn chiếu hoặc projector ) – phần này HS chuẩn bò trước với GV - để ý kiến phát biểu thêm sức thuyết phục ( HS sẽ thuyết minh cụ thể về hình ảnh : xuất xứ , nội dung , mục đích biểu hiện … ) 4 GV có thể nêu thêm vấn đề : Vì sao HS chưa quan tâm viết bài nghò luận về các sự việc , hiện tượng tích cực trong cuộc sống – đòa phương. .. lần lượt trao các nhóm , HS sẽ trao đổi , cùng đọc bài của nhau - Tíết học này , các em sẽ phát biểu thêm về những sự việc , hiện tượng ở đòa phương mà các bạn đã quan tâm , chọn viết bài nghò luận - GV chuẩn bò cho HS xếp bàn thành hình chữ U , để đễ trao đổi - GV ( hoặc mời HS ) điều khiển buổi hội thảo : 1 Nhắc lại những sự việc , hiện tượng mà HS đã chọn viết Sự việc , hiện tượng được học sinh... , Thanh Phương , Nhã Trang Đề tài : Xả rác HS : Đỗ Minh Nguyệt , Võ HS : Xuân Nguyên , Hòang Đònh , Thành Hòang Nguyên Long , Tuấn Anh , Quang Minh Hương , Ngô Đề tài : Ô nhiễm môi trường HS : Thúy Vy Đề tài : Thói đua đòi HS : Thảo Vy Đề tài : Game Online HS : Đức Huy * HS : Hồ Thò Kim Ngân tham gia viết hai bài , đều đạt chất lượng cao HOẠT ĐỘNG 3 : Tổ chức hội thảo ở lớp - Bài viết của HS , GV... mẹ Việt Nam anh hùng ; gia đình có công với cách mạng d) Chương trình xóa đói giảm nghèo của thành phố Các họat động từ thiện , nhân ái : Chung một tấm lòng ; giúp nạn nhân của chất độc màu da cam … Việc hiến màu nhân đạo e) Các tổ chức , sinh hoạt đoàn thể ở khu phố : Hội cựu chiến binh , CLB bà – cháu , Hội khuyến học , … g) Các chương trình game show trên truyền hình rất có ý nghóa : " Ngôi nhà... nhiều nhất ( vấn đề xả rác , làm ô nhiễm môi trường ; trò chơi game online ; những tệ nạn xã hội ) là vì sao ?  HS phát biểu ( hình thức : như trò truyện với nhau ) 2 Những HS khác có thể phát biểu thêm : + Tán đồng ý kiến của bạn không ? Vì sao ? Có bổ sung ? 11 + Vấn đề bạn đặt ra ( biểu hiện – nguyên nhân – tác hại – cách khắc phục … ) đã xác đáng , phù hợp ? Có nói quá hay giảm nhẹ ? Chỗ nào đúng... ngợi HS : Biết làm việc tốt ; xây dựng – củng cố niềm tin vào cuộc sống , vào tương lai tốt đẹp - GV bày tỏ : Ước muốn Thành phố Hồ Chí Minh ( cũng như cả nước ) ngày càng có nhiều công dân nhiệt tình , tích cực , trách nhiệm , giàu năng lực … để cùng góp bàn tay , khối óc , con tim xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn Mỗi HS hôm nay sẽ là một trong những công dân ấy 12 * DẶN DÒ : Chuẩn bò tiết. .. cực trong cuộc sống – đòa phương Thành phố Hồ Chí Minh ? Ví dụ : a) Sự quan tâm , chăm sóc , giáo dục trẻ em ở đòa phương : - Tổ chức vui chơi trong các ngày lễ : 1 / 6 , Tết Trung Thu - Ngày hội : Trẻ em đến trường - Các tổ chức " Mái ấm " cho trẻ em lang thang , cơ nhỡ … - Chương trình phổ cập giáo dục , lớp học tình thương b) Vấn đề làm đẹp môi trường sống : - Ngày chủ nhật xanh - Thành phố xanh . viết . 2. Học sinh : Xem trước phần hướng dẫn của SGK / 25 , 26 . III. TIẾN TRÌNH : HOẠT ĐỘNG 1 : Giới thiệu và nêu yêu cầu - Chương trình TLV 9 / HK II có 2 tiết thực hiện chương trình đòa phương. sự việc , hiện tượng . 6. Thời gian : - HS nộp bài viết : Ngày 01 và 02 / 02 / 20 07 . - GV chấm bài : Từ 03 / 02 / 20 07 đến 13 / 02 / 20 07 . ( Nghỉ tết Nguyên Đán : 13 / 02 đến 22 / 02 / 07 ) -. : - Tiết 1 : HS nghe hướng dẫn , sau đó chọn sự việc để viết , tìm tranh ảnh minh họa và viết bài ( ở nhà ) 1 Sáng kiến kinh nghiệm HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HIỆN HAI TIẾT Chương trình đòa phương (

Ngày đăng: 04/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w