Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
392 KB
Nội dung
Gv thùc hiÖn: Ph¹m §¨ng hîp I Kiến thức cần nắm. 1) Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen Bezen và đồng đẳng có những cách gọi tên nào? CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Bµi tËp1: Gäi tªn cña c¸c chÊt sau: Benzen toluen o-xilen m-xilen p-xilen (Metylbezen) 1,2-®imetyl 1,3-®imetyl 1,4-®imetyl benzen benzen benzen I Kiến thức cần nắm. 1) Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen Tên thay thế= tên gốc ankyl (R) + benzen R Cách gọi tên thay thế? Do bezen có cấu tạo vòng đặc biệt Benzen và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen 2.Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm Phản ứng thế nguyên tử H (trong vòng benzen và ở nhánh ankyl) Phản ứng cộng (vào vòng benzen và liên kết bội của nhánh) phản ứng oxi hoá nhánh ankyl Tại sao??? Bài tập 2: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống? a) Benzen tham gia phản ứng thế tUơng đối dễ hơn phản ứng cộng b) Benzen thuộc loại ankan vì có khả năng tham gia phản ứng thế halogen. c) Aren có công thức phân tử chung là C n H 2n-6 (n6) d) Stiren (C 8 H 8 ) là đồng đẳng của bezen. e) Benzen có cấu trúc phẳng, hình lục giác đều. f) Toluen khó thế H trong vòng bezen hơn benzen. II. Bài tập II. Bài tập S Đ Đ S Đ S Bài tập 3: Cho các chất nUớc brom, brom (bột sắt), H 2 , Cl 2 (As), HCl, HNO 3 đặc (H 2 SO 4 ), Chất nào tác dụng đUợc với benzen. Viết PTHH xảy ra. + NUớc brom và HCl không phản ứng với benzen Giải PT: 1/ C 6 H 6 + Br 2(hơi) C 6 H 5 Br + HBr 2/ C 6 H 6 + H 2 C 6 H 12 3/ C 6 H 6 + HNO 3 C 6 H 5 NO 2 + H 2 O 4/ C 6 H 6 + 3Cl 2 C 6 H 6 Cl 6 Fe Ni, t O H 2 SO 4 As Bµi tËp 4: ViÕt c¸c PTTH biÓu diÔn s¬ ®å sau? 2,4,6-tribromtoluen benzylclorua o-clotoluen 2,4,6-trinitro toluen C 6 H 5 -CH 3 Bài tập 5: (BT5 SGK) Ankylbenzen X có phần trăm khối lUợng cacbon bằng 91,31%. a) Tìm công thức phân tử của X b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên của X. Giải Ankylbenzen X có công thức phân tử C n H 2n-6 (n 6) 12n 14n-6 M C Mx %C = 100% 91,31 = 100 n = 7 C 7 H 8 CH 3 Công thức cấu tạo C 7 H 8 Toluen Bài tập về nhà Câu hỏi: Chất A là một đồng đẳng của benzen, Đốt cháy hoàn toàn 13,25 g chất A cần dùng hết 29,4 lit O 2 (đktc). Xác định công thức phân tử của A [...]... màu vàng HC C-CH2-CH3 + AgNO3 + NH3AgC C-CH2-CH3 + NH4NO3 + Dùng nước brom để nhận ra stiren do làm mất màu nước brom C6H5-CH=CH2 + Br2(dd) C6H5-CHBr-CH2Br (Không màu) + Dùng dung dịch KMnO4 để nhận ra toluen do khi đun nóng thì toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím, còn benzen không phản ứng a) Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen và thế H ở nhánh ankyl Kết luận + Xúc tác bột Fe thế H ở vòng benzen. ..Bài tập 5: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt 3 chất lỏng sau: Toluen, benzen, stiren Giải + Trích mỗi mẩu hoá chất một ít để tiến hành thí nghiệm + Chất là mất màu nước brom là stiren + chất làm mất màu dd KMnO4 (đun nóng) là toluen + Benzen không có phản ứng Bài tập 6: (BT4 SGK) Cho 23,0 gam toluen tác dụng với hỗn hợp axit HNO3... đun nóng thì toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím, còn benzen không phản ứng a) Phản ứng thế nguyên tử H ở vòng benzen và thế H ở nhánh ankyl Kết luận + Xúc tác bột Fe thế H ở vòng benzen Khi H ở vòng benzen + Khi có ánh sáng hoặc đun nóng thếnào thế H ở vòng Bezen, khi nào thế H ở nhánh ankyl? . 1,4-®imetyl benzen benzen benzen I Kiến thức cần nắm. 1) Cách gọi tên các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen Tên thay thế= tên gốc ankyl (R) + benzen R Cách. các đồng đẳng của benzen, các đồng phân có 2 nhánh ở vòng benzen Bezen và đồng đẳng có những cách gọi tên nào? CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 Bµi tËp1: Gäi tªn cña c¸c chÊt sau: Benzen. biệt Benzen và đồng đẳng dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng vào vòng benzen 2.Tính chất hoá học chung của hiđrocacbon thơm Phản ứng thế nguyên tử H (trong vòng benzen và ở