1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO

42 1,1K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

4 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thị trường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên của tổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp đã cam kết. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp cộng thêm đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này, và tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng việc xuất khẩu gạo nhiều như vậy có thực sự bền vững và đem lại lợi ích lớn hay không ? Thực tế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất hiên dấu hiêu đầu cơ làm giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta ttrong thời gian vưa qua, nên chúng em lựa chọn đề tài “ thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng cũng như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong thời gian tới. Phạm vi của đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. Mục đích chọn đề tài: Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu. Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của cô để bài viết được hoàn thiện hơn.

1 Giảng viên hướng dẫn: Trương Khánh Vĩnh Xuyên Cần thơ, 12/2012 2 Ngô Nguyễn Ngọc Toàn Thái Thanh Thúy Lê Thanh Lâm Trương Minh Trí Nguyễn Thị Tuyết Mai Lê Văn Sơn Vũ Văn Huân Đặng Huỳnh Như Hoàng văn Quân Nguyễn Huỳnh Thương Nguyễn Thu Ngân Nguyễn Duy Tính 3 MỤC LỤC Lời nói đầu 4 Chương I: những vấn đề lý luận chung về xuất khẩu gạo ở việt nam 6 1. Khái niệm về xuất khẩu gạo 6 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế 6 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo 7 4. Cam kết xuất khẩu gạo của VN khi gia nhập WTO 11 Chương II: thực trạng của thị trường xuất khẩu gạo việt nam 13 1. Sản lượng và kim nghạch xuất khẩu 13 1.1 Tổng quan về thị trường gạo thế giới 13 1.2 Thực trạng về ngành xuất khẩu gạo Việt Nam trước khi gia nhập WTO 13 1.2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trước năm 2000 13 1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2001 đến 2007 14 1.2.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 15 2. Về chất lượng gạo xuất khẩu 17 3. Giá gạo xuất khẩu. 18 4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam 21 4.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo khu vực 21 4.2 Cơ cấu thị trường theo quốc gia. 24 5. Đánh giá về năng lực canh tranh của gạo xuất khẩu của Việt Nam sau khi gia nhập WTO 28 6. Những vấn đề đặt ra của xuất khẩu gạo Việt Nam trong thời gian tới 29 Chương III: một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo việt nam trong thời gian tới 33 1. Về phía nhà nước 33 2. Về phía doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất khẩu 36 3. Về phía người sản xuất gạo xuất khẩu 38 Kết luận 39 4 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), cũng đồng nghĩa là Việt Nam bắt đầu bước vào sân chơi chung của thị trường thương mại thế giới theo luật chơi chung dành cho tất cả các thành viên của tổ chức này và từng bước thực hiện việc hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp đã cam kết. Việt Nam là một nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, nông sản phong phú và có giá trị. Hình ảnh đất Việt thường được mô tả như một chiếc đòn gánh khổng lồ với hai đầu là hai vựa thóc lớn đó là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửa Long. Đây là hai đồng bằng châu thổ có mật độ dân cư và thâm canh sản xuất nông nghiệp thuộc loại cao nhất trên thế giới. Bên cạnh đó, điều kiện thời tiết khí hậu và địa lý thích hợp cộng thêm đất đai màu mỡ đã tạo một môi trường lý tưởng cho sản xuất lúa gạo, từ đó đã giúp gạo trở thành mặt hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam. Hiện nay, ngoài việc đảm bảo an ninh lương thực trong nước, nước ta ngày càng đẩy mạnh việc xuất khẩu mặt hàng này, và tiếp tục giữ vững vị trí là một trong hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới. Nhưng việc xuất khẩu gạo nhiều như vậy có thực sự bền vững và đem lại lợi ích lớn hay không ? Thực tế cho thấy, mặc dù an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo , nhưng vẫn còn tồn tại một số bất cập trong việc quản lý và điều hành xuất khẩu, xuất hiên dấu hiêu đầu cơ làm giá gạo trong nước tăng lên, người tiêu dùng trong nước tiếp tục chịu thiệt. Mặt khác , nước ta vẫn chú trọng đến năng suất mà ít quan tâm đến các hạt giống gạo ngon có giá trị xuất khẩu cao (những giống gạo thường cho năng suất thấp). Ngoài ra, việc phát triển nghề trồng lúa và những biện pháp hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu mà đặc biệt là các doanh nhgiệp xuất khẩu gạo, để nước ta giữ vững vị trí xuất khẩu trên thị trường quốc tế luôn là vấn đề được nhà nước xem trọng. Để hiểu hơn về thực trạng xuất khẩu gạo của nước ta ttrong thời gian vưa qua, nên chúng em lựa chọn đề tài “ thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO” và đề ra một số giải pháp nhằm năng cao chất lượng 5 cũng như sản lượng gạo xuất khẩu để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong thời gian tới. Phạm vi của đề tài: Phân tích tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO và đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao sản lượng và chất lượng gạo xuất khẩu. Mục đích chọn đề tài: Nhằm tìm hiểu về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO. Những thuận lợi ,khó khăn trong việc cung ứng nguồn gạo cho xuất khẩu và một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng gạo xuất khẩu. Do hạn chế sự hiểu biết và thời gian nên bài viết không tránh khỏi thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp chỉ bảo của cô để bài viết được hoàn thiện hơn. 6 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU GẠO Ở VIỆT NAM 1. Khái niệm về xuất khẩu gạo. Hoạt động buôn bán gạo cho một quốc gia khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán . Tiền tệ ở đây có thể dùng là ngoại tệ đối với một quốc gia hay đối với cả hai quốc gia. 2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu gạo đối với nền kinh tế - Xuất khẩu gạo mang lại ngoại tệ cho quốc gia, góp phần phục vụ cho công cuộc công nghiệp hóa đất nước. + Hiện nay gạo chiếm giá trị kim ngạch lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của đất nước. Trong khi đó cán cân thanh toán ngoại tệ của Việt Nam luôn bị thâm hụt, do đó cần một khoản ngoại tệ bổ sung thâm hụt đó. + Công nghiệp hóa đất nước theo những bước đi thích hợp là con đường tất yếu khắc phục tình trạng nghèo nàn và chậm phát triển của nước ta. Để công nghiệp hóa đất nước trong thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ tiên tiến. + Nguồn vốn để nhập khẩu hình thành từ nhiều nguồn: đầu tư nước ngoài, đi vay, viện trợ và xuất khẩu. Các nguồn đầu tư nước ngoài, đi vay, viện trợ tuy quan trọng nhưng cũng phải trả dù cách này hay cách khác. Nguồn quan trọng nhất chỉ có thể trông chờ vào xuất khẩu mà trong đó xuất khẩu gạo chiếm vị trí quan trọng. - Xuất khẩu gạo đóng góp vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển. + Xuất khẩu gạo tạo điều kiện cho các ngành khác cùng cơ hội phát triển. Điều này có thể thông qua ví dụ khi phát triển ngành lúa gạo xuất khẩu thì các ngành như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu… cũng có điều kiện phát triển. + Xuất khẩu gạo tạo điều kiện, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm góp phần ổn định sản xuất. 7 + Tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản xuất gạo, mở rộng khả năng tiêu dùng của một quốc gia. - Xuất khẩu gạo có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân. + Tác động của xuất khẩu gạo đến đời sống nông dân được thể hiện trên nhiều phương diện. Một mặt sản xuất gạo là nơi thu hút nhiều lao động và việc làm có thu nhập khá ổn định. Mặt khác xuất khẩu gạo tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu sản phẩm tiêu dùng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng phong phú của nhân dân. + Khi thực hiện xuất khẩu một lượng mặt hàng gạo dư thừa trong thị trường nội địa sẽ giải quyết lập lại cung cầu ở giá cao hơn. Nông dân không những bán được hàng mà còn được giá. Từ những điều này mang lại cho nông dân thu nhập cao hơn và đây chính là động lực thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển. + Ngoài ra thông qua xuất khẩu gạo chúng ta phần nào hiểu rõ hơn về yêu cầu của thị trường quốc tế đối với mặt hàng gạo. Mối quan hệ giữa thị trường nước ngoài và sản xuất trong nước được thực hiện qua xuất khẩu là cách tốt nhất để nâng cao trình độ và hiệu quả của nền nông nghiệp. 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu gạo Trong xu thế khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế, mọi quốc gia đều mở rộng các mối quan hệ buôn bán với nhau để phát huy lợi thế so sánh của mình trong việc sản xuất và xuất khẩu các loại hàng hóa nhằm thu lợi ích cao nhất để phát triển đất nước. Điều này đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển trong việc tạo ra nguồn thu từ việc xuất khẩu một hoặc một số mặt hàng được hình thành trên cơ sở khai thác các nguồn lực sẵn có của nước đó. Việc xuất khẩu gạo của Việt Nam cũng như tất cả các nước xuất khẩu gạo khác trên thế giới đều bị chi phối bởi 3 nhân tố chính: nhân tố thị trường, nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nhân tố về chính sách kinh tế vĩ mô. - Nhân tố thị trường 8 Nhân tố thị trường ảnh hưởng rất lớn chi phối hoạt động xuất khẩu gạo của mỗi quốc gia tham gia xuất khẩu. Trong đó có thể xét trên các yếu tố cơ bản sau: + Nhu cầu của thị trường về sản phẩm gạo: gạo là hàng thiết yếu, cũng giống như các loại hàng hóa khác cầu về gạo phụ thuộc vào thu nhập, cơ cấu dân cư, thị hiếu …khi thu nhập cao thì cầu về số lượng gạo giảm nhưng trong đó cầu về gạo chất lượng cao có xu hướng tăng lên (ở các nước phát triển: Nhật Bản, Châu Âu…) ngược lại cầu đối với gạo chất lượng thấp giảm đi chính vì thế tỷ trọng tiêu dùng cho gạo trong tổng thu nhập vẫn tăng. + Cung trên thị trường là nhân tố quan trọng trong xuất khẩu. Các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu cần phải tìm hiểu kĩ về khả năng xuất khẩu từng loại gạo của mình cũng như khả năng của các đối thủ cạnh tranh. Trên thị trường thế giới sản phẩm gạo rất đa dạng, phong phú, cầu về gạo co giãn ít so với mức giá do đó nếu lượng cung tăng quá nhiều có thể dẫn tới dư cung điều đó bất lợi cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu. + Giá cả là một yếu tố quan trọng là thước đo sự cân bằng cung cầu trong nền kinh tế thị trường. Trên thị trường gạo thế giới có nhiều nước xuất khẩu, nhiều nước nhập khẩu, giá cả thị trường thế giới sẽ có xu hướng hội tụ về mức giá cân bằng – mức giá mà tại đó lượng cung và lượng cầu bằng nhau. Ở mức giá cao hơn mức giá cân bằng, lượng cung về gạo sẽ vượt quá lượng cầu về gạo. Trong trường hợp này, một số lượng gạo mà nhà xuất khẩu muốn bán lại không tìm được người mua. Sự ế thừa kiểu này gọi là sự dư cung. Sự dư cung này làm cho hay tạo ra sức ép khiến những nhà xuất khẩu phải hạ giá gạo. Quá trình hạ giá này sẽ dần dần làm giảm mức dư cung và chỉ dừng lại khi mức giá trên thị trường đã hạ xuống đến mức cân bằng. Ngược lại ở mức giá thấp hơn mức giá cân bằng những nhà nhập khẩu sẽ mua nhiều hơn khiến cho lượng cung không đáp ứng kịp thời và dẫn đến tình trạng dư cầu. Sự dư cầu này tạo cơ hội cho nhà xuất khẩu nâng giá lên. Quá trình tăng giá này sẽ dần dần làm giảm mức dư cầu và chỉ dừng lại khi mức giá đã tăng lên đúng bằng mức giá cân bằng. - Nhân tố về cơ sở vật chất – kỹ thuật và công nghệ của sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 9 Các nhân tố về cơ sở vật chất – kĩ thuật là do hệ thống vận chuyển, kho tàng, bến bãi, hệ thống thông tin liên lạc…Hệ thống này bảo đảm việc lưu thông nhanh chóng kịp thời, đảm bảo cung cấp nguồn hàng một cách nhanh nhất, tiết kiệm thời gian và chi phí lưu thông. Các nhân tố về kĩ thuật, công nghệ sản xuất và tiêu thụ đặc biệt quan trọng trong việc tăng khả năng tiếp cận và mở rộng thị trường tiêu thụ gạo. Hệ thống chế biến với công nghệ dây chuyền hiện đại sẽ góp phần tăng chất lượng và giá trị gạo. - Chính sách kinh tế vĩ mô + Chính sách áp thuế xuất khẩu gạo Chính sách áp thuế xuất khẩu gạo là một biện pháp nhằm điều tiết sự chênh lệch giữa giá xuất khẩu với giá thị trường trong nước nhằm bình ổn giá gạo nội địa đồng thời đây còn là một công cụ tăng thu, góp phần làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên việc áp thuế xuất khẩu gạo có thể sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu các loại gạo cao cấp có giá trị đồng thời ảnh hưởng tới lượng gạo xuất khẩu. Chính bởi vậy nên các doanh nghiệp sẽ rất khó khăn khi quyết định kí kết những hợp đồng cung cấp gạo cao cấp với mức giá cao vì lợi nhuận thu về sau khi trừ thuế cũng không đáng kể, thậm chí còn phải chịu lỗ do các nguyên liệu, chi phí đầu vào của sản xuất lúa gạo tăng cao. Không những thế mức thuế lũy tiến theo giá xuất khẩu càng làm cho mức chịu thuế cao lên cùng với những lô gạo xuất khẩu có chất lượng tốt, giá thành cao. Như vậy, chính sách thuế đã làm cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo bỏ lỡ cơ hội xâm nhập vào những thị trường khó tính giá trị gia tăng cao, mất khách hàng, mất đi những dấu ấn thương hiệu đang giai đoạn hình thành. Bên cạnh đó, chính các doanh nghiệp cũng ép giá thu mua lúa gạo từ nông dân để tránh phải nộp thuế cao hơn, điều này gây ảnh hưởng tới thu nhập của người nông dân từ đó có thể gây ra xáo trộn trong sản xuất lúa gạo. + Về hạn ngạch Chính sách hạn ngạch được sử dụng căn cứ vào lượng gạo xuất khẩu hàng năm và tình hình sản xuất hiện tại, căn cứ vào hạn ngạch nhà nước quyết định số lượng xuất khẩu nếu gạo trong nước dư thừa nhiều thì tùy theo tình hình chính phủ sẽ tiếp 10 tục cấp chỉ tiêu xuất khẩu. Việc sử dụng hạn ngạch linh hoạt căn cứ vào tình hình sản xuất trong nước, tiêu dùng nội địa và dự trữ quốc gia để phát huy tác dụng. Việc áp dụng hạn ngạch có thể là công cụ hợp lý nhưng trong một chừng mực nào đó lại cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hưởng đến mức giá của gạo xuất khẩu. Trong bối cảnh khủng hoảng lương thực thế giới và ở trong nước, thiên tai đe dọa đến an ninh lương thực quốc gia đã làm giá lúa gạo cao, cũng gây áp lực lên lạm phát. Đó cũng là lý do chính phủ đã thắt chặt việc xuất khẩu gạo thông qua hạn ngạch. Tuy nhiên hạn ngạch trong một chừng mực nào đó lại cản trở việc phát triển sản xuất lúa gạo xuất khẩu, ảnh hưởng đến mức giá thực tế của gạo xuất khẩu. Có thể thấy một số tác động tiêu cực của hạn ngạch lên hoạt động xuất khẩu gạo như:  Thứ nhất, hạn ngạch làm cách ly nền kinh tế trong nước và các biến đổi của thương mại quốc tế bằng cách giảm sự truyền tin về giá cả quốc tế và giá cả trong nước, đưa đến một hình thức giá cả ổn định cho người nông dân nhưng đem lại thu nhập cho người nông dân dưới mức mà sản xuất có thể, làm giảm hiệu quả xuất khẩu gạo.  Thứ hai, trong khi lương thực trong nước dư thừa nhiều nhưng hạn ngạch chưa đề ra, chưa kịp bổ sung hay chưa cấp chỉ tiêu cho các đầu mối. Điều này dẫn đến lỡ mất cơ hội xuất khẩu thu lợi nhuận cao khi giá gạo thế giới đang tăng cao và biến động rất nhanh. + Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài Chính sách thu hút FDI vào sản xuất và xuất khẩu gạo sẽ hướng tập trung đầu tư cho các chương trình trọng điểm như phát triển công nghệ sinh học để tạo ra các giống lúa mới cho năng suất cao, chất lượng đáp ứng nhu cầu thị trường; áp dụng công nghệ sinh học chế biến, bảo quản sau thu hoạch, nâng cao giá trị, an toàn vệ sinh thực phẩm của sản phẩm… đẩy mạnh xuất khẩu tới các thị trường cao cấp và tiềm năng. Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ góp phần phát triển sản xuất lúa gạo trên quy mô lớn, trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh và áp dụng các công nghệ mới, công nghệ cao, để từ đó nâng cấp khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo khi tham gia hội nhập. [...]... khi gia nhập WTO gạo Việt Nam được xuất khẩu đến hơn 60 quốc gia năm 2006 thì đến năm 2008, con số này đã tăng lên gấp đôi (128 quốc gia) Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo năm 2008 của Việt Nam có sự thay đổi đặc biệt trong việc xuất khẩu gạo sang thị trường Indonexia Thực tế các năm trước đây, cũng như năm 2007, Indonexia luôn là thị trường gạo xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam (chiếm 24% tổng lượng xuất. .. phần gạo xuất khẩu của việt nam ngày càng được khẳng định trên thị trường thế giới Hiện nay, tình hình xuất khẩu gạo Việt Nam đang có nhiều thuận lợi Đặc biệt, trong khi một số nước lớn về xuất khẩu gạo có xu hướng giảm nhưng xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tăng trưởng cả về lượng và giá trị, so với lượng gạo xuất khẩu của cùng kỳ năm 2010 thì đến nay đã tăng 13,79% Với thị trường toàn cầu, gạo Việt Nam. .. Nam mới chính thức hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, nhưng người nông dân sản xuất gạo Việt Nam đã tham gia thị trường toàn cầu từ trước đó gần 2 thập niên Có thể thấy từ khi gia nhập WTO, xuất khẩu gạo của Việt Nam đã có nhiều bước tiến quan trọng, lượng gạo xuất khẩu ngày càng lớn, chất lượng ngày càng cao và giá gạo xuất khẩu dần ngang bằng với giá gạo của thế giới Gạo Việt Nam ngày càng có mặt ở... chất lượng gạo xuất khẩu Bên cạnh vấn đề về thị trường xuất khẩu thì còn có vấn đề lớn về chất lượng gạo xuất khẩu Mặc dù chất lượng gạo của Việt Nam đã được cải thiện tương đối ấn tượng trong hơn 1 thập kỉ qua, nhưng nhìn chung chất lượng gạo xuất khẩu vẫn còn ở mức thấp so với gạo của các nước xuất khẩu khác nên ảnh hưởng tới giá bán và thị trường trong xuất khẩu Gạo xuất khẩu của Việt Nam luôn có... 3 Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2007-2010 (Nguồn: Bộ thương mại, 2010) Như vậy giá gạo xuất khẩu của nước ta nhìn chung đã ngày càng bám sát hơn giá bình quân trên thị trường xuất khẩu gạo thế giới và đã vượt giá xuất khẩu gạo bình quân thế giới vào năm 2010 Điều đó cho thấy gạo xuất khẩu của Việt Nam đã có nhiều cải thiện hơn về mặt chất lượng Bên cạnh đó giá gạo Việt Nam đã... triệu tấn gạo, trị giá 2,187 tỷ USD, giá xuất khẩu bình quân đạt 473,37 USD/tấn, tăng 35,11 USD/tấn so với cùng kỳ năm trước 4, Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam 4.1 Cơ cấu thị trường xuất khẩu theo khu vực Trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006, thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam ngày càng được mở rộng Năm 2001, gạo Việt Nam mới xuất khẩu sang hơn 50 nước, và đến năm 2006 đã xuất khẩu đến... Châu Phi là 2 thị trường nhập khẩu gạo lớn của Việt Nam 21 Hình 5: Tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân đến các châu lục giai đoạn 2001-2006 (%) Nguồn: Bộ thương mại, 2008 So với trước khi gia nhập WTO, tỷ trọng xuất khẩu gạo của Việt Nam theo khu vực mặc dù có sự thay đổi nhưng hạng sắp xếp theo khối lượng thì không thay đổi Châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu gạo hàng đầu Việt Nam, tiếp đến là Châu Phi... 2006, Châu Á vẫn là thị trường nhập khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với gần 1,43 triệu tấn, chiếm 76,7% tổng lượng gạo xuất khẩu của cả nước Thị trường Philipin chiếm vị trí số một với mức nhập khẩu 33% tổng lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam Ngoài ra trong năm này Nhật Bản cũng được coi là một thị trường tiềm năng của gạo Việt Nam với những cam kết nâng dần lượng gạo nhập khẩu từ năm 2007 khoảng 150000... nói, việc Việt Nam gia nhập WTO sẽ có nhiều ảnh hưởng tích cực tới việc sản xuất và xuất khẩu gạo Điều quan trọng là các nhà xuất khẩu phải tự lực vận động cùng với sự trợ giúp của Nhà nước, nắm bắt được cơ hội, 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM 1, Sản lượng và kim nghạch xuất khẩu 1.1 Tổng quan về thị trường gạo thế giới Trong số các loại lương thực bao gồm gạo, lúa mì,... Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tới 10 thị trường nhập khẩu chính 2007-2008 (Nguồn: Tổng cục hải quan, 2008) Sang năm 2009 thì thị trường xuất khẩu gạo chính của Việt Nam vẫn là các nước châu Á chiếm đến 61,68% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam (so với mức 50,8% của năm 2008) Trong đó, xuất khẩu gạo sang thị trường Philippines chiếm hơn một nửa thị phần của toàn khu vực châu . 1.2 Thực trạng về ngành xuất khẩu gạo Việt Nam trước khi gia nhập WTO 13 1.2.1 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trước năm 2000 13 1.2.2 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm. gạo của VN khi gia nhập WTO 11 Chương II: thực trạng của thị trường xuất khẩu gạo việt nam 13 1. Sản lượng và kim nghạch xuất khẩu 13 1.1 Tổng quan về thị trường gạo thế giới 13 1.2 Thực. 1.2.3 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2007 đến 2011 15 2. Về chất lượng gạo xuất khẩu 17 3. Giá gạo xuất khẩu. 18 4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu gạo của Việt nam 21 4.1 Cơ

Ngày đăng: 19/07/2014, 01:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2: Sản lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2011  ( Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam) - Thực trạng  xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO
Hình 2 Sản lượng và kim ngạch gạo xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2007-2011 ( Nguồn: Tổng cục Hải Quan Việt Nam) (Trang 16)
Hình 3. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2007-2010 - Thực trạng  xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO
Hình 3. Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới giai đoạn 2007-2010 (Trang 20)
Hình  4.  Giá  gạo  trắng  Việt  Nam  so  với  Thái  Lan  từ  năm  2003  đến  tháng  3  năm  2010 ( USD/tấn) - Thực trạng  xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO
nh 4. Giá gạo trắng Việt Nam so với Thái Lan từ năm 2003 đến tháng 3 năm 2010 ( USD/tấn) (Trang 21)
Hình 5: Tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân đến các châu lục giai đoạn 2001-2006  (%) - Thực trạng  xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO
Hình 5 Tỷ trọng xuất khẩu gạo bình quân đến các châu lục giai đoạn 2001-2006 (%) (Trang 22)
Hình 6  Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007-2008  (%) - Thực trạng  xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO
Hình 6 Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam đi các thị trường năm 2007-2008 (%) (Trang 23)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w