Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
311,71 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hoạt động kinh tế giới diễn ngày mạnh mẽ, hoạt động thương mại quốc gia ngày đẩy mạnh đòi hỏi quốc gia phải chủ động tham gia khai thác lợi phân công lao động quốc tế trao đổi thương mại quốc tế Việt Nam nước nông nghiệp có sản xuất lúa nước phát triển Gạo đáp ứng đủ nhu cầu lương thực thực phẩm nước, mà sản phẩm xuất chủ lực đem lại nguồn GDP lớn hàng năm cho nước ta Tuy nhiên, thị trường xuất gạo Việt Nam năm gần có nhiều biến động, gạo xuất Việt Nam vấp phải cạnh tranh gay gắt Thái Lan, Ấn Độ số thị trường Campuchia làm gạo xuất Việt Nam bị thị phần thị trường Để nghiên cứu rõ thị trường xuất gạo Việt Nam em chọn đề tài: “Thực trạng xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt nam giai đoạn nay” Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu từ tổ chức để đưa đánh giá cho ngành sản xuất gạo xuất Việt Nam Bài nghiên cứu chia làm chương: Chương 1: Diễn biến thị trường gạo giới giai đoạn 2008-2015 Chương 2: Tình hình xuất gạo Việt Nam giai đoạn 2008-2015 Chương 3: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất gạo Việt Nam giai đoạn CHƯƠNG 1: DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG GẠO THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2008-2015 1.1 Thị trường gạo giới giai đoạn 2008-2014 1.1.1 Thương mại gạo giới Thị trường gạo giới giai đoạn 2008-2015 đánh giá tương đối ổn định, tổng kim ngạch xuất nhập đạt 37 tỷ USD Nguồn: Trade map Giai đoạn 2008-2014, tổng kim ngạch xuất gạo giới trung bình đạt 22,624,625.71 nghìn USD Thương mại gạo giới nhìn chung có xu hướng tăng tăng không đáng kể (kim ngạch xuất nhập tăng 5,617,583 nghìn USD tương ứng tăng 11.35% vòng năm tức trung bình năm tăng khoảng 1,6%) Giá trị xuất có xu hướng tăng nhẹ, mức tăng khoảng 2.1%/năm Năm 2008, kinh tế giới rơi vào khủng hoảng, đến năm 2009, thương mại gạo giảm đến năm 2010 có dấu hiệu phục hồi (do gạo mặt hàng thiết yếu nên ảnh hưởng khủng hoảng đến mặt hàng không kéo dài), từ năm 2011 trở thương mại gạo trì mức ổn định (giá trị kim ngạch xuất nhập trung bình khoảng 48,435,321 nghìn USD) 1.1.2 Những nhà xuất gạo giới Năm 2014, quốc gia giới xuất 40 triệu gạo với giá trung bình khoảng 615 USD/tấn Trong giai đoạn 2008-2014, ba quốc gia Thái Lan, Việt Nam, Ấn Độ thay nắm giữ danh hiệu quốc gia xuất gạo số giới Bảng 1.1: Xuất gạo ba quốc gia dẫn đầu Năm 2008 2009 Thái Lan Số lượng Giá trị (USD) (tấn) 10,216,040 6,107,572 8,619,870 5,046,464 Ấn Độ Số lượng (tấn) 3,535,578 2,151,259 Giá trị (USD) 2,843,305 2,398,163 Việt Nam Số lượng Giá trị (USD) (tấn) 4,745,042 2,895,938 5,968,762 2,666,062 2010 2011 2012 2013 2014 8,939,630 10,706,229 6,734,427 6,612,620 10,969,362 5,341,082 6,507,473 4,632,270 4,420,370 5,438,804 2,266,742 5,018,096 10,569,565 11,387,082 11,162,015 2,295,813 4,073,331 6,127,952 8,169,519 7,905,650 6,894,169 7,116,616 6,594,736 - 3,249,502 3,659,212 3,677,939 2,926,255 - Nguồn: Trade Map Thái Lan: quốc gia dẫn đầu năm liên tiếp số lượng giá trị gạo xuất (2008 - 2011) Năm 2012, lượng gạo Thái Lan giảm mạnh (giảm 1/3 so với năm 2011) Thái Lan để vị xuất gạo số vào tay Ấn Độ Lý xảy tượng vào khoảng cuối quý 3/2011, Thái Lan cho áp dụng sách mua gạo nông dân với giá cao 50% so với giá thị trường, qua khiến giá gạo Thái tăng, làm giảm lượng xuất Tuy nhiên đến năm 2014, Thái Lan phục hồi thị trường xuất gạo đến năm 2015 diễn trận chiến tranh vương liệt Thái Lan Ấn Độ Gạo Thái xuất có chất lượng mức cao giá gạo Thái dẫn đầu so với sản phẩm loại khu vực Thái Lan chủ yếu xuất gạo sang thị trường: Nigeria (9.8% năm 2014), Benin (8.9% năm 2014), Mỹ (8.3% năm 2014), Trung Quốc (7.1% năm 2014) Ấn Độ: Ấn Độ thường giữ vị trí nước xuất gạo lớn thứ giới từ thập niên 90 kỷ trước, song xuất nước dao động mạnh, phủ có sách kiểm soát chặt mức dự trữ Tháng 9/2011 phủ nới lỏng lệnh cấm xuất gạo phi – basmati sau xuất tăng từ triệu lên 10 triệu tấn, trở thành nước xuất lớn giới năm 2012 Là quốc gia mặt hàng gạo xuất khẩu, năm 2012 đánh dấu thâm nhập mạnh mẽ gạo Ấn Độ vào thị trường xuất gạo giới (kể từ Ấn Độ gia tăng gấp đôi lượng gạo xuất so với năm 2011) Từ đến nay, quốc gia trì lượng gạo xuất lớn năm (trung bình mức 11 triệu tấn/năm) Ấn Độ tiếng với thương hiệu gạo basmati, loại gạo có giá trị cao số mặt hàng gạo xuất quốc gia Thị trường xuất chủ yếu Ấn Độ là: Ả Rập Saudi (17.4% năm 2014), Iran quốc gia Hồi giáo (16,2%) số quốc gia Châu Phi Việt Nam: Là quốc gia có tiềm lớn xuất gạo, có thời điểm, lượng gạo xuất Việt Nam lập kỷ lục dẫn đầu giới (quý năm 2011) Tuy nhiên chưa tận dụng tốt lợi chưa có cải biến phù hợp nên đến cuối năm, Việt Nam xếp vị trí thứ hai Giá trị gạo xuất Việt Nam mức trung bình thấp công nghệ xay xát, đánh bóng hạn chế, loại gạo xuất bị hai quốc gia Thái Lan Ấn Độ cạnh tranh gay gắt Thị trường xuất chủ lực Việt Nam là: Trung Quốc (34.1% năm 2014), Philippin (18,7% năm 2014), bên cạnh quốc gia Malaysia, Indonesia (trên 7.5% năm 2014) Ba quốc gia có nguồn cung cho xuất đặn nơi thiên nhiên ưu đãi việc sản xuất lúa gạo, với việc áp dụng khoa học công nghệ cải tiến suất chất lượng quốc gia trọng Mặt khác lượng gạo dự trữ ba nước mức cao nguồn cung đảm bảo 1.2 Những nhà nhập gạo giới Hiện nay, mặt hàng gạo nhập chủ yếu từ quốc gia: Trung Quốc, Ả Rập Saudi, Iran nước Cộng hòa Hồi giáo số quốc gia thuộc châu Phi Trung quốc: quốc gia đông dân giới, gạo lương thực sử dụng chủ yếu Do thị trường lớn mặt hàng gạo xuất Năm 2014, Trung quốc nhập 2,5 triệu gạo, giá trị ước đạt 1,2 tỷ USD Tuy nhiên quốc gia nhập chủ yếu mặt hàng gạo có phẩm chất trung bình bạn hàng chủ yếu với quốc gia: Việt Nam, Thái Lan, Pakistan, Campuchia Ả Rập Saudi: Là quốc gia hồi giáo, giàu tài nguyên, chủ yếu nhập mặt hàng gạo cao cấp, có giá trị cao (trung bình 1000 USD/tấn, năm 2014), sản lượng nhập mức tương đối cao (gần 1,5 triệu tấn, năm 2014) Các đối tác thương mại gạo chủ yếu là: Ấn Độ, Pakistan, Mỹ, Thái Lan Iran nước Cộng hòa Hồi giáo: thị trường tương đối lớn lượng gạo nhập (trên triệu tấn, 2014) nơi nhập nhiều sản phẩm gạo cao cấp (giá trị trung bình đạt 1200 USD/tấn) Đây nơi quy tụ loại gạo ngon thị trường hướng tới tất quốc gia xuất gạo cao cấp như: Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, Kuwait, Mỹ Các quốc gia châu Phi (phải kể đến Benin, Nigeria số quốc gia khác): thị trường tiềm cho mặt hàng gạo xuất khẩu, đặc biệt gạo phẩm chất trung bình Năm 2014, Châu Phi nhập lượng gạo trị giá tỷ USD Chỉ tính riêng hai quốc gia Benin Nigeria: lượng gạo nhập khoảng triệu tấn, giá trị ước đạt 1,7 tỷ USD Năm 2015 năm sau dự báo nơi nhập gạo với số lượng lớn giới Hiện nay, quốc gia cung cấp gạo chủ yếu cho châu Phi gồm có: Thái Lan, Ấn Độ, Singapore, Việt Nam, Pakistan 1.3 Dự báo tình hình thị trường gạo giới năm 2015-2016 Bảng 1.2: Sản xuất thương mại gạo toàn cầu năm 2012 – 2016 Đơn vị: Triệu Năm/Chỉ tiêu Sản lượng Thương mại Tiêu thụ Tồn kho 2012 467,673 39,948 460,958 106,862 2013 472,792 39,466 468,888 110,766 2014 478,390 43,297 481,556 107,600 Ước tính 2015 478,808 42,464 484,621 101,787 Dự báo 2016 474,023 42,021 487,517 88,293 Nguồn: Báo cáo World Markets and Trade, Bộ Nông nghiệp Mỹ Tổng sản lượng gạo toàn cầu Theo báo cáo Markets & Trade tháng 10/2015 Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), ước tính sản lượng gạo toàn cầu năm 2015 mức 478,808 triệu Thương mại gạo toàn cầu mức 42,464 triệu Tiêu thụ gạo toàn cầu ước tính tăng nhẹ lên mức 484,621 triệu Tồn kho gạo toàn cầu cuối năm 2015 mức 101,787 triệu USDA giữ nguyên ước tính lượng xuất gạo nước lớn năm 2015 USDA dự báo mức sản lượng 474,02 triệu cho niên vụ 2015/16, giảm 1,75 triệu so với ước tính tháng 9/2015 giảm 4,79 triệu so với sản lượng niên vụ 2014/15 (478,81 triệu tấn) chủ yếu sản lượng gạo giảm Ấn Độ Thái Lan Tiêu thụ gạo toàn cầu niên vụ 2015/16 dự báo đạt kỷ lục 487,5 triệu tấn, tăng nhẹ so với ước tính hồi tháng Thương mại gạo Thương mại gạo toàn cầu dự báo giảm nhẹ xuống mức 42,021 triệu tiêu thụ gạo dự báo tăng nhẹ lên mức 487,517 triệu Bảng 1.3: Xuất gạo năm 2014, dự báo năm 2015-2016 Tên nước Ấn Độ Thái Lan Việt Nam Pakistan Campuchia Myanmar Uruquay Đơn vị: Triệu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 10,900 11,50 9,50 10,969 9,00 9,50 6,325 6,20 7,00 3,600 4,00 4,50 1,000 1,10 1,00 1,688 2,00 1,80 0,957 0,95 0,95 Nguồn: Báo cáo Markets & Trade USDA tháng 10/2015 Ấn Độ Thái Lan dự báo hai quốc gia xuất gạo hàng đầu giới Việt Nam nằm top nước có sản lượng xuất gạo lớn nhiên giá trị thương mại lại bị hai nước Ấn Độ Thái Lan bỏ xa (Bảng 1.3) Về phía quốc gia nhập gạo, Trung Quốc quốc gia nhập gạo lớn giới lượng gạo cần nhập có xu hướng tăng nhẹ giai đoạn này, quốc gia khác giữ mức gạo nhập tương đối ổn định (Bảng 1.4) Bảng 1.4: Nhập gạo năm 2014, dự báo năm 2015-2016 Tên nước Năm 2014 Năm 2015 Đơn vị: Triệu Năm 2016 Trung Quốc Nigeria Indonesia Malaysia Philippines Bờ Biển Ngà Senegal Ghana 4,168 4,50 4,7 3,200 4,00 3,0 1,225 1,25 1,3 0,989 0,95 1,0 1,800 1,80 1,8 0,950 0,95 0,9 1,200 1,10 1,1 0,590 0,58 0,6 Nguồn: Báo cáo Markets & Trade USDA tháng 10/2015 Lượng gạo tồn kho Tồn kho gạo nước xuất gạo lớn giới Ấn Độ, Thái Lan, Pakistan, Mỹ Việt Nam đạt mức 41 triệu vào năm 2012 kỳ vọng giảm xuống 30 triệu bao năm trước chạm mức 22 triệu vào năm 2016, mức ước tính thấp kể từ khủng hoảng gạo vào năm 2007 – 2008 (theo đánh giá Viện Nghiên cứu Lúa gạo Quốc tế (IRRI)) Trong đó, USDA dự báo tồn kho gạo toàn cầu niên vụ 2015/16 giảm nguồn cung gạo giảm, ước đạt 88,3 triệu tấn, giảm 1,9 triệu so với ước tính tháng 9/2015 mức thấp kể từ niên vụ 2007/08, đồng thời giảm 22,5 triệu tức giảm 20% kể từ niên vụ 2012/13 Tồn kho gạo niên vụ 2015/16 dự báo giảm Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Thái Lan Mỹ, bù lại tồn kho gạo tăng Philippines Mới đây, Việt Nam trúng gói thầu xuất gạo với khối lượng gần 1,5 triệu sang Indonesia Philippines, làm dấy lên thông tin dự trữ gạo Việt Nam khoảng 1,5 triệu tấn, dù đại diện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn khẳng định gần triệu gạo để xuất Giá gạo IMF dự báo giá gạo bình quân năm 2016 giảm 13% so với năm 2015 WB dự báo giá gạo tiếp tục khuynh hướng giảm 2-3% năm 2016-2017 giảm 7% vào năm 2020 Hiện tượng El Nino năm thuộc dạng mạnh kể từ năm 1997-1998, gây hạn hán khu vực Đông Nam Á số vùng Australia, kỳ vọng kéo dài đến năm 2016, theo đánh giá Cục Khí tượng Australia Điều kiện thời tiết khô hạn El Nino gây tồn kho gạo toàn cầu giảm kỳ vọng thúc đẩy giá gạo tăng tháng tới sau đà giảm giá nhiều năm qua Giá gạo suy yếu kể từ năm 2012 nguồn cung nhiều, đặc biệt nước sản xuất lớn Thái Lan đồng tiền nội tệ nhiều nước xuất gạo lớn trì xu giảm giá 1.4 Xu xuất nhập gạo giới đến năm 2022 Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo mậu dịch gạo toàn cầu tăng 2,5% năm từ 2013 tới 2022 Vào năm 2022, mậu dịch gạo giới đạt 47 triệu tấn, cao 42% so với mức trung bình năm 2015-2020 Những sở để đưa dự đoán bao gồm: Nhu cầu tăng vững (chủ yếu gia tăng dân số tăng thu nhập nước phát triển) số nước nhập chủ chốt tăng mạnh sản lượng Từ thập niên 90 kỷ trước, phần mậu dịch gạo giới tổng tiêu thụ gạo tăng từ khoảng 4% nửa cuối kỷ XX lên gần 8% nay, dự báo xu hướng tiếp diễn 1.4.1 Các nhà nhập gạo giới Châu Phi nhập nhiều gạo vào đầu thập kỷ tới Tại châu Phi Trung Đông, tăng trưởng mạnh nhu cầu dân số thu nhập tăng nhanh, mức tăng sản lượng bị hạn chế Ở Bắc Phi Trung Đông, sản lượng tăng bị hạn chế khí hậu Ở châu Phi cận Sahara, sản lượng tăng bị hạn chế hạ tầng sở yếu Trong đó, châu Phi Trung Đông chiếm gần nửa mức tăng mậu dịch gạo toàn cầu giai đoạn từ tới 2025 Châu Phi nơi nhập tăng nhanh Biểu đồ 1.2: Nhập gạo giới Nguồn USDA Indonesia Philippines dự báo trở thành nước nhập gạo lớn Gần đến mốc 2025, hai thị trường nhập triệu triệu Nhập vào Trung Quốc tăng gần triệu từ 2010 đến 2012 Tới 2025, dự báo nhập Trung Quốc thấp mức kỷ lục cao năm 2012, song mức cao giá gạo nhập rẻ giá nội địa, từ Việt Nam Các nước nhập khác (Iran, Iraq, Malaysia, Saudi Arabia) nước nhập 1,3 triệu Bốn thị trường khó tăng sản lượng dự báo chiếm tổng cộng 10% mức tăng nhập dự kiến cho toàn cầu Nhập gạo vào nước châu Á khác chiếm gần hết phần lại mức tăng nhập gạo giới Dân số thu nhập trung bình người tăng lý khiến nhập thị trường gia tăng 1.4.2 Các nhà xuất gạo giới Thái Lan, Việt Nam Ấn Độ dẫn đầu USDA dự báo châu Á tiếp tục cung cấp phần lớn gạo xuất toàn cầu giai đoạn từ tới 2025 Biểu đồ 1.3: Xuất gạo giới Nguồn: USDA Xuất gạo Thái Lan Việt Nam, hai nước xuất hàng đầu giới, chiếm 46% tổng mậu dịch gạo giới 58% tổng mức tăng xuất gạo toàn cầu thập kỷ tới Tại Thái Lan, diện tích suất lúa dự báo tăng Sản lượng tăng cộng với việc rút từ kho tồn trữ khiến xuất tăng khoảng 4,2 triệu lên khoảng 13 triệu vào năm 2022 Việt Nam xuất hơn, tăng từ khoảng triệu lên 8,7 triệu vào năm 2022 Trong 10 năm tới xuất Ấn Độ dự báo khó lặp lại kỷ lục đó, song mức cao vài năm tới kho dự trữ nhiều Pakistan Hoa Kỳ nước xuất khoảng 3-4 triệu năm gần Pakistan tăng diện tích trồng lúa, sản lượng gạo dự báo tăng lên triệu tấn, đưa nước lên vị trí xuất gạo lớn thứ giới Xuất Hoa Kỳ tăng nhẹ nhờ diện tích trồng lúa tăng từ sau năm 2013, tiêu thụ nội địa giảm Xuất Hoa Kỳ dự báo chiếm khoảng 9% tổng xuất toàn cầu 10 năm tới Xuất từ Trung Quốc, nước giữ vị trí xuất lớn thứ giới, giảm năm gần đây, song dự báo tăng trở lại đạt 1,1 triệu vào năm 2022, gấp đôi với năm trước Sản lượng dự báo có chút thay đổi Năng suất tăng bù cho diện tích giảm, Trung Quốc cho phép sử dụng gạo 10 thách thức việc xuất gạo Việt Nam Gạo Việt Nam tiếp tục bị cạnh tranh mạnh phân khúc hầu khắp thị trường, kể châu Phi - thị trường xuất gạo lớn thứ ba Việt Nam (năm 2014) Việc Thái Lan xả kho 17 triệu gạo chương trình dự trữ trước kia; với mùa thu hoạch lại tới nhiều quốc gia xuất chủ chốt, có Thái Lan làm gia tăng áp lực xả hàng Việc Myanmar gia nhập thị trường xuất gia tăng sức ép giảm giá gạo xuất Việt Nam Thứ hai, thân nước nhập khuyến khích nông dân tăng sản lượng lúa gạo, bảo đảm an ninh lương thực, không lệ thuộc vào việc nhập lúa gạo Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến thừa nguồn cung Chính tình trạng sản xuất thừa tạo áp lực lớn cho thị trường làm giá gạo sụt giảm Thứ ba chất lượng gạo thấp Xuất phát từ tập quán canh tác, nông dân Việt Nam sản xuất - vụ/năm Thời gian sinh trưởng ngắn khiến chất lượng gạo không đảm bảo Thứ tư, đứng góc độ doanh nghiệp, hầu hết doanh nghiệp Việt có quy mô vừa nhỏ, lực vốn thấp, sức chịu đựng yếu, vay ngân hàng từ 3-4 tháng với mức lãi suất thực tế cao, khả tiếp cận vốn khó Khi đến hạn trả nợ, vốn không nhiều, lại sợ bị đưa vào “danh sách đen” nên doanh nghiệp phải bán hàng với giá thấp để trả nợ ngân hàng Đây nguyên nhân khiến giá gạo Việt Nam mức thấp Thứ năm, thiếu chủ động đầu gạo xuất Hiện Việt Nam có kênh bán hàng: theo hợp đồng Chính phủ, hai bán theo hợp đồng thương mại Từ năm 2012 trở trước, hợp đồng Chính phủ đóng vai trò quan trọng, thường chiếm đến 50% hợp đồng xuất khẩu, nên việc mua tạm trữ, chủ động giá bao tiêu Chính nhờ 50% tỉ trọng hợp đồng Chính phủ mà nhà điều hành kiểm soát thị trường, giữ đối trọng với thương nhân giữ giá thị trường thương mại, phải tương đương với giá hợp đồng tập trung Tuy nhiên, từ năm 2012 trở lại đây, Việt Nam bị 20 đối trọng hợp đồng tập trung bị cắt giảm mạnh Điều góp phần khiến giá gạo Việt Nam xuống thấp 2.6 Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam giai đoạn Hiện nay, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, nhiều FTA song phương với nhiều nước giới Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc; trở thành thành viên nhiều tổ chức kinh tế giới Tổ chức Thương mại giới WTO, Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA)… mở nhiều hội thách thức xuất gạo Việt Nam 2.6.1 Cơ hội xuất gạo Việt Nam giai đoạn Thứ nhất, hội có từ việc cắt giảm thuế quan tạo động lực cho sản phẩm gạo Việt Nam mở rộng thị trường tiêu thụ với giá cạnh tranh nước giới Việc quy định mức thuế nhập gạo Việt Nam 0% vào Malaysia theo AFTA, cam kết cắt giảm thuế 0% theo lộ trình FTA với Chile, Nhật Bản tạo lợi lớn cho Việt Nam thị trường Hiện nay, sản phẩm gạo Việt Nam mở rộng xuất sang nước TPP Mỹ, Canada, Mexico, Peru Thứ hai, triển vọng xuất mặt hàng gạo tham gia TPP, tạo hội cho Việt Nam tiếp cận thị trường quan trọng châu Mỹ, từ giảm bớt lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc Thứ ba, nâng cao lực cạnh tranh mở rộng thị phần Việc mở rộng tự thương mại với giới tạo hội cho doanh nghiệp sản xuất xuất gạo Việt Nam cọ xát, trao đổi công nghệ chủ động đầu tư sở hạ tầng hoàn thiện, phát triển khoa học công nghệ giống, kỹ thuật canh tác, bảo 21 quản, chế biến… yếu tố để đẩy mạnh phát triển ngành sản xuất xuất lúa gạo 2.6.2 Thách thức xuất gạo Việt Nam giai đoạn Năm 2014, Việt Nam xuống vị trí thứ ba xuất gạo giới, sau Thái Lan Ấn Độ + Về sản lượng giá Nếu sản lượng gạo Việt Nam thị trường nhập lớn Trung Quốc, Bờ Biển Ngà, Malaysia có xu hướng giảm, sản lượng gạo Thái Lan thị trường lại có xu hướng tăng (Biểu đồ 2.6) Nguồn: Trademap Ở khu vực Châu Phi - thị trường xuất gạo lớn thứ hai Việt Nam, năm 2014, Việt Nam thị phần đến 60% cạnh tranh gạo Thái Lan Ấn Độ; gạo tồn kho giá rẻ Thái Lan Hiện nay, Ấn Độ, Pakistan giảm giá mạnh phân khúc gạo cấp trung bình thấp để cạnh tranh với Việt Nam + Về chất lượng Hiện Việt Nam chủ yếu sản xuất gạo hạt dài Indica lại có chất lượng thấp nước khác (phổ biến có loại gạo: loại Indica hạt dài, loại Japonica hạt tròn) Ở Việt Nam quy định cỡ hạt dài 6,2 mm, vùng Đông Bắc Thái Lan, giống gạo hạt dài họ mm dài Đó chưa kể đến việc sử dụng giống ngắn ngày Việt Nam khiến gạo bị bạc bụng, không suốt gạo Thái Trong đó, Ấn Độ, nông dân nước chủ yếu trồng giống gạo trắng IR64, đảm bảo độ dài (7,19 mm) Còn Pakistan trồng giống I6 nên độ dài đạt tới 68 mm Việt Nam phải cạnh tranh trực tiếp từ nước xuất trên, loại gạo cấp thấp xem khó cạnh tranh với Ấn Độ, Pakistan Myanmar Việt Nam cạnh tranh loại gạo thơm, gạo trắng chất 22 lượng cao thị trường châu Phi thị trường gần, giao hàng nhanh khu vực Đông Nam Á Đánh giá chung Gạo mặt hàng nông sản xuất chủ lực Việt Nam có mặt nhiều quốc gia giới Trong năm qua xuất gạo Việt Nam đạt số thành tựu bật: gạo Việt Nam đứng thứ giới sau Thái Lan Ấn Độ Khối lượng kim ngạch xuất có nhiều biến động nhìn chung tăng lên theo năm… Kết cấu chủng loại gạo đa dạng hơn, đặc biệt gạo thơm có nhiều cải thiện chất lượng sau gạo trắng Thị trường xuất không ngừng mở rộng, xuất gạo đưa đất nước vượt qua thời kỳ khó khăn, tạo ổn định kinh tế trị xã hội, tạo tiền đề cho phát triển Xuất gạo có vai trò quan trọng phát triển nông nghiệp nông thôn nói riêng nước nói chung, góp phần hội nhập quốc tế sâu rộng Bên cạnh gạo Việt Nam số hạn chế: Chất lượng xuất thấp so với mặt chung gạo đối thủ Mặc dù có nhiều giống gạo tiếng nước nhiên chưa đa dạng hóa sản phẩm gạo xuất mà hầu hết gạo trắng phẩm cấp trung bình bên cạnh đó, phủ doanh nghiệp xuất gạo chưa có quy chuẩn chung cho chất lượng gạo Hạn chế đáng nói gạo Việt Nam chưa gây dựng thương hiệu riêng gạo Thái Lan Ấn Độ Giá xuất không ổn định qua năm thấp so với Thái Lan Ấn Độ Năng lực cạnh tranh thị trường quốc tế yếu, bị phụ thuộc thương lái đặc biệt thương lái Trung Quốc Dự báo đến hết năm 2015, Việt Nam dự kiến quốc gia đứng vị trí thứ ba sau Ấn Độ Thái Lan sản lượng gạo xuất Vị trí thứ ba trì từ năm 2013 đến Tuy nhiên, sản lượng gạo xuất Việt Nam bị Ấn Độ Thái Lan ngày bỏ xa Mức dự kiến sản lượng gạo Thái Lan Ấn Độ năm 2015 đạt 10 triệu gạo, Việt Nam mức khoảng 6,5 triệu Năm 2015, Việt Nam chưa có điều chỉnh thích hợp 23 khâu trồng trọt, kỹ thuật chế biến (xay, xát, đánh bóng, bảo quản…) để nâng cao chất lượng gạo có chiến lược cụ thể đẻ thâm nhập vào thị trường khó tính Cơ hội xuất cho mặt hàng gạo Việt Nam năm tới chủ yếu đến từ mặt hàng gạo tầm trung thị trường nước Châu Phi ngày mở rộng, với FTA đã, ký kết thời gian tới giúp Việt Nam hưởng lợi từ việc giảm thuế, từ giúp gạo Việt Nam tăng sức cạnh tranh giá so với sản phẩm chất lượng CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Để nâng cao lực canh tranh xuất gạo Việt Nam trước hết cần có giải pháp để giải nhứng hạn chế , tồn tại, khó khăn mà gặp phải xin đưa số giải pháp sau : 3.1 Đẩy mạnh công tác marketing Để nâng cao vị hạt gạo, đáp ứng đòi hỏi ngày khắt khe thị trường quốc tế, Việt Nam cần có giải pháp cụ thể cho sách sản phẩm, sách giá, sách phân phối sách xúc tiến hỗ trợ kinh doanh: Nâng cao chất lượng sản phẩm xuất Không ngừng nâng cao chất lượng Nếu muốn vậy, thời gian tới cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, xây dựng vùng sản xuất lúa hàng hóa với quy mô lớn, để phát triển nguồn nguyên liệu cách bền vững Trên thực tế, thực tích cực vai trò liên kết bốn nhà, “Nhà nước, Nhà khoa học, Nhà doanh nghiệp Nhà nông” + Nhà nước: Quy hoạch đầu tư phát triển sản xuất lúa cho tiểu vùng toàn vùng; phát triển sở hạ tầng, hệ thống thủy lợi; thông tin, dự báo thị trường lúa gạo; đầu tư ngân sách cho công tác nghiên cứu lai tạo giống lúa mới, hỗ trợ vốn cho nông dân doanh nghiệp sản xuất, 24 chế biến tiêu thụ lúa gạo; + Nhà khoa học: Lai tạo chọn lọc giống lúa cho suất cao, chất lượng tốt, chống chịu sâu bệnh; đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lai tạo giống lúa Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật để giảm giá thành, nâng cao suất chất lượng; + Nhà doanh nghiệp: Đặt hàng với quyền địa phương, nhà khoa học, tổ chức nông dân để sản xuất theo nhu cầu “đúng giống, đủ số lượng” ký hợp đồng bao tiêu với nông dân Từ doanh nghiệp chủ động nguồn nguyên liệu, đảm bảo chất lượng sản phẩm; + Nhà nông: Ứng dụng thành tựu tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa vào đồng ruộng, sản xuất theo nhu cầu doanh nghiệp nâng cao ý thức, giữ chữ tín việc hợp tác, ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm với doanh nghiệp Thống việc xác định giá xuất Định giá cho hàng bán nội địa khó, định giá cho hàng xuất đặc biệt cho hàng nông sản biến động gạo lại khó Để nâng cao giá trị xuất cần thực hiện: + Chính sách giá mua: Gạo Việt Nam sản xuất theo thời vụ nhu cầu nước nhập thường không đổi suốt năm Do đó, giá gạo khâu mua thường xuyên biến động, tăng cao khan giảm vào vụ thu hoạch Sự không ổn định giá kéo theo nguy lợi nhuận, gây tâm lý lo lắng cho người nông dân Chính vậy, cần có biện pháp ổn định giá thu mua có mô hình giá bảo hộ gián tiếp (chính sách hỗ trợ phủ mua tạm trữ đảm bảo 30-40% lợi nhuận cho nông dân) + Thống giá xuất doanh nghiệp xuất khẩu: Do cạnh tranh doanh nghiệp kéo theo việc giá gạo xuất giảm đáng kể so với gạo chất lượng nước xuất khác Do đó, cần phải có sách giá chung nhà xuất Việt Nam Hơn nữa, lúa gạo sản phẩm sản xuất theo thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nhu 25 cầu ổn định Chính vậy, Hiệp hội Lương thực Việt Nam đưa mức giá sàn hợp lý cho thời điểm dựa thông tin Xây dựng quảng bá thương hiệu: Trong thời gian qua việc xây dựng quảng bá thương hiệu sản phẩm lúa gạo Việt Nam chưa quan tâm cách thỏa đáng Có thể nói gạo Việt Nam ví “nàng công chúa ngủ rừng”; vì, nhiều năm qua gạo xuất Việt Nam thường xuất với tên nhạt nhẽo “gạo trắng hạt dài” đóng “mác” công ty, tập đoàn kinh doanh lương thực trung gian thuộc quốc gia khác, tất nhiên công ty, tập đoàn không làm thương hiệu cho gạo Việt Nam Trong đó, Thái Lan có loại gạo tiếng Khaw Dawk Mali, Hom Mali, Jasmine 85; Ấn Độ có gạo Basmati; Ý có gạo Arborio; Úc có gạo Amaroo, Giá gạo thị trường giới năm cho thấy, gạo Thái Lan, gạo Basmati Ấn Độ chào bán cao gạo Việt Nam từ 70 đến vài trăm USD/tấn Tình trạng kéo dài từ nhiều năm nay, qua cho thấy trì vị trí thứ số lượng gạo xuất giới mức lợi nhuận thực mang lại chưa tương xứng Nguyên nhân gạo Việt Nam xuất mang nhãn hiệu chung chung mang nhãn hiệu chung chung vậy, thương hiệu giá bán thấp so với loại gạo có thương hiệu thật Thái Lan hay nước khác Vì vậy, việc xây dựng thương hiệu cho gạo Việt Nam cấp thiết Ngoài giải pháp trên xin đề xuất thêm số giải pháp giúp cải thiện , nâng cao cạnh tranh việc xuất gạo Việt Nam 3.2 Hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu: Để nâng cao khả cạnh tranh gạo Việt Nam thị trường giới vấn đề đặt hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất gạo: Thứ nhất, trì số lượng doanh nghiệp có đủ khả trữ lượng 26 kho, suất chế biến gạo xuất tham gia xuất khẩu, hạn chế ạt mức doanh nghiệp non kinh nghiệm, yếu tài Tránh xuất thiếu kiểm soát, bán phá giá, tình trạng hủy hợp đồng ký kết với khách hàng giá biến động tạo ấn tượng xấu đến nhà xuất gạo Việt Nam Thứ hai, hợp đồng mua bán gạo cấp Chính phủ (hợp đồng tập trung) nên trì chế khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu định tham gia đấu thầu Thứ ba, Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần quản lý tích cực đăng ký hợp đồng xuất gạo; Hiệp hội Lương thực phải nơi cung cấp thông tin giá xuất khẩu, chi phí chế biến - xuất khẩu; phối hợp ngành có liên quan Hải quan, thuế… ngăn chặn gian lận giá bán đăng ký hợp đồng xuất gạo Thứ tư, tham gia liên minh lúa gạo (Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia Myanmar) tạo thương hiệu gạo chung để "cùng tiến" Khi Liên minh lúa gạo thành lập với thương hiệu chung, vấn đề giá trị hạt gạo giải 3.3 Đầu tư đồng khoa học – công nghệ để đại sản xuất Cũng tất ngành nghề khác kinh tế, ngành sản xuất xuất gạo Việt Nam muốn phát triển cần có sách đầu tư thoả đáng cho KH-CN Thứ nhất, đầu tư cho hệ thống sở vật chất phục vụ cho sản xuất Đây điều kiện tiên để sản xuất hiệu Hệ thống cần phải trang bị đại, đồng bộ, đảm bảo cho sức cạnh tranh lúa gạo Cơ sở hạ tầng cần trọng khâu sản xuất, chế biến, đóng gói việc lắp đặt, sử dụng máy móc mới, công suất cao, chế tạo, lắp ráp mua sắm thiết bị thu hoạch lúa để tăng giới hóa thu hoạch giải thiếu hụt lao động nông nghiệp vùng trồng lúa quy mô lớn Thứ hai, đầu tư vào nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ như: 27 Xúc tiến nhanh việc bình tuyển loại giống lúa đặc sản địa phương, từ hình thành quỹ gen giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu; Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nước giống lúa; Hình thành hệ thống nhân giống lúa thích hợp để thường xuyên thay giống lai tạp giống cho nông dân, phần lớn giống lúa bị xuống cấp nhanh, dễ bị lai tạp Đồng thời, Nhà nước cần phát huy vai trò đạo sở nghiên cứu viện, trường đại học, doanh nghiệp, nông trường tham gia nghiên cứu Thứ ba, phát triển hệ thống sở hạ tầng bến cảng cho xuất Đồng sông Cửu Long nơi cung cấp nguồn gạo chủ yếu cho xuất nước ta Gạo thu mua xuất sang nước qua cảng Tuy nhiên, sở hạ tầng phục vụ cho xuất vùng nói riêng nước nói chung có nhiều hạn chế Chính vậy, chi phí vận chuyển gạo nước ta bị đẩy lên cao Gạo xuất thường tập trung Tp.HCM, nơi diễn hoạt động xuất, nhập nhiều loại hàng nên dễ dẫn đến ùn tắc Vấn đề đặt cần tạo thông suốt vận tải, khâu cuối xuất gạo Khu vực cảng Sài Gòn tỉnh lân cận cảng quan trọng nên cần đầu tư, nâng cấp, cải tiến lại hệ thống kho bãi, phương tiện bốc dỡ để đáp ứng nhu cầu vận chuyển xuất gạo thời gian tiến độ 3.4 Phát triển xây dựng thị trường mục tiêu Việc đa dạng hóa mở rộng thị trường mục tiêu quan trọng nhất, vấn đề đa dạng hóa mở rộng thị trường, thị trường xuất mối quan tâm hàng đầu Để mở rộng thị trường xuất khẩu, thời gian tới cần thực biện pháp sau: Thứ nhất, nghiên cứu xây dựng thị trường Xây dựng thị trường xuất gạo đòi hỏi mang tính cấp thiết chiến lược Nhà nước cần tạo lập đặt mối quan hệ thương mại với nước có nhu cầu lớn xuất gạo, tranh thủ khai thác mối quan hệ để ký hiệp định xuất gạo thỏa thuận phối hợp, hợp tác với nước để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động đồng thời hỗ 28 trợ cho doanh nghiệp tìm kiếm thị trường bên Trong trình xuất gạo, cần tranh thủ gây dựng uy tín thương mại quốc tế bạn hàng, bước tạo thói quen ưa chuộng, tiêu dùng gạo Việt Nam, từ đẩy mạnh xuất chiếm lĩnh thị trường Thứ hai, thị trường mục tiêu Theo USDA dự báo, đến hết 2015 lượng gạo nhập giới tăng bình quân năm khoảng 2,6% Các khu vực nhập gạo chủ yếu nước Trung Đông nhập khoảng 4-5 triệu gạo năm; Châu Phi nhập khoảng triệu gạo năm có xu hướng tăng thời gian tới Như vậy, thời gian tới thị trường xuất chủ yếu nước khu vực Châu Á Philippine, Indonesia, Malaysia… Những năm tới, tập trung xuất gạo vào thị trường tiêu biểu sau: • Thị trường gạo phẩm cấp trung thấp Đây thị trường tập trung nước tiêu thụ gạo chất lượng cấp trung thấp (15%-25% tấm) Indonesia, Philippin, quốc gia châu Phi Với số dân 1,3 tỉ người vị địa lý thuận lợi, Trung Quốc hứa hẹn nước nhập gạo lớn Việt Nam • Thị trường gạo phẩm chất cao + Thị trường EU: Hiện kim ngạch xuất mặt hàng gạo Việt Nam vào thị trường chưa lớn có cạnh tranh gay gắt gạo Thái Lan Tuy nhiên tương lai, nâng cao chất lượng gạo thị trường có tiềm Các chuẩn mực kinh doanh EU đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải thật động, đảm bảo chất lượng gạo giữ chữ tín giao dịch, buôn bán, bước xuất trực tiếp gạo Việt Nam vào khu vực + Thị trường Mỹ: Là nước xuất gạo lớn giới Mỹ có nhu cầu nhập Việt Nam hưởng quy chế tối huệ quốc Mỹ nên gạo ta tiếp cận xâm nhập vào thị trường dễ dàng + Thị trường Nhật Bản: Nhật Bản nước tiêu thụ gạo đòi hỏi chất lượng 29 cao Do vậy, doanh nghiệp ta cần nắm bắt xu để đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm có chỗ đứng thị trường, Nhật Bản giảm mức bảo hộ mặt hàng gạo theo quy định WTO 3.5 Chính sách tín dụng vốn sản xuất ưu đãi xuất gạo Việt Nam Một số giải pháp trước mắt nhằm phát huy hiệu sách hỗ trợ tín dụng cho sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất xuất gạo nói riêng: Một là, việc thu mua tạm trữ thóc gạo giải pháp can thiệp thị trường mà hỗ trợ nông dân Cho đến nay, chưa có giải pháp tốt sách thu mua tạm trữ giá lúa thị trường thấp giá lúa định hướng Đây giải pháp can thiệp cục vào địa phương, mà vào doanh nghiệp tổ chức tham gia thu mua tạm trữ lúa gạo để đạt hiệu quả, yêu cầu đề Song phận dư luận cho rằng, người nông dân chưa hưởng lợi trực tiếp; Hiệp hội Lương thực Việt Nam phân bổ tiêu cho doanh nghiệp thua lỗ, phân bổ tiêu chưa phù hợp với thực tế số tỉnh vùng… Về lâu dài, cần chủ động đề xuất giải pháp mang tính ổn định, hỗ trợ trực tiếp cho người nông dân Hiệp hội Lương thực Việt Nam cần lắng nghe thông tin, ý kiến địa phương để có điều chỉnh cho phù hợp Hai là, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam… cần tăng cường khâu dự báo sản lượng lúa gạo giá lúa gạo, chủ động đề xuất kế hoạch thu mua lúa gạo vụ sản xuất để ngành ngân hàng chủ động đạo, bố trí vốn, ngân hàng thương mại chủ động giải ngân, cho vay Ba là, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ Công Thương, Hiệp hội Lương thực Việt Nam, Hiệp hội Thủy sản, hiệp hội ngành, nghề… cần phát huy vai trò làm tốt hơn, hiệu việc mở rộng thị trường xuất hàng nông sản Việt Nam cách ổn định với giá bán ngày phù hợp so với đối 30 tác khu vực, đặc biệt mặt hàng gạo, thủy sản số loại nhiệt đới… Bốn là, cần sớm bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi mô hình liên kết sản xuất tiêu thụ lúa, gạo xuất nói riêng, số loại nông sản chủ lực nói chung khu vực đồng sông Cửu Long, góp phần hỗ trợ cho hoạt động tín dụng ngân hàng Ý tưởng xây dựng mô hình liên kết sản xuất, xây dựng chuỗi cung ứng lúa gạo nước xuất khu vực đồng sông Cửu Long địa phương vùng quan tâm, đặt kỳ vọng sớm triển khai, tạo phát triển ổn định lĩnh vực lúa gạo từ nhân rộng lĩnh vực khác sản xuất nông nghiệp vùng Năm là, nâng cao hiệu hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, công tác quy hoạch… phối hợp chặt chẽ thực có hiệu Nghị định 41/2010/NĐCP (tới Nghị định sửa đổi), yếu tố cần thiết để mở rộng tín dụng an toàn, hiệu cho tổ chức tín dụng đồng sông Cửu Long 3.6 Chuẩn bị điều kiện cần thiết Việt Nam tham gia vào TPP Hiện nay, Việt Nam đàm phán xong gia nhập Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), gia nhập vào Hiệp định TPP hội gia tăng xuất gạo Việt Nam vào thị trường quốc gia Hiệp định cao Hiện nay, Việt Nam ký Hiệp định thương mại tự (FTA) song phương với 7/12 nước TPP, nghĩa sản phẩm nông nghiệp cam kết cắt giảm thuế 0% theo lộ trình, TPP mang lại lợi ích thuế quan cho Việt Nam nước chưa có FTA với Việt Nam Mỹ, Canada, Nhật, Peru Đón bắt thời này, nhiều doanh nghiệp (DN) xuất gạo cần phải xây dựng vùng nguyên liệu, mở thêm nhà máy, liên kết với nông dân để nâng cao chất lượng gạo Một hội cho doanh nghiệp xuất gạo Việt Nam tham gia TPP, thuế nhập gạo Việt Nam thị trường giảm từ 17 - 20% xuống 0%, nên khả cạnh tranh với gạo từ Thái Lan 31 Ấn Độ (hai nước không tham gia TPP) lớn Hiệp hội Xuất gạo Việt Nam (VFA) kỳ vọng vào việc gia tăng xuất gạo sang Châu Mỹ Nhật Bản sau đàm phán TPP VFA cho biết, giá gạo Việt Nam thấp nhiều so với Thái Lan, bên cạnh đó, gạo Việt phổ biến Mỹ nước khác nằm vòng đàm phán TPP Nhật, Canada, Chile, Peru, Mexico VFA yêu cầu Chính phủ trợ giúp nhà xuất gạo tiếp cận rộng thị trường Kết luận Hiện xuất đóng vai trò quan trọng kinh tế, kinh tế nước phát triển, có Việt Nam Và nước ta trình tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa xuất trở thành công cụ đắc lực giúp Việt Nam thực mục tiêu Xuất gạo coi ngành xuất Việt Nam Tuy nhiên, bối cảnh thị trường quốc tế nay, mức độ cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Ngoài đối thủ cạnh tranh truyền thống, Việt Nam phải đối mặt với đối thủ tiềm Campuchia, Mianma Mỹ Chính áp lực cạnh tranh gạo Việt không là chất lượng, thương hiệu sản phẩm Trong đó, nhu cầu gạo giới thời gian tới tiếp tục tăng mà khả đáp ứng nước xuất nhiều hạn chế, việc thay đổi chiến lược, tập trung vào chất lượng thương hiệu không thiên số lượng coi vấn đề cấp thiết Nếu đầu tư mức quan tâm đạo nhà nước, việc phối hợp thực sách biện pháp nêu ra, đảm bảo quyền lợi cho nông dân với chiến lược phù hợp doanh nghiệp kinh doanh gạo xuất góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất xuất gạo Việt Nam đạt hiệu kinh tế cao nâng cao thương hiệu gạo Việt giới 32 Tài liệu tham khảo - Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 2015, Tham gia TPP Cơ hội thách thức xuất gạo Việt Nam, Truy cập ngày 19/10/2015 http://repository.vnu.edu.vn/bitstream/VNU_123/1002/1/1.pdf - Tổng cục Hải quan, 2015, Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng tháng đầu năm 2015, truy cập ngày 25/10/2015 http://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=847&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1%BB %8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch - Tổng cục Thống kê, 2015, Diện tích sản lượng lúa năm, Truy cập ngày 18/10/2015 https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=717 - Cục Xúc tiến thương mại, 2015, Thị trường gạo giới 2015 dự báo_phần 1, Truy cập ngày 20/10/2015 http://www.vietrade.gov.vn/go/5042-thitruong-gao-the-gioi-2015-va-du-bao-phan-1.html - Cục Xúc tiến thương mại, 2013, Quy định việc nhập gạo Việt Nam vào Mexico vấn đề thay đổi cách đóng bao gạo xuất Việt nam, Truy cập ngày 20/10 http://www.vietrade.gov.vn/go/3624-quy-nh-v-vic-nhp-khu-govit-nam-vao-mexico-va-vn-thay-i-cach-ong-bao-go-xut-khu-ca-vit-nam.html - Cục Xúc tiến thương mại, 2012, Xuất gạo Việt Nam mùa vụ 2011/2012, Truy cập ngày 20/10/2015 http://www.vietrade.gov.vn/go/2681xuat-khau-gao-cua-viet-nam-mua-vu-20112012.html - Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Miền Nam, 2015, Thị trường lúa gạo 2014 dự báo 2015, Truy cập ngày 21/10/2015 http://iasvn.org/homepage/Thi-truong-lua-gao-nam-2014-va-du-bao-20156372.html - Nguyễn Tấn Dũng, 2015, Xây dựng thương hiệu gạo mang tầm quốc gia, Truy cập ngày 20/10/2015 http://nguyentandung.org/xay-dung-thuong-hieugao-mang-tam-quoc-gia.html 33 - Hiệp hội Lương thực Việt Nam, 2015, Thông báo hướng dẫn giá gạo xuất khẩu, truy cập ngày 30/9/2015 http://vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=74 - Nhãn hiệu Việt - Bộ Công thương, 2015, Giá gạo giới ngày 15/05/2015, Truy cập ngày 21/10/2015 http://nhanhieuviet.gov.vn/tin-thitruong-hang-hoa-viet-nam.gplist.289.gpopen.246895.gpside.1.gpnewtitle.gia-gaothe-gioi-ngay-15-5-2015.asmx - Đặng Quang, 2014, Fao: Dự báo tổng lượng gạo giao dịch toàn cầu năm 2015 tăng nhẹ, Truy cập ngày 21/10/2015 http://tapchicongthuong.vn/fao-du-bao-tong-luong-gao-giao-dich-tren-toan-cautrong-nam-2015-se-tang-nhe-20141010091412720p424c430data.htm - Trang tin Thị trường Xúc tiến Thương mại, 2015, Năm 2015 Việt Nam dự kiến xuất 6,7 gạo; giảm so với năm 2014, truy cập ngày 18/10/2015 http://xttm.mard.gov.vn/Site/vi-vn/72/51/114/88114/Default.aspx - Trademap, 2015, List of exporters for the selected product Product 1006 Rice, Truy cập ngày 19/10/2015 http://www.trademap.org/Country_SelProduct_TS.aspx - Trademap, 2015, List of importing markets for a product exported by Thailand Product: 1006 Rice, Truy cập ngày 20/10/2015 http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx - Bộ Công thương, 2014, Hội nghị tổng kết công tác xuất gạo năm 2014: giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nhiệm vụ xuất gạo năm 2015, Truy cập ngày 18/10/2015 34