1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hiện tượng căng bề mặt chất lỏng

22 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Một cái kẹp giấy có thể nổi trên bề mặt nước dù rằng khối lượng riêng của nó lớn hơn vài lần khối lượng riêng của nước.. Các ví dụ trên là minh họa cho một hiện tượng đó là sức căng mặt

Trang 2

Bài 53:

Trang 3

Câu1: Chọn câu sai

A Vật chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt

B Các hạt luôn chuyển động hỗn độn không ngừng

C Vận tốc trung bình của chuyển động hỗn độn của các hạt tạo nên vật càng lớn thì nhiệt độ của vật càng thấp

D Các hạt tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy

Câu 2: Chọn câu sai trong các câu sau đây:

A Chất kết tinh có cấu tạo tinh thể

B Chất vô định hình không có cấu tạo tinh thể

C Chất vô định hình có cấu trúc trật tự gần

D Chất khí có cấu trúc trật tự gần

Trang 4

Câu 4 Đặc điểm của khối chất lỏng:

Trang 5

Câu 5 Một khối nước có thể tích là 1,2 lít , đem đổ vào chai có dung tích 1 lít thì thể tích trong chai là :

A 1,2 lít

B 1,1 lít

C 1 lít

D chưa biết.

Trang 6

Một cái kẹp giấy có thể nổi trên bề mặt nước dù rằng khối lượng riêng của nó lớn hơn vài lần khối lượng riêng của

nước Một số loại bọ nước có thể đi lại tự do trên mặt nước

mà chân của chúng không đâm xuyên vào nước Các ví dụ trên là minh họa cho một hiện tượng đó là sức căng mặt

ngoài của các chất lỏng Phải chăng bề mặt ngoài của các chất lỏng biểu hiện như là một cái màng cao su bị căng ra ?.

Trang 8

So sánh cấu trúc của chất lỏng và chất rắn vô định

hình?

Trang 9

Bài 53

- là dao động của phân tử quanh vị trí cân bằng tạm thời

và do tương tác với các phân tử kề bên, nó có thể nhảy qua vị trí cân bằng mới rồi dao động quanh vị trí mới này Sau đó lại nhảy sang vị trí khác và cứ tiếp tục như thế

Đọc sách giáo khoa nêu chuyển

động nhiệt ở chất lỏng ?

Trang 10

Bài 53

Chiếc dao bào có thể thả nổi được

ở trên mặt nước là do đâu?

Trang 11

Bài 53

a) Thí nhiệm với màng xà phòng

Chúng ta cùng làm thí nghiệm và nhận xét kết quả thu được

Trang 12

a) Thí nhiệm với màng xà phòng

Bài 53

Trang 13

F F

Bài 53

b) Lực căng bề mặt

Em có nhận xét gì về phương và chiều của lực căng bề mặt?

A

B

-Lực căng bề mặt đặt trên đường giới hạn của bề mặt và

vuông góc với nó

-Có phương tiếp tuyến với bề mặt của khối lỏng

-chiều hướng về phía màng bề mặt khối lỏng gây ra lực

căng đó

Trang 14

F F

Trang 15

F= σ l

Bài 53

b) Lực căng bề mặt

Độ lớn của lực căng bề mặt F tác dụng lên

một đoạn thẳng có độ dài l của đường

giới hạn bề mặt tỉ lệ với độ dài l:

σ là hệ số căng bề mặt (hay suất căng bề mặt) của chất lỏng

0 10 20 30

75,5.10-3

74.10-3

73.10-3

71.10-3

Trang 16

Phân tử ở lớp bề mặt chịu một hợp lực F≠O hướng vào trong lòng khối lỏng, trong khi đó phân tử ở trong lòng khối lỏng chịu một hợp lực F=O.

Do vậy, các phân tử ở lớp bề mặt luôn luôn bị kéo vào trong lòng khối lỏng, làm giảm số phân tử ở lớp bề mặt, do đó diện tích bề mặt khối lỏng thu nhỏ cho đến khi

không thu nhỏ được hơn nữa

Bài 53

b) Lực căng bề mặt

Gi¶i thÝch t¹i sao cã lùc căng bÒ mÆt chÊt láng?

Trang 18

Hãy cho biết hình dạng

ngoài của bong bóng

xà phòng?

Hãy cho biết hình dạng ngoài của bọt khí trong chất lỏng?

Trang 19

Câu 1 : Chọn câu sai A.Hệ số căng mặt ngoài phụ thuộc vào nhiệt độ

B Lực căng mặt ngoài tỉ lệ với hệ số căng mặt ngoài

C Lực căng mặt ngoài luôn có phương tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng

D Lực căng mặt ngoài tỉ lệ nghịch với đường giới hạn bề mặt

Câu 2

Trường hợp nào sau đây không liên quan đến hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng ?

A Giọt nước đọng trên lá sen

B Chiếc đinh ghim nhờn mỡ có thể nổi trên mặt nước

C.Nước chảy từ trong vòi ra ngoài

D.Bong bóng xà phòng có dạng hình cầu

Trang 20

Câu3: Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng mảnh hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây đồng ab dài 50mm và có thể trượt dễ dàng dọc theo chiều dài của khung Tính trọng lượng P của đoạn dây ab để nó nằm cân bằng Màng xà phòng có hệ số căng

bề mặt σ = 0,040 N/m Chọn đáp số đúng:

A 0,004 N B 0,04 N C 0,002 N D 0,02 N

Câu4: Một vòng xuyến có đường kính ngoài là 44mm và đường kính trong là 40 mm Trọng lượng của vòng xuyến là 45mN Lực bứt vòng xuyến này ra khỏi bề mặt của glixêrin ở 20°C là 64,32 mN Tính hệ số căng bề mặt của glixêrin ở nhiệt độ này.

A.0,023 N/m B 0,23 N/m C 0,731 N/m D 1,1 N/m

P=2.F=2.σl = 2.0,040.0,05 = 0,004 (N)

Fc= F-P=64,36-45=19,32(mN)

σ l +l =σ.84 => σ=0,23 N/m

Trang 21

Câu 5: Giọt nước bắt đầu rơi từ ống nhỏ giọt có đường kính vòng eo 1,9

mm Biết 40 giọt nước có khối lượng 1,874g , lấy g = 10 m/s2 Sức căng mặt ngoài của nước là A 7,85.10-2 N/m B 80.10-2 N/m C 6,95.10-3 N/m

D Một kết quả khác

Bài tập 1,2 sách giáo khoa trang 262

Ngày đăng: 18/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w