HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: kim loại trên đó có buộc một vòng dây chỉ hình dạng bất kỳ vào nước xà phòng Hình vẽ.. HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG: Chọc thủng màng xà ph
Trang 2BÀI 37: CÁC HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT
CỦA CHẤT LỎNG
TẠI SAO?
Trang 3I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
kim loại trên đó có buộc
một vòng dây chỉ hình
dạng bất kỳ vào nước xà
phòng (Hình vẽ)
Nhấc nhẹ khung dây ra
ngoài để tạo thành một
màng xà phòng phủ kín
mặt khung dây
1 Thí nghiệm:
Trang 4I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Chọc thủng màng xà
phòng bên trong vòng dây
chỉ
Kết quả: màng xà phòng
còn lại có xu hướng tự co
lại để giảm diện tích tới
mức nhỏ nhất có thể
1 Thí nghiệm:
Trang 5I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Kết luận: Trên bề mặt phần
xà phòng có các lực nằm
tiếp tuyến với bề mặt màng
và kéo nó căng đều theo
phương vuông góc với vòng
dây chỉ, làm cho vòng dây
chỉ có dạng một đường tròn
Lực kéo căng bề mặt chất
lỏng gọi là lực căng bề mặt
của chất lỏng
1 Thí nghiệm:
Trang 6I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Lực căng bề mặt tác dụng lên
một đoạn đường nhỏ bất kỳ trên
bề mặt chất lỏng luôn có phương
vuông góc với đoạn đường này và
tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng,
có chiều làm giảm diện tích bề
mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ
thuận với độ dài l của đoạn
đường đó.
2 Lực căng bề mặt:
Trang 7* Trên mặt thoáng, các phân tử có xu
cho mặt thoáng chất lỏng có xu hướng giảm
đi và căng ra.
Tại sao cĩ lực căng bề mặt chất lỏng?
Trang 8I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Trang 9I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Trang 10 Tại sao lưỡi lam nổi trên mặt nước?
Trang 11Câu hỏi: Câu nào dưới đây không đúng khi
nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?
A Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ
bất kì trên bề mặt chất lỏng có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng.
B Lực căng bề mặt luôn luôn vuông góc với bề mặt
chất lỏng
C Lực căng bề mặt có chiều làm giảm diện tích bề
mặt chất lỏng
D Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ
bất kì trên bề mặt chất lỏng có độ lớn tỷ lệ với độ dài của đoạn đường đól f
Trang 122 Lực căng bề mặt:
Công thức:
Với:
σ : hệ số căng mặt ngoài (N/m)
I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
Trang 13Câu hỏi: Trong một ống thủy tinh nhỏ và mỏng
đặt nằm ngang có một cột nước Nếu hơ nóng nhẹ một đầu của cột nước trong ống thì cột nước này sẽ chuyển động về phía nào? Tại sao?
A Chuyển động về phía đầu lạnh Vì lực căng bề mặt
của nước nóng giảm so với nước lạnh.
B Chuyển động về phía đầu nóng Vì lực căng bề mặt
của nước nóng tăng so với nước lạnh.
C Đứng yên Vì lực căng bề mặt của nước nóng không
thay đổi so với nước lạnh.
D Dao động trong ống Vì lực căng bề mặt của nước
nóng thay đổi bất kỳ.
Trang 14D©y treo
Mµng n íc
ChiÕc vßng
* Gäi L 1 , L 2 lµ chu vi ngoµi vµ chu vi
trong cña chiÕc vßng.
F C = (LL 1 +L 2) = F C
L 1 +L 2 = F - P * D, d lµ chu vi ngoµi vµ chu vi trong
Trang 15• 3 Ứng dụng:
Dùng vải căng trên ô dù hoặc trên mui bạt ô tô.
Dùng nước xà phòng để giặt quần áo.
Ứng dụng làm ống nhỏ giọt
I HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA
CHẤT LỎNG:
Trang 16Câu hỏi: Các giọt rơi ra từ ống nhỏ giọt
Trường hợp nào giọt nước nặng hơn, khi nước nóng hay nước nguội?
A Như nhau
B Giọt nước nguội nặng hơn
C Giọt nước nóng nặng hơn
D Không xác định được
Trang 17II HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trang 18II HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Nhỏ một giọt nước lên thủy tinh sạch thì nước chảy lan rộng thành một hình có dạng bất kỳ thủy tinh bị
dính ướt nước
Nhỏ một giọt nước lên lá sen thì giọt nước sẽ vo tròn lại và bị dẹt xuống do tác dụng của trọng lực lá sen không bị dính ướt nước
•1 Thí nghiệm:
Trang 19• 1 Thí nghiệm:
• Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa có dạng mặt khum lõm khi thành bình bị dính ướt
II HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trang 20• 1 Thí nghiệm:
• Bề mặt chất lỏng ở sát thành bình chứa có dạng mặt khum lồi khi thành bình không bị dính ướt
II HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trang 21Câu hỏi: Hiện tượng nào sau đây là
do hiện tượng dính ướt?
A Giọt chất lỏng trên mặt vật rắn bị vo tròn
B Chất lỏng rót vào cốc cao hơn miệng cốc
C Mực chất lỏng trong ống mao dẫn thấp hơn
mực chất lỏng ngoài chậu
D Chất lỏng chảy thành giọt khi ra khỏi ống
mao dẫn
Trang 22• 2 Ứng dụng:
hiện tượng tự nhiên
tuyển khoáng, hiện
tượng mặt vật rắn bị
dính ướt chất lỏng
được ứng dụng để
làm giàu quặng theo
phương pháp tuyển
nổi
II HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT.
HIỆN TƯỢNG KHÔNG DÍNH ƯỚT
Trang 23III HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Nhúng ba ống thủy tinh có đường kính nhỏ khác nhau vào trong cùng một cốc nước
Quan sát mức nước trong ống thủy tinh
1 Thí nghiệm:
Trang 24III HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Kết quả:
Mức nước trong ống dâng
cao hơn bề mặt chất lỏng
ở bên ngoài ống và bề
mặt chất lỏng có dạng
mặt khum lõm.
Nếu ống có đường kính
trong càng nhỏ thì mức
nước bên trong ống dâng
càng cao so với bề mặt
chất lỏng.
Trang 25• 2 Hiện tượng mao dẫn:
Hiện tượng mức chất lỏng
bên trong các ống có đường
kính trong nhỏ luôn dâng
cao hơn, hoặc hạ thấp hơn
so với bề mặt chất lỏng bên
ngoài ống gọi là hiện tượng
mao dẫn
Các ống trong đó xảy ra
hiện tượng mao dẫn gọi là
ống mao dẫn
III HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Hình 37.7
Trang 26Câu hỏi: Hiện tượng mao dẫn xảy ra là do:
A Lực căng mặt ngoài
B Lực căng mặt ngoài và
sự dính ướt
C Lực căng mặt ngoài và
sự không dính ướt
D Lực căng mặt ngoài và
sự dính ướt và sự không
dính ướt
Trang 27• 3 Ứng dụng:
Do hiện tượng mao dẫn, nước có thể dâng lên từ đất qua hệ thống các ống mao dẫn trong bộ rễ và trong thân cây để nuôi cây tươi tốt
Dầu hỏa có thể ngấm theo các sợi nhỏ trong bấc đèn lên đến ngọn bấc để cháy
III HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Trang 28A Vì vải bạt bị dính ướt nước
B Vì vải bạt không bị dính ướt nước
C Vì lực căng bề mặt ngăn cản không cho nước lọt
qua các lỗ nhỏ của tấm bạt.
D Vì hiện tượng mao dẫn không cho nước lọt qua các
lỗ trên tấm bạt
Câu hỏi: Tại sao nước mưa không lọt qua được
các lỗ nhỏ trên tấm vải bạt?