1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo an điện tử hiện tượng căng bề mặt chất lỏng

19 589 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 900 KB

Nội dung

NỘI DUNG1/Cấu trúc của chất lỏng 2/Chuyển động nhiệt ở chất lỏng 3/Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng 4/Bài tập vận dụng... Chất khíChất lỏng Chất rắn 1/Cấu trúc của chất lỏng a.. 3.H

Trang 1

KiỂM TRA BÀI CŨ

Nêu những cách làm biến dạng vật rắn và công thức tương ứng ?

Trang 2

BÀI 53

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG –NHA TRANG KHÁNH HÒA

GV: PHẠM THỊ PHƯỢNG

Trang 3

NỘI DUNG

1/Cấu trúc của chất lỏng

2/Chuyển động nhiệt ở chất lỏng

3/Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng 4/Bài tập vận dụng

Trang 4

Chất khí

Chất lỏng

Chất rắn

1/Cấu trúc của chất lỏng

a Mật độ của chất lỏng :

So sánh mật độ phân tử các chất

?

So sánh cấu trúc của chất lỏng

với chất rắn ?

nk <<< nl < nr

b/Cấu trúc của chất lỏng : cấu trúc

trật tự gần ( gần giống chất rắn VĐH)

Trang 5

2 Chuyển động nhiệt ở chất lỏng Các phân

tử chất lỏng chuyển động thế nào ?

Dao động quanh 1 vị trí cân bằng thỉnh thoảng

đổi chỗ mới

Trang 6

3.Hiện tượng căng bề mặt chất lỏng :

Nước xà phòng

Khung thép với AB di động đượcđã nhúng vào nước xà phòng

A

B

a/ Thí nghiệm với màng xà phòng:

Trang 7

Thanh AB di chuyển

là do đâu ?

A

B

Lực do màng căng này có tác dụng gì ?phương chiều ? a/ Thí nghiệm với màng xà phòng:

Trang 8

Mặt trên Mặt dưới

Lực do màng căng này

được gọi là lực căng bề mặt

Lực do màng căng này có chiều sao cho có tác dụng thu nhỏ diện tích mặt thoáng

QUAN SÁT LẠI

Trang 9

b/ Lực căng bề mặt :

Lực căng bề mặt tác dụng lên đường giới hạn của mặt thoáng:

*phương vuông góc với đường giới hạn , tiếp tuyến với mặt thoáng

*chiều hướng về phía mặt thoáng ( thu nhỏ diện tích mặt thoáng

* Độ lớn : F = σ.l

σ : hệ số căng bề mặt(N/m), phụ thuộc bản chất , t 0 chất lỏng

l :là chiều dài đường giới hạn (m)

Trang 10

Lưu ý : Nhờ tác dụng thu nhỏ diện tích mặt

thoáng của lực căng bề mặt mà khi khối chất lỏng không chịu tác dụng của lực hoặc hợp lực bằng không thì : chất lỏng đều có dạng hình cầu

Giọt nước khi bắt đầu rơi Giọt anilin có D A = D dd muối

Nước muối

Trang 11

C ng c ủng cố ố

a Mật độ của chất lỏng : nk <<< nl < nr

b.Cấu trúc của chất lỏng : cấu trúc trật tự gần ( gần giống chất rắn VĐH): vị trí các hạt

không cố định

Dao động quanh 1 vị trí cân bằng

thỉnh thoảng đổi chỗ

mới

c.Chuyển động nhiệt ở chất lỏng

d Lực căng bề mặt :

F c F c

* Độ lớn : F = σ.l

Trang 12

Giữ cho mặt thoáng chất lỏng ổn định

Làm tăng diện tích mặt thoáng Làm giảm diện tích mặt thoáng

Giữ cho mặt thoáng chất lỏng luôn nằm ngang

ĐÚNG RỒI

SAI SAI

SAI

C

B

A

D

Câu 1:Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng

có tác dụng :

Trang 13

Lực căng bề mặt tỉ lệ với độ dài

đường giới hạn của mặt thoáng

Hệ số căng bề mặt phụ thuộc vào bản

chất của chất lỏng

hệ số căng bề mặt không phụ thuộc

nhiệt độ của chất lỏng

Phương lực căng tiếp tuyến với mặt

thoáng và vuông góc với đường giới hạn

ĐÚNG RỒI

SAI SAI

SAI

A

B

C

D

Câu 2:Điều nào sau đây là sai khi nói về lực

căng bề mặt chất lỏng :

Trang 14

79,6 10 -6 N/m 79,6 10 -5 N/m

79,6 10 -3 N/m ĐÚNG 79,6 10 -4 N/m

SAI

Câu 3:Dùng một ống nhỏ giọt có đầu mút với

đường kính trong 0,4mm để nhỏ nước Mỗi giọt nước có khối lượng 0,01g Hệ số căng mặt ngoài của nước có giá trị nào sau đây ?

Trang 15

Giải :Lực tác dụng lên giọt nước : P và F c

P

F c

Lúc bắt đầu rơi : P =F c

σ.πd = mg

σ = mg / πd

σ = 79,6.10 -3 N/m

Trang 16

BÀI TẬP 1, 2 _262 _SGK

TRẢ LỜI CÂU HỎI :1, 2, 3_262_ SGK

Trang 17

TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG-NHA TRANG –KHÁNH HOÀ

GV:PHẠM THỊ PHƯỢNG

Ngày đăng: 23/03/2016, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w