1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHỐNG ĐỌC CHÉP

8 327 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 648 KB

Nội dung

v & NĂM HỌC 2009-2010 T V NỔ Ă v & KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Chủ đề năm học 2009-2010 là “ Đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng dạy học”. - Một trong những biện pháp hữu hiệu để thực hiện tốt nhiệm vụ trên là phải khắc phục được tình trạng “Đọc- chép” trong dạy học hiện nay. - Chủ trương này được các sở GD và ĐT, các trường học hưởng ứng tích cực. - Nhiệm vụ đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học. C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1. Thực trạng. - Tình trạng đọc – chép diễn ra phổ biến ở nhiều trường trong cả nước. - Môi trường học tập còn nhiều khó khăn như trường THPT Bán công Bố Trạch thì tình trạng “đọc- chép” và các biến thể của nó như “nhìn- chép”, “chép- chép” lại càng nhiều. 2. Nguyên nhân. a. Về mặt chủ quan. - Đầu vào của học sinh quá thấp, khả năng tiếp thu có nhiều hạn chế, thụ động trong tìm hiểu và làm chủ kiến thức. - Trang thiết bị và các phòng học chức năng không đủ hoặc không có để đáp ứng nhu cầu dạy học theo hướng đổi mới, hiện đại hóa, học sinh không có nhiều điều kiện để thực hành hoặc học theo phương pháp trực quan sinh động. b. Về mặt khách quan - Lượng kiến thức bắt buộc trong chương trình của hầu hết các môn đều quá dài so với dung lượng thời gian cho phép. 3. Hậu quả. a. Học sinh. - Có thói quen ỉ lại, không chủ động tìm hiểu kiến thức. - Học vẹt, học trước quên sau. b. Giáo viên. Có tư tưởng phó mặc, không hứng thú trong cập nhật kiến thức, không sáng tạo trong việc tìm kiếm các phương thức truyền giảng. - Lười tìm tòi, sáng tạo. - Đọc- chép từ lâu vốn được coi là một phương pháp dạy học hữu hiệu để truyền tải hết kiến thức cần cho học sinh. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC 4. Giải pháp. a. Về phía giáo viên. - Luôn phải có ý thức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề. - Tìm tòi, đổi mới phương pháp dạy học, kết hợp nhiều phương pháp khác nhau để truyền tải kiến thức cho học sinh. - Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, đánh giá chất lượng, đặc biệt thể hiện ở cách ra đề, chú ý cách ra đề như thế nào để tránh tình trạng học vẹt, hoc đối phó. - Tăng cường các buổi thực hành thí nghiệm để học sinh tiếp thu bài nhanh hơn qua phương pháp trực quan. - Sử dụng giáo án điện tử được coi như một cứu cánh hữu hiệu cho phương pháp dạy học xóa bỏ tình trạng “đọc- chép”. - Tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ như bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tình trạng đọc chép vì học sinh sẽ dễ tiếp thu và nhớ bài hơn. - Tích cực kiểm tra bài cũ với những câu hỏi có tính sáng tạo để buộc học sinh phải tích cực làm việc ở nhà. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC 4. Giải pháp. b. Về phía học sinh.   !"#$%&#'(& ) - *+,+&# ./) 01#&1$+2 3($4#56##7- .! 8149#&(+&:14( &4;5;<$4& 9=/) - KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC 5. Hạn chế. - >?!3@!AB!C"/' (D./-@//"&"#4E5?B, - F.+9E?G&9!CH/35? B#-7I54+J=/#EHK145) 6. Kết quả bước đầu. - Giáo viên tổ Văn đã có nhiều cố gắng tìm tòi sáng tạo và bước đầu đã có những thành công nhất định trong việc truyền tải kiến thức cho học sinh mà không nhất thiết phải qua phương pháp đọc chép. -L!%+ +1.$14+&+(M /:.+46#;N4$*14+&- .! 814#)("9+&&+&14A& O56B3 III. KẾT LUẬN. - Khắc phục tình trạng đọc- chép là một yêu cầu cần thiết để nâng cao chất lượng dạy- học không chỉ với riêng bộ môn Ngữ văn mà còn với tất cả các môn học khác. - Đây là cả một quá trình lâu dài với sự cố gắng của nhiều đối tượng khác nhau mới có thể có kết quả, nhất là với điều kiện học tập như trường chúng ta. - Giáo viên tích cực làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tranh ảnh để nâng cao hứng thú học tập của học sinh, nâng cao chất lượng giờ học. - Đây là một nhiệm vụ vô cùng khó khăn phức tạp trong điều kiện hiện nay của trường BC Bố Trạch. . tạo. - Đọc- chép từ lâu vốn được coi là một phương pháp dạy học hữu hiệu để truyền tải hết kiến thức cần cho học sinh. KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP TRONG DẠY- HỌC C KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỌC- CHÉP. nhiều khó khăn như trường THPT Bán công Bố Trạch thì tình trạng đọc- chép và các biến thể của nó như “nhìn- chép , chép- chép lại càng nhiều. 2. Nguyên nhân. a. Về mặt chủ quan. - Đầu vào. phương pháp dạy học xóa bỏ tình trạng đọc- chép . - Tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ như bản đồ, bảng phụ, tranh ảnh minh họa để giảm bớt tình trạng đọc chép vì học sinh sẽ dễ tiếp thu

Ngày đăng: 18/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w