Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề trên ở một mức độ và phạm vi nhất định, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng yếu kém phần Đại số cho h
Trang 1PHẦN I MỞ ĐẦU
I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay, cả xã hội và nói riêng là ngành giáo dục và đào tạo đã đặt ra yêu cầuchấn hưng nền giáo dục, trong đó vấn đề được đặc biệt quan tâm đó là cuộc cáchmạng ba thực chất “học thật, dạy thật, thi thật”
Việc dạy học ở trường THPT nước ta tuy đã có nhiều cải tiến, song việc dạyhọc phân hoá, phân loại để bổ sung thêm kiến thức bị “hổng” cho học sinh yếu kémvẫn chưa được thực hiện một cách thường xuyên làm cho các em mất tự tin trong họctập Do đó, không tạo được động lực bên trong thúc đẩy bản thân họ hoạt động, làmhạn chế tính tự giác, tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh
Làm công tác giáo dục tại các xã vùng đặc biệt khó khăn, học sinh là con emđồng bào dân tộc thiểu số thì mỗi người cán bộ giáo viên phải hiểu biết nhữngphong tục tập quán và nắm bắt được “tâm lí riêng” mà không sách vở lí thuyết nào
có thể nhắc tới Hằng ngày, ngoài việc soạn bài lên lớp là việc vận động duy trì sốlượng, tìm các biện pháp nâng cao chất lượng, người giáo viên còn phải “Vừa làthầy giáo, vừa là bạn bè” có được niềm tin sâu sắc từ các em
Lớp 10 là lớp đầu cấp THPT nên việc lấp “lỗ hổng” kiến thức về Đại số để họcsinh có được một nền tảng kiến thức cần thiết, tạo điều kiện cho các em học tập tiếplên các lớp trên và bước vào cuộc sống một cách tự tin Do đó, giáo viên cần có nhiềubiện pháp dạy học cho phù hợp để giúp đỡ các em học sinh yếu kém môn Toán Giảng dạy ở một trường THPT miền núi, học sinh hầu hết là con em các gia đìnhđiều kiện kinh tế vô cùng thiếu thốn Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượnggiáo dục và việc duy trì số lượng học sinh trên lớp Tất cả chỉ xuất phát từ điều mongmuốn duy nhất của toàn xã hội là phải đảm bảo tốt chất lượng giáo dục và đào tạo Đểcác em không còn cảm thấy sợ môn toán, thôi thúc các em tìm tòi khám phá, có niềmtin vào tương lai phía trước Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề trên ở một
mức độ và phạm vi nhất định, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp sư phạm khắc phục tình trạng yếu kém phần Đại số cho học sinh khối 10 trường THPT Quan Sơn 2”.
Trang 2II MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ VÀ GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI
1 Mục đích:
Nhằm khắc phục tình trạng yếu kém Toán cho học sinh, trên cơ sở xem xét một
số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng yếu kém Toán của học sinh, từ thực trạngdạy và học Đại số 10, tôi sẽ vận dụng các biện pháp sư phạm để khắc phục tình trạngyếu kém Toán thông qua những tình huống dạy học cụ thể ở Đại số 10
2 Nhiệm vụ:
Đề tài xác định giải quyết ba nhiệm vụ nghiên cứu sau:
- Xem xét những nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng yếu kém Toán của họcsinh
- Nghiên cứu các biện pháp sư phạm để khắc phục tình trạng yếu kém Toán củahọc sinh
- Vận dụng các biện pháp này vào thực tế dạy học ở trường THPT Quan Sơn 2
3 Giới hạn của đề tài:
Do điều kiện và thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài mới chỉ đưa ra một số biệnpháp sư phạm khắc phục tình trạng yếu kém phần Đại số cho học sinh khối 10
III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu tài liệu và các công trình nghiên cứu đổi mới PPDH theo hướngtích cực hóa việc học của học sinh
- Nghiên cứu về cấu trúc và nội dung chương trình Đại số 10
- Nghiên cứu về lí luận dạy học Toán, Giáo dục học, Tâm lý học, sách giáokhoa, sách giáo viên, sách bài tập của chương trình Đại số 10 THPT, sách báo về chấtlượng học tập, tình trạng yếu kém Toán, sai lầm phổ biến khi giải Toán,
2 Phương pháp chuyên gia
Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến của các đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm
cơ sở cho việc nghiên cứu đề tài
3 Phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp lời giải của các bài toán, dạng toán.
Trang 34 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm ở lớp 10A1, 10A3 Trường THPT Quan Sơn 2, tiến hànhtheo quy trình của đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục để đánh giá hiệu quả của đềtài nghiên cứu
5 Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp này để thống kê, xử lý, đánh giá kết quả thu được
IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu tình trạng yếu kém phần Đại số cho học sinh khối 10 trường THPTQuan Sơn 2, từ đó đưa ra biện pháp khắc phục có hiệu quả
2 Phạm vi nghiên cứu.
Học sinh lớp 10 trường THPT Quan Sơn 2
3 Thời gian nghiên cứu.
Thời gian nghiên cứu tiến hành nghiên cứu từ tháng 08/2012 đến tháng 03/2013
PHẦN II NỘI DUNG
và những kỹ năng riêng biệt của từng học sinh, phân bậc chưa tốt nhiệm vụ, bài tập
về nhà chưa phù hợp với từng đối tượng học sinh,
Mặc dù tri thức toán, tri thức phương pháp được hình thành và tích luỹ ở ngườihọc trong thời gian dài từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Nhưng sự tích luỹ
Trang 4này lại không đồng đều cho từng đối tượng học sinh Chính vì vậy, những học sinhyếu kém về tri thức toán học rất cần đến sự dẫn dắt, chỉ bảo của người giáo viên đểcác em dần dần vượt qua những lực cản trong quá trình lĩnh hội, tiếp thu kiến thứcToán học nói chung và kiến thức về đại số nói riêng.
Ở bậc học THCS đôi khi giáo viên còn châm chước cho học sinh về cách trìnhbày, cách biến đổi tương đương, ngôn ngữ và kí hiệu Toán học Dẫn đến tình trạnghọc sinh còn sử dụng bừa bãi các phép biến đổi, các ngôn ngữ và kí hiệu Toán Mặtkhác, trong SGK môn Toán có thể vì lí do sư phạm mà tác giả không thể viết chi tiếtgiúp học sinh hiểu hết được bản chất của nội dung
Học sinh muốn giải bài tập mà không biết thuật giải, không biết phương phápgiải, không biết nhận dạng và thể hiện kiến thức, không biết bắt đầu từ đâu vì có quánhiều “lỗ hổng” về kiến thức, khả năng về ngôn ngữ và ký hiệu Toán còn yếu Tiếpthu chậm, nắm kiến thức hời hợt, không đúng bảnchất, không biết vận dụng kiến thứcvào làm bài tập Diễn đạt thiếu mạch lạc, lập luận thiếu căn cứ, thực hành, tính toánhay sai sót, nhầm lẫn
Điều này thể hiện rất rõ khi tôi cho kiểm tra khảo sát chất lượng học sinh đầu vào lớp 10A1, 10A2, 10A3 năm học 1012- 2013
Trang 5Số học sinh Kết quả khảo sát
II CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN VẤN ĐỀ
1 Kiểm tra, rà soát để xác định sự yếu kém của học sinh, từ đó củng cố vững chắc kiến thức “nền”
1.2 Nội dung và giải pháp thực hiện:
a) Lấp “ lỗ hổng” kiến thức và tạo tiền đề xuất phát
Trong quá trình dạy học trên lớp, giáo viên cần quan tâm phát hiện những “lỗhổng” về kiến thức của học sinh Có những “ lỗ hổng” mà giáo viên có thể bổ sungđược ngay, nhưng cũng có những “lỗ hổng” dù điển hình với học sinh yếu kémnhưng trên lớp chưa đủ thời gian thì giáo viên cần phải có kế hoạch khắc phục
Trong quá trình học giáo viên cần tập cho học sinh có ý thức tự phát hiệnnhững “lỗ hổng” kiến thức và tự bổ sung bằng cách tra cứu sách vở, tài liệu để lấp “lỗhổng” đó với phương châm “học mới - ôn cũ” song song với nhau
Để một tiết học đạt hiệu quả thường đòi hỏi những tiền đề xuất phát về kiếnthức “nền” của học sinh Đối với những học sinh yếu kém thì việc tái hiện kiến thứcnên tách thành một khâu riêng, hình thức tái hiện một cách tường minh tức là nói rõkiến thức cần ôn luyện nhằm chuẩn bị cho học nội dung nào trong buổi học chínhkhoá sắp tới và để tạo điều kiện thuận lợi cho việc hoà nhập vào tiến trình chung của
Trang 6cả lớp Bổ sung kiến thức “ nền” mà học sinh đã quên nhằm giúp học sinh bắt kịp vớiyêu cầu chung, có thể hoà nhập vào quá trình dạy học đồng loạt
Ví dụ: Học sinh đã giải phương trình :
1
4 3
2 ( 0 4 3 )
1
x
x x
x
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm : x = - 1 và x = - 4
Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh phát hiện ra sai lầm và lấp “lỗ hổng” kiếnthức “nền” của mình bằng cách:
GV: Hãy thay x = - 1 và x = - 4 vào phương trình (1) xem có thoả mãn không? HS: - Với x = - 4 thì vế trái bằng khác vế phải bằng vp
3 24
Cho nên x = - 4 không là nghiệm của phương trình
- Với x = - 1 thì phương trình không xác định, nên x = - 1 cũng không lànghiệm của phương trình
GV: Phát hiện sai lầm
- HS chưa tìm tập xác định (phương trình (1) và (2) không tương đương)
- Nhắc lại định lí Vi- et: Nếu a bc 0 thì phương trình có nghiệm:
HS: Học sinh trình bày lại lời giải.
b) Chú trọng hệ thống hóa kiến thức “nền” đã học trong các tiết lý thuyết và tiết luyện tập
Một hoạt động học tập không thể thiếu là thầy giáo có thể giúp học sinh hệthống hoá kiến thức theo chương, theo từng vấn đề và tóm tắt một số phương phápgiải toán thường gặp làm cơ sở hỗ trợ cho những hoạt động trí tuệ phức hợp Tuỳthuộc vào mức độ yếu kém của học sinh mà thầy giáo cần đưa ra yêu cầu về mức độ,khối lượng kiến thức đảm bảo tính vừa sức của học sinh Trong quá trình hệ thống
Trang 7hoá kiến thức cần lưu ý thể hiện tính liên thông giữa các đơn vị kiến thức như: Giữatập hợp và phương trình- hệ phương trình; Giữa phương trình - bất phương trình vàtính đơn điệu của hàm số; Giữa bất đẳng thức và hình học - vectơ;
Đối với tiết dạy lý thuyết giáo viên có thể củng cố những kiến thức đã học chohọc sinh thông qua sơ đồ Trong đó có thể xuất phát từ một công thức “nền” để giúpcác em tiếp thu bài mới một cách thuận lợi
Ví dụ: Từ công thức: cos(ab) cosacosb sinasinb(1)
- Nếu thay b = - b ta có công thức: cos(a b)cosacosbsinasinb(2)
- Nếu thay b = a ta lại có: cos(aa) cos 2a cos 2a sin 2a (3)
- Nếu thaysin 2a 1 cos 2athì từ (3) ta có: cos 2a 2 cos 2a 1hay
2
2 cos
Đối với tiết dạy luyện tập, giáo viên cần củng cố lại những kiến thức lý thuyết
- Nếu f(x) 0 (*) thì (1) trở thành : f(x) = g(x) Giải phương trình này để tìm
x Xét xem x có thoả mãn điều kiện của (*) hay không thì kết luận nghiệm
- Nếu f(x) 0 (**)thì (1) trở thành : - f(x) = g(x) Giải phương trình này đểtìm x Xét xem x có thoả mãn điều kiện của (**) hay không thì kết luận nghiệm
* Cách 2:
Trang 8- Bình phương hai vế của phương trình (1) ta đưa đến phương trình hệ quả
f(x)2 g(x)2( 2 ) Giải (2) tìm nghiệm x
- Thử lại nghiệm x của phương trình (2) để xem có là nghiệm của phương trình
(1) không
1.3 Yêu cầu thực hiện giải pháp:
- Sự tâm huyết của người giáo viên: Dẫn dắt, chỉ bảo để các em dần dần xoá đinhững lực cản trong quá trình tiếp thu kiến thức Toán
- Sự cần cù, chịu khó của học sinh: Không ngại khó khăn tìm tòi, học hỏi từ
thầy cô, bạn bè; giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Nhà trường tạo điều kiện về phòng học, trang thiết bị để tổ chức được cácbuổi học phụ đạo có hiệu quả
2 Tăng cường gợi động cơ học tập cho học sinh:
2.1 Mục tiêu:
- Tạo ra tình huống có vấn đề, gây được hứng thú cho học sinh, thôi thúc các
em tìm tòi làm tăng hiệu suất lên lớp
- Làm cho học sinh “học mà phấn khởi như chơi”, nhằm tăng hiệu quả của quá
trình tiếp thu kiến thức
- Gây sự chú ý của học sinh nhằm phát triển óc quan sát, trí tưởng tượng và tư duy linh hoạt
2.2 Nội dung và giải pháp thực hiện:
- Môn toán là môn khó do tính trừu tượng và tính lôgic cao nên đối với họcsinh yếu kém thì cách gợi động cơ học tập cần thật đơn giản và dễ hiểu Từ đó, các
em thấy được ý nghĩa của các hoạt động trong nhận thức môn Toán và sẽ có hứng thúhọc tập Các em sẽ cảm thấy môn Toán không quá khô khan, khó hiểu,
- Động cơ học tập được hình thành dần dần trong quá trình học tập dưới sự tổchức, hướng dẫn, điều khiển khéo léo của giáo viên Khi có động cơ học tập, học sinh
sẽ có lòng khao khát mở rộng tri thức, say mê với quá trình giải quyết các nhiệm vụ
Trang 9học tập, nỗ lực vượt qua khó khăn Tạo được động lực bên trong thúc đẩy bản thân họhoạt động Gợi động cơ không phải là việc làm ngắn ngủi lúc bắt đầu dạy một tri thứcnào đó (thường là một bài học) mà phải xuyên suốt quá trình dạy học Nhưng có thểxem xét và phân biệt gợi động cơ theo ba giai đoạn là mở đầu, trung gian và kết thúc.
a) Gợi động cơ mở đầu:
Gợi động cơ mở đầu là gợi động cơ cho bước đặt vấn đề vào một vấn đề mới
Vì vậy, giáo viên có thể và cần thiết gợi động cơ khi đặt vấn đề tìm hiểu một chương,một bài, một mục mới, một khái niệm, một bài toán, một phương pháp toán học,
Ví dụ 1: Gợi động cơ mở đầu cho định nghĩa bất phương trình bậc hai 1 ẩn.
GV: Phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc nhất 1 ẩn?
HS: Bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là bất phương trình có dạng: axb 0 (hoặc
0
b
ax ) với a 0 Trong đó a, b là những số thực đã cho, x là ẩn số
GV: Bằng cách tương tự, phát biểu định nghĩa bất phương trình bậc hai 1 ẩn?
HS: Bất phương trình bậc hai 1 ẩn là bất phương trình dạng: 2 0
bx c ax
(hoặc ax2 bxc 0 ) với a 0 Trong đó a, b, c là những số thực đã cho, x là
ẩn số
b) Gợi động cơ trung gian:
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim [13], có thể hiểu: “gợi động cơ trung gian là gợi
động cơ cho những bước trung gian hoặc cho những hoạt động tiến hành trong những bước đó để đạt được mục tiêu” Gợi động cơ trung gian không phải chỉ cho
những hoạt động hoặc chủ đề cụ thể mà còn cho cả những hoạt động, những phươngthức làm việc có tính chất lâu dài như khái quát hoá, qui lạ về quen Có gợi động cơtrung gian trong các hoạt động như xây dựng khái niệm, chứng minh định lí, vậndụng khái niệm, định lí để tìm lời giải bài toán,
Nhưng đối với những học sinh yếu kém thì có thể sử dụng nhiều hơn cách gợiđộng cơ qui lạ về quen và hướng đích
Ví dụ: Gợi động cơ bằng qui lạ về quen và hướng đích, khái quát hoá cho tìm
cách giải hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn
Trang 10GV: Giải hệ phương trình sau:
4
2 5
3 2
2
z y
x
z y
) 2 ( 3
) 1 ( 2 2
2
z
z y
z y
x
- Qui lạ về quen: Từ phương trình (3) có thể tính được z không? HS: z 21
Sau đó thay z 21 vào phương trình (2) tìm ra y 25, thay cả z và y vào
Giáo viên có thể tiến hành gợi động cơ kết thúc khi hướng dẫn học sinh củng
cố bài học, nhìn nhận, đánh giá lại cách chứng minh định lí, lời giải bài toán, tìm hiểu
ý nghĩa các khái niệm, định lí, bài toán, phương pháp vừa học,
Ví dụ: Gợi động cơ kết thúc cho nội dung giải và biện luận phương trình
(
)
) 1 ( 3 4
x
m
b
m x x
Trang 112
m
m m
+ Với m = 2, phương trình (1) có dạng : 0x = 0 Phương trình nghiệm đúng với
6 5
2
m
m m
m thì phương trình nghiệm đúng với x R
6 5
2
m
m m
GV: (Gợi động cơ kết thúc)
Qua các VD trên, ta thấy các bài toán giải và biện luận phương trình ax+b=0 cóthể tồn tại đầy đủ các khả năng được minh hoạ trong bài toán tổng quát (phương trình(1)) Tuy nhiên, cũng tồn tại những bài toán là trường hợp đặc biệt như:
- Hệ số a của x khác 0 với mọi giá trị của tham số, khi đó ta kết luận ngay tínhduy nhất nghiệm của phương trình (phương trình (2))
- Hệ số a của x bằng 0, khi đó ta biện luận cho b (phương trình (3))
Như vậy, chúng ta đã có một phương pháp để giải quyết loại bài toán “Giải vàbiện luận một phương trình bậc nhất” cho tất cả các trường hợp đối với hệ số a, b
Ngoài những biện pháp gợi động cơ học tập xuất phát từ nội dung dạy học,giáo viên còn có thể sử dụng các biện pháp gợi động cơ không gắn liền với nội dungnhư khen, chê, động viên, cho điểm, thi đua dựa trên tâm lý và đặc điểm của họcsinh ([13, tr.132])
Tóm lại, giáo viên cần phối hợp nhiều biện pháp gợi động cơ khác nhau trongquá trình dạy học
Ví dụ: Thường xuyên gọi những học sinh yếu, kém trả lời những câu hỏi dễ,
vừa sức và sau những câu trả lời đúng, giáo viên nên kịp thời khen động viên, có thể
như: Em đã tiến bộ hơn rất nhiều, song cần cố gắng hơn nữa Nhưng nếu học sinh