NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12 Chương I Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1945-1949 XTALIN 1879 - 1953 Iôxip Xtalin Ioseph Vissarionovitch
Trang 1NHÂN VẬT LNCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 12
Chương I
Bài 1: SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI
SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945-1949)
XTALIN (1879 - 1953)
Iôxip Xtalin (Ioseph Vissarionovitch Djugatchvili tức Iôxip Stalin) - nhà hoạt ựộng cách mạng,
Tổng Bắ thư Ban Chấp hành trung ương đảng công nhân xã hội dân chủ (Bônsơvich) Nga, sau là
đảng Cộng sản Liên Xô, Chủ tịch Hội ựồng ủy viên nhân dân, Tổng tư lệnh tối cao lực lượng quân
sự, hàm đại nguyên soái Liên Xô
Xtalin xuất thân trong gia ựình công nhân ựóng giày ở thành phố Gôri thuộc tỉnh Tiphơlit (sau ựổi tên là Tbilixi, thủ ựô Grudia) Năm 15 tuổi, khi ựang học trường dòng của giáo hội Chắnh thống giáo ở Tiphơlit, Xtalin ựã tham gia hoạt ựộng cách mạng Năm 1898, bị ựuổi ra khỏi trường dòng về tội tuyên truyền chủ nghĩa Mac, Xtalin phải chuyển vào hoạt ựộng bắ mật và trở thành nhà cách mạng chuyên nghiệp Năm 1901, ông ựược bầu vào thành ủy đảng Công nhân xã hội dân chủ Nga
ở Tiphơlit và ựược Thành ủy cử ựi hoạt ựộng ở Batum, một thành phố quan trọng ở Capcadơ
Năm 1902, Xtalin bị bắt và từ ựó cho ựến năm 1913, ông bị bắt tất cả 7 lần, nhiều lần bị ựày sang Xibia, nhưng ựã vượt ngục tới 5 lần Ông có biệt hiệu là Xtalin, nghĩa là "con người thép" Sau mỗi lần thoát ngục, ông lại tham gia hoạt ựộng cách mạng tắch cực hơn Trong Hội nghị toàn Nga lần VI của đảng Công nhân xã hội dân chủ (họp ở Praha vào tháng 1-1912), Xtalin ựã ựược cử vắng mặt vào Ban Chấp hành Trung ương đảng Sau cuộc Cách mạng tháng 2-1917, Xtalin từ nơi bị tù trở về Pêtơrôgrat và ựược bổ sung vào Chủ tịch ựoàn Ban Chấp hành trung ương đảng và vào Ban biên tập báo Sự thật Tháng 4-1917, Xtalin ựược bầu làm ủy viên Bộ chắnh trị của Ban chấp hành trung
ương đảng
Trong những ngày Cách mạng tháng 10-1917, Xtalin là ủy viên của cơ quan quân sự cách mạng do Trung ương đảng thành lập ựể lãnh ựạo khởi nghĩa Khi Hội ựồng ủy viên nhân dân (Chắnh phủ cách mạng) ựược thành lập do Lênin ựứng ựầu, Xtalin ựược cử giữ chức ủy viên nhân dân Bộ Dân tộc (Bộ trưởng Bộ Dân tộc) Trong thời gian nội chiến và chống sự can thiệp quân sự của nước ngoài, Xtalin là ủy viên Hội ựồng quân sự cách mạng, ựược cử làm ựặc phái viên ở nhiều mặt trận quan trọng và ựã ựóng góp tắch cực vào chiến thắng của Hồng quân ựánh bại quân Bạch vệ Tháng 4-1922, Xtalin ựược bầu làm Tổng Bắ thư Ban Chấp hành trung ương đảng và ông giữ chức vụ ựó cho ựến khi mất
Tháng 6-1941, cuộc chiến tranh xâm lược của phát xắt đức vào Liên Xô bắt ựầu để tập trung quyền lực vào người lãnh ựạo cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc, Xtalin ựược cử làm Chủ tịch Hội
ựồng ủy viên nhân dân, Chủ tịch ủy ban quốc phòng, Tổng tư lệnh tối cao của các lực lượng quân
sự Liên Xô Dưới sự lãnh ựạo của Xtalin và đảng Cộng sản Liên Xô, Hồng quân Liên Xô ựã tiêu diệt quân phát xắt xâm lược, sau ựó vượt biên giới sang giúp ựỡ các nước đông Âu giải phóng và
ựánh tới tận sào huyệt bọn phát xắt Hitle, chiếm ựóng Beclin (2-5-1945) và nhận sự ựầu hàng của
Trang 2phát xắt đức (9-5-1945) Ở mặt trận phắa ựông, Hồng quân Liên Xô ựánh tan gần một triệu quân Quan đông của Nhật, góp phần quan trọng chấm dứt chiến tranh ở Thái Bình Dương (2-9-1945)
Do những công lao ựóng góp to lớn, Xtalin ựã ựược tặng thưởng nhiều huân chương và huy hiệu: huy hiệu Anh hùng Liên Xô, huân chương Lênin, huân chương Sao vàng
Sau Chiến tranh thế giới II, Xtalin ựã lãnh ựạo nhân dân Liên Xô nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến tranh và ựưa Liên Xô trở thành một siêu cường, ựối trọng chủ yếu của ựế quốc Mỹ đối với các nước đông Âu và phong trào giải phóng dân tộc, Xtalin ựã tắch cực giúp ựỡ Ông mất ngày 5-3-
1953
PH RUDƠVEN (1882 Ờ 1945)
Franklin Delano Roosevelt (30 tháng 1 năm 1882 Ờ 12 tháng 4 năm 1945), thường ựược gọi tắt là
FDR, là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ ựảng Dân chủ đắc cử bốn lần, Roosevelt phục vụ từ năm
1933 ựến năm 1945 Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ Là nhân vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường ựược xem là một trong ba tổng thống Hoa Kỳ kiệt
xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George
Washington và Abraham Lincoln)
Trong giai ựoạn đại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New Deal nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và cải cách hệ thống kinh tế Trong các di sản của ông, ựáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và công cuộc chỉnh lý thị trường tài chắnh Wall Street Cung cách tận dụng sức mạnh tắch cực của chắnh quyền liên bang ựã giúp tái tạo hình ảnh năng ựộng cho đảng Dân chủ Liên minh New Deal ựược kiến tạo bởi Roosevelt ựã thống trị chắnh trường Hoa Kỳ mãi cho ựến thập niên 1960
Sau năm 1938, Roosevelt vận ựộng cho lập trường tái vũ trang và lãnh ựạo ựất nước tách khỏi chủ trương tự cô lập khi thế giới ựang tiến gần ựến hiểm họa chiến tranh Ông ựã cung cấp những hỗ trợ cần thiết cho Winston Churchill và những nỗ lực của nước Anh trong chiến tranh trước khi cuộc tấn công Trân Châu Cảng lôi kéo nước Mỹ vào cuộc chiến Trong thời kỳ chiến tranh, Roosevelt ựưa ra những quyết ựịnh quan trọng ở cấp lãnh ựạo chống lại đức Quốc Xã, và biến Hoa Kỳ thành nhân tố mấu chốt trong công cuộc tiếp liệu và cung ứng tài chắnh cho phe đồng minh nhằm ựánh bại đức,
Ý và Nhật
đến ựầu năm 1945 khi quân đồng minh tiến vào đức và Liên Xô ựã kiểm soát Ba Lan, nội dung
cuộc hội kiến ựược tiết lộ cho công chúng Trong tháng 1, dù sức khỏe ựang suy sụp, Roosevelt ựến Yalta, Liên Xô, ựể gặp Stalin và Churchill Ông chỉ trắch Hội nghị Yalta là ựã hợp pháp hóa việc Liên Xô chiếm ựóng đông Âu Roosevelt ựến Hội nghị với tất cả hi vọng ựặt vào việc thương thảo với Stalin sau khi chiến tranh chấm dứt
Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Roosevelt ựến Warm Springs ựể nghỉ ngơi trước khi ựến tham dự hội nghị sáng lập Liên Hiệp Quốc theo như dự ựịnh Sáng ngày 12 tháng 4, ông kêu lên ỘTôi bị ựau ựầu kinh khủngỢ Từ ựó ông không còn nói ựược Bác sĩ chẩn ựoán ông bị xuất huyết não Roosevelt từ trần, thọ 63 tuổi
Trang 3SƠCSIN (1874-1965)
Uynxtơn Sơcsin (sir Winston Leonard Spencer Churchill) - nhà hoạt ựộng chắnh trị người Anh, thủ
lĩnh của đảng Bảo thủ, Thủ tướng Anh (1940-1945 và 1951-1955), người ựóng vai trò chắnh của nước Anh trong Chiến tranh thế giới II
Sơcsin tốt nghiệp trường quân sự năm 1895 Với tư cách là thông tắn viên quân sự, ông ựã tham gia cuộc chiến tranh Anh-Bôơ (1899-1900) ở Nam Phi Năm 1900, ông ựược bầu vào Quốc hội trong danh sách ứng cử viên của đảng Bảo thủ Năm 1906, ông lại ựứng trong danh sách ứng cử của
đảng Tự do vào Quốc hội Những năm 1906-1908, ông là Thứ trưởng Bộ Thuộc ựịa; sau ựó còn giữ
chức vụ Bộ trưởng của nhiều bộ như Thương mại, Nội vụ, Hải quân, Tài chắnh, v v Thời gian Cách mạng tháng Mười nội chiến ở Nga (1918-1921), Sơcsin làm Bộ trưởng Bộ chiến tranh, ựã chủ trương can thiệp vào nước Nga và giúp ựỡ tắch cực cho Bạch vệ chống lại nước Nga Xô viết Năm
1924, Sơcsin lại quay về với đảng Bảo thủ
Năm 1940, Sơcsin lên làm Thủ tướng giữa lúc bọn phát xắt đức ựã gây ra cuộc Chiến tranh thế giới
II và ựang uy hiếp Pháp Sơcsin muốn lợi dụng hoàn cảnh ựó, biến nước Pháp thành "một xứ tự trị của Anh" Nhưng chắnh phủ Pháp do thống chế Pêtanh cầm ựầu, ựã chấp nhận ựầu hàng phát xắt
đức Năm 1941, phát xắt đức tấn công Liên Xô Sơcsin thi hành chắnh sách hai mặt Một mặt, chắnh
phủ Anh tuyên bố ựứng về phắa Liên Xô chống đức và ựã ký Hiệp ước ựồng minh Anh-Xô, mặt khác lại dây dưa trong việc mở mặt trận thứ hai và âm mưu làm cho Liên Xô suy yếu, ựể cho ựế quốc Anh dễ nắm vai trò lãnh ựạo ở châu Âu sau chiến tranh Với tư cách người ựứng ựầu chắnh phủ Anh, Sơcsin ựã tham gia các cuộc Hội nghị Têhêran (1943), Yanta (2-1945), Pôxựam (7-1945) với các nhà lãnh ựạo Mỹ và Liên Xô ựể giải quyết vấn ựề chiến tranh
Sơcsin còn làm Thủ tướng Anh lần thứ hai vào những năm 1951-1955 Chắnh sách của Sơcsin một lần nữa lại theo ựuôi Mỹ, ủng hộ các hoạt ựộng của Mỹ trên trường quốc tế, nhất là trong cuộc chiến tranh ở Triều Tiên, và chắnh phủ Anh tắch cực tham gia các tổ chức Liên minh Bắc đại Tây dương (NATO), Hiệp ước phòng thủ đông Nam Á (SEATO) và nhiều khối quân sự khác của các nước ựế quốc chủ nghĩa Tháng 4-1955, Sơcsin từ chức Thủ tướng và lãnh tụ đảng Bảo thủ, và rời khỏi chắnh trường Ông mất ngày 24/1/1965
Trang 4G C MACSAN (1880 – 1959)
George Catlett Marshall (1880 - 1959), nhà hoạt ñộng nhà nước, quân sự và ngoại giao Hoa Kì
ðại tướng (1944) Từ 1939 ñến 1945, tổng tham mưu trưởng Tham dự nhiều hội nghị quốc tế quan
trọng: Têhêran (1943), Yanta và Pôtxñam (1945) ðại diện ñặc biệt của tổng thống Truman ở Trung Quốc (11.1945- 1.1947), bộ trưởng Ngoại giao (1947 - 49) Một trong những người ñề xướng chính sách "chiến tranh lạnh" và thành lập khối NATO Tham gia soạn thảo Học thuyết Tơruman ðề ra
Kế hoạch Macsan nhằm khôi phục các nước Tây Âu bị tàn phá sau Chiến tranh thế giới II (Kế
hoạch Macsan) Bộ trưởng Quốc phòng trong chiến tranh Triều Tiên (1950 - 51) Rút khỏi các hoạt
ñộng chính trị và nhà nước (từ 1951) Giải thưởng Nôben về hoà bình (1953)
LIÊN HỢP QUỐC (viết tắt: UN)
Tổ chức quốc tế toàn cầu, lớn nhất hiện nay Thành lập 26.6.1945 (bắt ñầu có hiệu lực từ 24.10.1945) theo sáng kiến của Liên Xô, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Pháp (Hội nghị Xan Franxixcô 1945) Thành viên: 188 nước (ñến 9.1999), Trụ sở: New York (Hoa Kì) Việt Nam yêu cầu tham gia LHQ từ 1946, nhưng chỉ ñến khi cách mạng giải phóng dân tộc kết thúc, nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thống nhất mới trở thành thành viên chính thức từ 9/1977 Theo Hiến chương, mục
ñích của LHQ là duy trì hoà bình và an ninh quốc tế; ngăn chặn và loại bỏ mối ñe doạ hoà bình, thủ
tiêu các hành vi xâm lược và các hành vi khác phá hoại hoà bình; phát triển quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc chủ quyền quốc gia, bình ñẳng về quyền lợi và tự quyết dân tộc, giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình; thực hiện hợp tác quốc tế ñể giải quyết các vấn ñề kinh tế, xã hội và văn hoá; tôn trọng nhân quyền, không phân biệt chủng tộc, giới tính, ngôn ngữ và tín ngưỡng Các cơ quan chính của LHQ gồm: ðại hội ñồng, Hội ñồng Bảo an, Hội ñồng Kinh tế và Xã hội, Hội ñồng Quản thác, Toà án Quốc tế, Ban Thư kí Ngoài ra, LHQ còn
có nhiều cơ quan chuyên môn khác như UNESCO, UNDP, ILO, FAO, vv
TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC
Viên chức cao cấp nhất của Liên hợp quốc, do ðại hội ñồng bổ nhiệm theo kiến nghị của Hội ñồng Bảo an ðứng ñầu và ñiều hành hoạt ñộng của Ban Thư kí Liên hợp quốc, hoạt ñộng trong tất cả các cuộc họp của ðại hội ñồng, Hội ñồng Kinh tế và Xã hội, Hội ñồng Thác quản và thực hiện mọi chức năng khác do các cơ quan này giao cho Có thể lưu ý Hội ñồng Bảo an ñến bất cứ vấn ñề nào
mà theo ý mình có thể ñe doạ việc duy trì hoà bình và an ninh quốc tế Bổ nhiệm các nhân viên của mình theo những quy ñịnh do ðại hội ñồng xác lập Có nghĩa vụ thực hiện mọi chức năng do Liên hợp quốc giao phó, trình ðại hội ñồng báo cáo hằng năm về hoạt ñộng của Liên hợp quốc, không
ñược hành ñộng trái với tính chất hoàn toàn quốc tế trong các chức năng của mình, không ñược tìm
kiếm hay chấp nhận những chỉ thị của bất cứ một chính phủ nào hoặc một cơ quan quyền lực nào ngoài Liên hợp quốc và chỉ chịu trách nhiệm trước Liên hợp quốc Nhiệm kì của TTK LHQ là 5 năm Từ 1945 ñến nay có 9 TTKLHQ
Trang 5Thụy
ðiển
Tử nạn trong một tai nạn máy bay tại
Hoa Kỳ phủ quyết nhiệm kỳ thứ hai
31/12/2006 Ghana
Quốc
Trang 6Chương II
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC đÔNG ÂU (1945-1991)
LIÊN BANG NGA (1991-2000)
GAGARIN (1934 - 1968)
Iuri Alêchxâyêvistơ Gagarin (Iuri Alekseievitch Gagarine) - nhà du hành vũ trụ Liên Xô thực hiện
chuyến bay ựầu tiên vào vũ trụ (1961)
Iuri Gagarin sinh trưởng trong một gia ựình nông dân Ông nội là bần nông, ông ngoại là thợ nguội Gia ựình anh là những người lao ựộng cần cù, trong một nông trang tập thể ở vùng Xmôlenxcơ, trên
bờ sông Vônga Sau khi học hết lớp bảy, anh làm công nhân, rồi học trường trung cấp kỹ thuật ở Xaratôp ở ựây, anh vừa học trường chuyên nghiệp vừa tham dự một câu lạc bộ hàng không Khi tốt nghiệp trường trung cấp kỹ thuật, ựồng thời tốt nghiệp câu lạc bộ hàng không hạng ưu, Iuri Gagarin
ựược nhận vào trường không quân Ôrenbua Tốt nghiệp, anh ựược phong quân hàm trung úy không
quân và tình nguyện công tác tại một căn cứ quân sự ở miền Bắc
Năm 1959, khi ựội du hành vũ trụ ựầu tiên ựược thành lập, anh ựã gửi ựơn tình nguyện và ựược thu nhận sau những cuộc khám sức khỏe hết sức khắc khe Tại trung tâm huấn luyện các nhà du hành
vũ trụ, anh ựược học tập lý thuyết và qua những cuộc rèn luyện, thử thách ựầy gian khổ Khi chọn người thực hiện chuyến bay ựầu tiên, mọi người nhất trắ ựề nghị Iuri Gagarin vì anh có tinh thần kỷ luật cao, thái ựộ bình tĩnh, hệ thần kinh vững vàng và sức khỏe hoàn hảo
Sáng ngày 12-4-1961, tàu vũ trụ Phương đông I chở nhà du hành vũ trụ Liên Xô, thiếu tá Iuri Gagarin, ựã ựược phóng lên vũ trụ Con tàu có trọng lượng là 4.725kg, bay với tốc ựộ 28.000 km/giờ, trên một quỹ ựạo hình bầu dục, ựiểm gần Trái đất nhất là 175 km, ựiểm cao nhất là 302 kh, thời gian bay một vòng là 89,1 phút Sau khi bay một vòng quanh Trái đất, tàu vũ trụ Phương đông
I ựã hạ cánh an toàn xuống một cánh ựồng bên bờ sông Vônga, ở vùng Xaratôp cách Matxcơva gần 600km về phắa ựông nam Thời gian từ khi cất cánh ựến khi hạ cánh là 108 phút
Sau khi kết thúc thắng lợi chuyến bay ựầu tiên của con người vào vũ trụ, Iuri Gagarin ựã ựược tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xô, huân chương Lênin, huân chương Sao vàng và nhiều huân chương, danh hiệu cao quý khác Anh cũng ựược Chắnh phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tặng danh hiệu Anh hùng lao ựộng
Iuri Gagarin ựã mất trong một chuyến bay luyện tập ngày 27-3-1968
Trang 7M X GOOCBACHÔP (1931)
Mikhail Sergeevich Gorbachëv (sinh 1931), Goocbachôp sinh trưởng trong một gia ñình nông dân
ở tỉnh Xtavrôpôn (Stavropol) thuộc miền Bắc Capcadơ Năm 1946 - 1950, ông làm phụ máy trạm
máy kéo của tỉnh Năm 1952, ông gia nhập ðảng Cộng sản Liên Xô, sau ñó ñược cử ñi học ñại học Tốt nghiệp khoa luật Trường ðại học Tổng hợp Matxcơva (1955), ðại học Nông nghiệp Xtaprôpôn (1967) Hoạt ñộng trong ðoàn Thanh niên Cộng sản Lênin Từ 1966 ñến 1968, bí thư thứ nhất Thành
uỷ Xtaprôpôn, bí thư Tỉnh uỷ Xtaprôpôn (1968 - 1970) Từ 1971, là uỷ viên Trung ương ðảng; từ
1980, uỷ viên Bộ Chính trị Từ 1978 ñến 1985, bí thư Trung ương ðảng Từ 1985, tổng bí thư ðảng Cộng sản Liên Xô, chủ tịch ðoàn chủ tịch Xô Viết tối cao Liên Xô, chủ tịch Hội ñồng Quốc phòng Liên Xô Từ tháng 3.1990, tổng thống Liên Xô Goocbachôp là người ñề xuất và lãnh ñạo công cuộc cải tổ ở Liên Xô Ông nhận giải thưởng Nôben về Hoà bình năm 1990
Sau khi cuộc ñảo chính 19.8.1991 thất bại, Goocbachôp trở lại nắm quyền, tuyên bố từ chức Tổng bí thư, yêu cầu giải tán Uỷ ban Trung ương ðảng, ñình chỉ hoạt ñộng của ðảng Cộng sản Liên Xô Sau khi 11 nước cộng hoà kí hiệp ñịnh giải tán Liên Xô và thành lập Cộng ñồng các quốc gia ñộc lập (SNG) (21.12.1991)
Ngày 25.12.1991, Goocbachôp tuyên bố từ chức tổng thống, lá cờ búa liềm trên nóc ñiện Kremli bị hạ xuống chấm dứt chế ñộ XHCN ở Liên Xô sau 74 năm tồn tại
B N ENXIN (1931)
Boris Nikolaevich El'cin (sinh 1931), nhà hoạt ñộng chính trị và nhà nước Nga Sinh ở tỉnh
Xveclôp [Sverlov; trước gọi là Êkatêrinbua (Ekaterinburg)] ðảng viên ðảng Cộng sản Liên Xô từ
1961 Từ 1968, chuyên trách công tác ðảng; bí thư thứ nhất Tỉnh uỷ Xveclôp (1976); uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương ðảng (1981); bí thư Ban Chấp hành Trung ương ðảng (7.1985 - 2.1986); bí thư thứ nhất Thành uỷ Matxcơva (12.1985); uỷ viên dự khuyết Bộ Chính trị (1986); ñại biểu Xô Viết tối cao Liên Xô (từ 1978); uỷ viên ðoàn chủ tịch Xô Viết Tối cao Liên Xô (1984 - 1985 và từ 6.1986 cho tới khi Liên Xô tan rã)
Trong quá trình cải tổ ở Liên Xô, Enxin li khai khỏi ðảng Cộng sản (1990) Tổng thống Liên bang Nga (1991 - 1999) Ông mất ngày 23/4/2007, thọ 76 tuổi
Trang 8V V PUTIN (1952)
Vladimir Vladimirovich Putin (sinh 1952), nhà hoạt ñộng Nhà nước Liên bang Nga Trước 1990,
làm việc tại cơ quan an ninh quốc gia (KGB) Sau ñó, công tác ở Uỷ ban Nhân dân thành phố Lêningrat (Leningrad, nay là Xanh - Pêtecbua (Sankt - Peterburg)) Những năm 1994 - 1996, phó chủ tịch thứ nhất thành phố Xanh - Pêtecbua Tháng 3 6/1997, phó Ban hành chính Phủ tổng
thống Liên Bang Nga Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh Liên bang Nga (1998 - 1999) Tháng 8.1999, thủ tướng chính phủ
Ngày 26.3.2000, ñược bầu làm tổng thống Liên bang Nga ñến tháng 5/2008 kết thúc 2 nhiệm kì
Người kế nhiệm là Dmitri Medvedev
Trang 9Chương III
Bài 3: CÁC NƯỚC đÔNG BẮC Á
MAO TRẠCH ĐÔNG (1893 Ờ 1976)
Mao Zedong (1893 Ờ 1976), nhà lãnh ựạo đảng Cộng sản và Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung
Hoa Quê Hồ Nam (Hunan) Tốt nghiệp Trung học sư phạm Tháng 8.1918, làm nhân viên thư viện
đại học Bắc Kinh, 1919 về Hồ Nam, xuất bản tạp chắ "Tương giang bình luận", 1920 lập nhóm
cộng sản ở Hồ Nam Tháng 7.1921 tham gia hội nghị thành lập đảng Cộng sản Trung Quốc Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản từ đại hội III (6.1923) Trong thời kì Quốc Cộng hợp tác, làm uỷ viên dự khuyết Trung ương Quốc dân đảng từ đại hội I (1.1924), bắ thư Ban Nông vận của đảng Cộng sản (1926) Lãnh ựạo Khởi nghĩa Vụ mùa (9 1927) Lập căn cứ ựịa cách mạng
ở núi Tỉnh Cương (Jingjiang) (1928) Chủ tịch Chắnh phủ Cộng hoà Xô Viết Trung Hoa (chắnh
quyền cách mạng thành lập ở khu giải phóng 1931) Ủy viên Bộ Chắnh trị đảng Cộng sản (1933), tham gia lãnh ựạo Vạn Lý trường chinh Tại Hội nghị Tuân Nghĩa (Zun'yi) (1.1935) ựược bầu làm
uỷ viên thường vụ Bộ Chắnh trị, uỷ viên Ban Lãnh ựạo Quân sự của Trung ương ựảng Từ ựó trên thực tế là người lãnh ựạo cao nhất của đảng Cộng sản Chủ tịch Bộ Chắnh trị và chủ tịch Ban Bắ thư Trung ương ựảng (3.1943) Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương ựảng (4.1945) Chủ tịch Chắnh phủ Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, chủ tịch Hội nghị Hiệp thương Chắnh trị (9 1949) Chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1954 - 59) Năm 1958, phát ựộng phong trào đại nhảy vọt và
Công xã nhân dân Năm 1966, phát ựộng đại cách mạng văn hoá vô sản (Đại cách mạng văn hoá
vô sản ở Trung Quốc) Năm 1974, ựề xướng thuyết "Ba thế giới" Ông mất ngày 9.9.1976 tại Bắc
Kinh
Mao Trạch đông ựã viết nhiều tác phẩm về triết học, quân sự, chắnh trị nhằm phục vụ cách mạng và xây dựng nước Trung Hoa mới Các tác phẩm chắnh: "Bàn về mâu thuẫn", "Bàn về thực tiễn", "Vấn
ựề chiến lược của chiến tranh cách mạng Trung Quốc", "Bàn về ựánh lâu dài", "Bàn về chủ nghĩa
dân chủ mới" Các bài nói: "Hội nghị toạ ựàm về văn nghệ tại Diên An", "Vấn ựề giải quyết ựúng
ựắn những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân" đảng Cộng sản Trung Quốc coi tư tưởng Mao Trạch đông là cơ sở tư tưởng ựầu tiên của cách mạng Trung Quốc
Trang 10TƯỞNG GIỚI THẠCH (1887 Ờ 1975)
Jiang Jieshi (1887 - 1975), nhà hoạt ựộng và là người ựứng ựầu tổ chức Quốc dân đảng ở Trung
Quốc Quê ở Chiết Giang (Zhejiang) Học Trường Võ bị Bảo định, Trường Sĩ quan Lục quân Tôkyô (Nhật Bản) Tham gia đồng minh Hội Về nước sau Cách mạng Tân Hợi 1911 Năm 1920, tới Quảng Châu phụ tá Tôn Trung Sơn (Sun Zhongshan) Năm 1923, sang Liên Xô thực tập quân
sự Năm 1924, là hiệu trưởng Trường Quân sự Hoàng Phố Tổng tư lệnh Quân ựội Bắc phạt Gây cuộc chắnh biến ngày 12.4.1927 khủng bố đảng Cộng sản Thành lập "Chắnh phủ Quốc dân" ở Nam Kinh: 1928 Tổng tài Quốc dân đảng (1938) Tư lệnh tối cao quân ựội ựồng minh trên chiến trường Trung Quốc (1942 - 45) Năm 1949, cuộc cách mạng nhân dân ở Trung Quốc thắng lợi, dẫn tới việc thành lập Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, Tưởng Giới Thạch rút ra đài Loan Năm 1950, tuyên bố thành lập Nhà nước Cộng hoà Tháng 3.1950, là tổng thống Ông mất tại đài Bắc năm
1975
LƯU THIẾU KỲ (1898 Ờ 1969)
Lưu Thiếu Kỳ (1898 - 1969), quê Hồ Nam, ông là một trong những lãnh ựạo hàng ựầu của đảng
Cộng sản Trung Quốc, là nhà cách mạng giai cấp vô sản, chắnh trị gia và cũng là một lắ luận gia
Năm 1921, sang Liên Xô và gia nhập đảng Cộng sản Trung Quốc tại ựây Năm 1922, về nước, lãnh
ựạo phong trào công nhân và là chủ tịch Công hội Toàn quốc (1932) Tham gia Vạn Lý trường
chinh (1934 - 1935), chắnh uỷ Tân tứ quân (1941) Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc (1927), uỷ viên Bộ Chắnh trị (1931), bắ thư Trung ương đảng (1943 - 1956), uỷ viên Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Trung Quốc (1956 - 1966), chủ tịch nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa (1958 - 68) Trong thời gian Cách mạng văn hoá, bị khai trừ khỏi đảng Cộng sản (1968)
và bị cách chức, chết trong tù (1969) Năm 1980, ựược khôi phục danh dự
Trang 11BÈ LŨ BỐN TÊN (TỨ NHÂN BANG)
Theo chiều kim đồng hồ:
Trương Xuân Kiều, Giang Thanh, Diêu Văn Nguyên, Vương Hồng Văn
Trong "Bè lũ bốn tên" thì vợ của Mao là Jiang Qing (Giang Thanh) và Wang Hongwan (Vương Hồng Văn) bị kết án tử hình, nhưng sau ựó giảm xuống chung thân Wang Hongwan chết năm 1992 trong bệnh viện nhà tù Vợ Mao - Jiang Qing tự vẫn năm 1991 Yao Wenyuan (Diêu Văn Nguyên)
và Zhang Chuqiao (Trương Xuân Kiều) bị xử 20 năm tù Năm 1996 hai người ựược trả tự do
Zhang (Trương) chết trước ựó, cũng năm 2005
1 TRƯƠNG XUÂN KIỀU
Trương Xuân Kiều (1917Ờ21 tháng 4 năm 2005) Ông nguyên là ủy viên Bộ chắnh trị đảng cộng
sản Trung Quốc một trong bốn người thuộc tứ nhân bang một thời gian dài làm bất ổn tình hình kinh tế, chắnh trị Trung Quốc.Sau khi Mao Trạch đông qua ựời; trong nội bộ ựảng cộng sản Trung Quốc diễn ra một cuộc ựấu tranh nhằm lật ựổ tứ nhân bang; kết quả là Trương Xuân Kiều cùng ba
ủy viên bộ chắnh trị khác là Giang Thanh, Vương Hồng Văn, Diêu Văn Nguyên bị bắt với tội danh
phản quốc Ông là một nhà văn ở Thượng Hải thập niên 1930 Sau hội nghị Diên An năm 1938, ông
ựã gia nhập đảng Cộng sản Trung Quốc Với việc thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa,
ông ựã trở thành một nhà báo nổi bật ở Thượng Hải phụ trách Giái phóng Nhật báo Ông ựã gặp Giang Thanh ở Thượng Hải và giúp bà triển khai Cách mạng văn hóa
Tháng 2 năm 1967, ông ựã tổ chức Công xã Thượng Hải Tháng 4 năm 1969, ông ựược bầu làm ủy viên Bộ chắnh trị Ban chấp hành trung ương đảng và năm 1973 ông ựã ựược bầu vào Thường vụ Bộ chắnh trị Tháng 1 năm 1975, ông trở thành Phó thủ tướng thứ hai Nỗ lực vươn lên chức vụ cao hơn của ông trong đảng ựã chấm dứt khi ông bị bắt giữ vào tháng 10 năm 1976 Ông bị xử tử hình, cùng với Giang Thanh năm 1981 nhưng sau ựó ựã ựược giảm án xuống còn chung thân Giang Thanh mất năm 1991 ngay sau khi ựược thả do sức khỏe yếu Ông cũng ựược thả với lý do tương tự vào tháng
8 năm 2002 và sống ẩn dật ở Thượng Hải Tháng 5 năm 2005, người ta thông báo ông ựã qua ựời do
bị ung thư tháng trước ựó
Trang 122 GIANG THANH
Giang Thanh, tên thật: Lý Vân Hạc (1914 - 1991), nhà
hoạt ựộng chắnh trị Trung Quốc Quê Sơn đông Từ 1933
ựến 1937, diễn viên kinh kịch và ựiện ảnh ở Thượng Hải
Năm 1933, vào đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 1938, lên Diên An, kết hôn với Mao Trạch đông Năm 1960, hoạt ựộng cải cách văn hoá Năm 1966, thành viên chủ chốt của Tiểu ban Cách mạng Văn hoá Tháng 4.1969, uỷ viên Bộ Chắnh trị Ban Chấp hành Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc Ngày 6.10.1976, bị bắt Ngày 25.1.1981,
bị Toà án tối cao Trung Quốc xử tử hình (bản án có hiệu lực sau 2 năm) vì phạm nhiều tội ác trong Cách mạng văn hoá Tháng 1.1983, ựược giảm án thành
tù chung thân
3 DIÊU VĂN NGUYÊN
Diêu Văn Nguyên (1931 Ờ 23 tháng 12 năm 2005) là một nhà phê bình văn học và là một nhà chắnh
trị, ựảng viên đảng Cộng sản Trung Quốc Ông là một thành viên trong nhóm Tứ nhân bang trong thời kỳ Cách mạng văn hóa ở CHND Trung Hoa (1966-1976)
Ông bắt ựầu nghề phê bình văn học của mình tại Thượng Hải và ựã chỉ trắch ựồng nghiệp một cách quyết liệt như tháng 6 năm 1957, ông ựã chỉ trắch phê bình Văn Hối báo Kể từ thời ựiểm ựó, ông bắt ựầu cộng tác chặt chẽ với các nhà chắnh trị cánh tả Thượng Hải, bao gồm Trưởng ban Tuyên huấn Trương Xuân Kiều Bài báo của ông Hải Thụy bãi quan' ựược xuất bản trên nhật báo Văn Hối báo ngày 10 tháng 11 năm 1965 là một trong những bài báo khởi ựầu của Cách mạng văn hóa
Ông bị bắt giữ tháng 10 năm 1976 và bị xử 20 năm tù Ngày 23 tháng 10 năm 1996, ông ựược thả Ông qua ựời ngày 23 tháng 12 năm 2005, thọ 74 tuổi
4 VƯƠNG HỒNG VĂN
Vương Hồng Văn (1936- 3 tháng 8 năm 1992) là một nhà chắnh trị, ựảng viên đảng Cộng sản
Trung Quốc Ông là một trong 4 thành viên của nhóm Tứ nhân bang trong thời kỳ Cách mạng văn
hóa (1966-1976) của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Tháng 10 năm 1976, ông bị bắt và bị xử chung thân Ông qua ựời ngày 3 tháng 8 năm 1992 tại một bệnh viện ở Bắc Kinh vì bệnh ung thư
Trang 13ĐẶNG TIỂU BÌNH (1904 – 1997)
Đặng Tiểu Bình (22/8/1904 – 19/2/1997) có tên khai sinh là Đặng Tiên Thánh, khi ñi học mới ñổi
là Đặng Hy Hiền là một lãnh tụ của ðảng Cộng sản Trung Quốc Tên gọi ðặng Tiểu Bình ñược
ông dùng từ năm 1927, sau khi Tưởng Giới Thạch ñàn áp phong trào cách mạng Cộng sản tại Thượng Hải
Ông quê ở tỉnh Tứ Xuyên Năm 1920, ông sang Pháp học; năm 1924, vào ðảng Cộng sản Trung Quốc; cuối 1925, sang Matxcơva học ðại học Tôn Trung Sơn Về nước, công tác tại cơ quan Trung
ương ðảng Tham gia Vạn lí trường chinh Phó chủ nhiệm chính trị Bát lộ quân, Ủy viên Trung ương ðảng (1945) Phó thủ tướng Chính phủ (1952), trưởng ban bí thư Trung ương ðảng (1954),
Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị, tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương (1956) Năm 1966, trong
thời kì Cách mạng văn hoá bị tước mọi chức vụ Năm 1973, ñược phục hồi chức phó thủ tướng; năm 1975, là uỷ viên thường vụ Bộ Chính trị, phó chủ tịch ðảng, phó chủ tịch Hội ñồng quân sự của ðảng, tổng tham mưu trưởng Quân giải phóng nhân dân Năm 1976, lại bị tước mọi chức vụ Tháng 7.1977, ñược phục hồi, phó chủ tịch ðảng, phó chủ tịch Hội ñồng quân sự Chủ trì Hội nghị trung ương III khoá VIII (1978), mở ñầu cho công cuộc cải cách kinh tế, chính trị theo hướng hiện
ñại hoá Năm 1981, chủ tịch Ủy ban Quân sự Trung ương, chủ tịch Hội ñồng Cố vấn Trung ương ðặng Tiểu Bình là một trong những người giữ vai trò quan trọng trong việc ñề ra các ñường lối,
chính sách cải tổ và mở cửa của ðảng Cộng sản Trung Quốc và nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa hiện nay
Trang 14DƯƠNG LỢI VĨ (1965)
Yang Li Wei sinh ngày 21/6/1965 tại huyện Tuy Trung thuộc thành phố Hồ Lô đảo ở tỉnh Liêu
Ninh, một vùng công nghiệp ở đông Bắc Trung Quốc Mẹ của Dương Lợi Vĩ là một cô giáo, bố là một nhân viên kế toán ở một công ty nông nghiệp quốc doanh Vợ của Dương Lợi Vĩ cũng là một
sỹ quan của Quân Giải phóng Nhân dân Trung Quốc và họ có với nhau một con trai Dương Lợi Vĩ
có ựiểm các môn học trung bình nhưng ông lại xuất sắc về các môn khoa học Ông thắch bơi lội và trượt Pa-tanh và giỏi các môn ngoài trời Dương Lợi Vĩ ựã gia nhập Quân ựội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc lúc 18 tuổi và lên ựến hàm trung tá và ựại tá (sau khi trở về từ không gian) Dương Lợi
Vĩ vào học Cao ựẳng Hàng không số 8 của Không quân Trung Quốc năm 1987 và lấy bằng cử nhân Ông ựã là người ựầu tiên ựược ựưa vào vũ trụ bởi Chương trình Không gian Trung Quốc và chuyến ựi của ông trên tàu Thần Châu 5 khiến cho Trung Quốc trở thành quốc gia thứ 3 trên thế
giới ựưa người vào vũ trụ một cách ựộc lập
Trang 15Bài 4: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á VÀ ẤN ĐỘ
SOUPHANOUVONG (1909 Ờ 1995)
Hoàng thân Souphanouvong (13/7/1909 Ờ 9/1/1995) cùng với hoàng thân cùng cha khác mẹ
Souvanna Phouma và hoàng thân Boun Oum của Champasak, là một trong "Ba hoàng thân" ựại diện cho 3 phái chắnh trị riêng rẽ ở Lào: cộng sản (thân Việt Nam), bảo hoàng (thân Mỹ) và phái trung lập Ông là chủ tịch Lào từ tháng 12 năm 1975 ựến tháng 8 năm 1991
Souphanouvong là một trong ba con trai của hoàng thân Bounkhong, Uparat (phó vương) cuối cùng của Luang Prabang Không giống như các anh em cùng cha khác mẹ của mình là Souvanna Phouma
và Phetsarath có mẹ là dòng dõi hoàng tộc, mẹ của ông là một người thường dân, bà Mom Kham Ouane
được giáo dục ở Pháp và Việt Nam, cuối cùng ông ựã ựi theo tiếng gọi của Hồ Chắ Minh và gia
nhập phong trào cộng sản đông Dương Với biệt danh "Hoàng thân đỏ," ông ựã trở thành lãnh ựạo hình thức của Pathet Lào và đảng Nhân dân Cách mạng Lào, và khi ựảng này ựã giành ựược quyền lực, ông ựã trở thành chủ tịch ựầu tiên của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Sau năm 1986, Phoumi Vongvichit là quyền chủ tịch Năm 1991, khi Kaysone Phomvihane thiết lập chức Chủ tịch hành pháp năm 1991, Souphanouvong thôi vai trò lãnh ựạo hình thức, khi ựó ông 82 tuổi, và trở thành Cố vấn Trung ương đảng
Người ta cho rằng ông là người con trai có tài nhất trong các con trai của Bounkhong giỏi 8 ngôn ngữ, bao gồm tiếng Hy Lạp và tiếng Latin Một trong những người vợ của ông là bà Nguyễn Thị Kỳ Nam, người Việt Nam
Trang 16KAYSONE PHOMVIHANE (Cay-xỏn Phôm-vi-hản) (1920 Ờ 1922)
Cayxỏn Phômvihản (1920 - 1992) - nhà hoạt ựộng cách mạng, Tổng bắ thư, Chủ tịch Ban Chấp
hành trung ương đảng Nhân dân cách mạng Lào, Chủ tịch nước và Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
Cayxỏn Phômvihản sinh ngày 13-12-1920 ở Xanvanakhét Ông học đại học luật khoa ở Hà Nội, ựã từng tham gia phong trào học sinh chống thực dân Pháp và phát xắt Nhật ở Việt Nam Năm 1946, ông làm việc tại Bang liên lạc Lào - Việt Nam ở Hà Nội và phụ trách kiều dân Lào ở Việt Nam chống Pháp Năm 1948, ông trở về nước, lãnh ựạo phong trào kháng chiến chống Pháp ở vùng
đông Bắc Lào Ông ựã thành lập ựại ựội Latxavông ở Sầm Nưa, và làm ựại ựội trưởng Tháng
1-1949, ựơn vị Latxavông ựược vinh dự làm hạt nhân cho việc thành lập quân ựội Lào Itxala và ông
ựược cử làm Tư lệnh Tháng 8-1950, chắnh phủ kháng chiến Lào Itxala do Hoàng thân
Xuphanuvông làm Thủ tướng ựược thành lập, Cayxỏn ựược cử làm Bộ trưởng Bộ quốc phòng Năm
1955, đảng Nhân dân Lào ựược thành lập, Cayxỏn ựược bầu làm Bắ thư thứ nhất của Ban lãnh ựạo
đảng, Bắ thư quân ủy trung ương, ựồng thời là tư lệnh tối cao Sau Hiệp ựịnh Giơnevơ năm 1954,
ông chỉ ựạo cuộc ựấu tranh bảo vệ hai tỉnh tập kết Sầm Nưa và Phongxalì Thực hiện ựường lối hòa hợp dân tộc, ựoàn kết các bộ tộc và các tầng lớp nhân dân, đảng Nhân dân Lào ựã thành lập Mặt trận Lào yêu nước (Neo Lào Hăc sạt) năm 1956 Cayxỏn ựược bầu giữ chức Phó Chủ tịch Mặt trận Lào yêu nước đế quốc Mỹ ựẩy mạnh chiến tranh hòng tiêu diệt cách mạng Lào đảng Nhân dân Lào ựã xây dựng lực lượng vũ trang, lần lượt ựánh bại mọi âm mưu xâm lược của ựế quốc Mỹ và tay sai Tháng 2-1972, đảng Nhân dân Lào triệu tập đại hội lần thứ hai, ựổi tên là đảng Nhân dân cách mạng Lào và Cayxỏn Phômvihản ựược bầu làm Tổng bắ thư Ban Chấp hành trung tương và
ựến đại hội đảng lần V (3-1991) ựược bầu giữ chức Chủ tịch Ban Chấp hành trung ương đảng
Nhân dân cách mạng Lào Tháng 2-1973, ựế quốc Mỹ và tay sai buộc phải ký Hiệp ựịnh Viêng Chăn lập lại hòa bình và thực hiện hòa hợp dân tộc ở Lào Trong tình hình mới có nhiều thuận lợi,
đảng Nhân dân cách mạng Lào ựẩy mạnh cuộc ựấu tranh hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân
trong cả nước Ngày 2/12/1975, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ra ựời, Cayxỏn Phômvihản
ựược cử làm Chủ tịch Hội ựồng Bộ trưởng nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào và ựầu năm 1991 ựược bầu làm Chủ tịch nước
Ông mất ngày 21-11-1992 tại Thủ ựô Viêng Chăn
Trang 17ñời, ông ñược bầu làm Quốc trưởng, thi hành ñường lối hoà bình, trung lập Phái thân Hoa Kì tiến
hành ñảo chính (3.1970) lật ñổ Nôrôñôm Xihanuc Tháng 5.1970, ông thành lập “Chính phủ ðoàn kết Dân tộc Campuchia” ở nước ngoài với vai trò nòng cốt là những người thuộc phái Khơme ðỏ Sau ngày 17.4.1975, phái Khơ Me ðỏ do Pôn Pôt cầm ñầu ñã thi hành chính sách diệt chủng tàn bạo, ông mất chức quốc trưởng, bị giam lỏng trong Hoàng cung Tháng 1.1979, khi lực lượng cách mạng Campuchia giành lại chủ quyền từ phe Khơme ðỏ, ông sang Trung Quốc Xihanuc ñứng ñầu Mặt trận Dân tộc Thống nhất vì ðộc lập, Hoà bình và Hợp tác Campuchia (FUNCINPEC) Tháng 6.1982, ông là chủ tịch Chính phủ Liên hiệp Campuchia Dân chủ gồm 3 phái: Khơ Me ðỏ, Xihanuc, Xon Xan và tổ chức này trở thành phe ñối lập với Chính phủ Cộng hoà Nhân dân Campuchia ở Phnôm Pênh do HunXen (Hun Sen) làm thủ tướng Chủ trương ñường lối hoà giải và hoà hợp dân tộc, tháng 7.1991, ông trở thành chủ tịch Hội ñồng Dân tộc Tối cao (SNC) Sau hội nghị quốc tế ở Pari về Campuchia (10.1991), nhân dân Cămpuchia tổ chức bầu cử quốc hội (5.1993) Quốc hội mới ñã ban hành hiến pháp, thiết lập chế ñộ Vương quốc do quốc vương Xihanuc ñứng ñầu Cuối tháng 10 năm 2004 Norodom Xihanuc truyền ngôi lại cho Thái tử Nôrôñôm Xihamôni
Trang 18POL POT (1925 Ờ 1998)
Saloth Sar (19/5/1925 Ờ 15/4/1998), ựược biết ựến dưới cái tên Pol Pot, là người lãnh ựạo ựảng
cộng sản Khmer đỏ và là thủ tướng Campuchia từ 1976 ựến 1979
Pol Pot sinh tại Prek Sbauv nay là tỉnh Kompong Thom, Campuchia Năm 1934 cha mẹ gửi Pol Pot tới Phnom Penh ựể học tại Wat Botum Vaddei, một Tu viện Phật giáo lớn Sau một năm ở ựó, Pol Pot tới sống với vợ chồng người anh trai và bắt ựầu theo học Trường Miche Năm 1947 Pol Pot vượt qua kỳ thi cuối cùng và ựược theo học Lycée Sisowath
Năm 1949, Pol Pot ựược theo học kỹ sư radio ở Paris Trong thời gian học, Pol Pot ựã trở thành một người cộng sản và gia nhập đảng cộng sản Pháp Năm 1953, Pol Pot trở về Campuchia
Năm 1954, quân Pháp rời đông Dương, vua Norodom Sihanouk kêu gọi tổ chức bầu cử Sihanouk lập ra một ựảng chắnh trị hất cẳng những người ựối lập và chiếm toàn bộ số ghế chắnh phủ
Pol Pot bắ mật chiêu mộ binh lắnh Tới cuối thập kỷ 1960, Lon Nol là giám ựốc tổ chức an ninh nội
bộ của Sihanouk tiến hành các hành ựộng chống lại những người cách mạng, lúc ấy ựược gọi là
đảng Cộng sản Campuchia Pol Pot bắt ựầu một cuộc khởi nghĩa vũ trang chống lại chắnh phủ và ựược Cộng hoà nhân dân Trung Hoa giúp ựỡ
Năm 1970, Lon Nol lật ựổ Sihanouk để phản kháng, Sihanouk quay sang ủng hộ phe của Pol Pot Phe Pol Pot ựược nhiều người ủng hộ và chỉ trong thời gian ngắn chắnh phủ Lon Nol chỉ còn kiểm soát ựược các thành phố Không còn giữ ựược quyền kiểm soát ựất nước nữa, chắnh phủ Lon Nol nhanh chóng sụp ựổ Ngày 17 tháng 4 năm 1975, đảng cộng sản Campuchia chiếm Phnom Penh và Lon Nol bỏ chạy sang Mỹ
Trong thời gian cầm quyền (giai ựoạn 1975-1979) Pol Pot ựã tạo ra một chế ựộ cải cách nông nghiệp, nhằm tạo ra một xã hội cộng sản lý tưởng nhưng ựã ựàn áp các nhà trắ thức đây là nguyên nhân dẫn ựến cái chết của khoảng 1,7 triệu người Campuchia (khoảng 26% dân số tại thời ựiểm ựó) Tới năm 1978, thảm hoạ nhân ựạo ở Campuchia dưới chế ựộ Pol Pot ựã hiển hiện Những cố gắng của chế ựộ nhằm thanh trừng những yếu tố Việt Nam ra khỏi Campuchia ngày càng tăng dẫn tới các cuộc tấn công vào lãnh thổ Việt Nam
Cuối năm 1978, ựể trả ựũa những mối ựe doạ ở biên giới, Việt Nam tấn công Campuchia lật ựổ chế
ựộ Khmer đỏ
Tháng 1 năm 1979, Việt Nam giúp nhân dân Campuchia lập ra một chắnh phủ mới Năm 1989, quân Việt Nam rút quân khỏi Campuchia Pol Pot từ chối hợp tác với tiến trình hoà bình, và vẫn tiếp tục chiến ựấu với chắnh phủ liên hiệp mới Khmer đỏ tiếp tục chiến ựấu tới năm 1996, khi những ựội quân mất nhân tắnh ựó dần tan rã Nhiều lãnh ựạo Khmer đỏ quan trọng bỏ ựi
Pol Pot ra lệnh hành quyết Son Sen, người trong nhiều năm là cánh tay phải và mười một thành viên trong gia ựình mình ngày 10 tháng 6 năm 1997 vì họ muốn hoà giải với chắnh phủ (ba ngày sau
Trang 19tin tức về vụ này mới tới tai cộng ñồng quốc tế) Sau ñó Pol Pot chạy sang cứ ñiểm của hắn ở phía bắc, nhưng sau ñó bị lãnh ñạo quân sự Khmer ðỏ là Ta Mok bắt giữ, và kết án quản thúc tại gia suốt ñời Tháng 4 năm 1998, Ta Mok chạy vào rừng ñem theo Pol Pot khi bị chính phủ tấn công Vài ngày sau, ngày 15 tháng 4 năm 1998, Pol Pot chết, nguyên nhân theo thông báo là bệnh tim Xác Pol Pot ñược thiêu tại vùng nông thôn Campuchia với khoảng vài chục thành viên Khmer ðỏ tham gia
Pol Pot và các ñồng sự ñược xem là ñối tượng của Tòa án quốc tế về tội ác diệt chủng Việc lập tòa
án xét xử gặp nhiều khó khăn khách quan và chủ quan, một số thế lực từng ủng hộ Khmer ðỏ lấy làm tiếc về việc làm quá ñáng của Pol Pot với người dân Khmer nhưng họ ñều ñã lớn tuổi và cái chết già sẽ là một sự dễ chịu cho các bên cũng như lịch sử
HUN XEN (1951)
Hun Sen (sinh 1951), nhà hoạt ñộng chính trị Campuchia xuất thân trong một gia ñình nông dân
nghèo ở tỉnh Kông Pông Chàm (Kâmpóng-Cham) Học trung học ở Phnôm Pênh Năm 1970, tham gia Quân giải phóng Campuchia Năm 1976, rời bỏ Quân ñội Pôn Pôt (Pol Pot), gia nhập hàng ngũ những người chống lại chế ñộ "Campuchia dân chủ" diệt chủng Tháng 12.1978, ñược bầu vào Uỷ ban Trung ương Mặt trận ðoàn kết Dân tộc Cứu nước Campuchia
Ngày 11.1.1979, nước Cộng hoà Nhân dân Campuchia thành lập, ông ñược cử giữ chức bộ trưởng
Bộ Ngoại giao; từ 1983, chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng kiêm bộ trưởng Bộ Ngoại giao Tháng 1.1981, uỷ viên Uỷ ban Trung ương và uỷ viên Bộ Chính trị ðảng Nhân dân Cách mạng Campuchia; từ 10.1981, phó chủ tịch ðảng Tháng 12.1987, gặp hoàng thân Nôrôñôm Xihanuc (Norodom Sihanouk) tại Pháp ñể khai thông con ñường ñi tới giải pháp chính trị cho vấn ñề Campuchia Tháng 9.1990, thành viên Hội ñồng Dân tộc Tối cao (SNC) cùng các bên giải quyết vấn ñề Campuchia Sau cuộc tổng tuyển cử, ngày 24 9.1993, ñược quốc vương Xihanuc kí sắc lệnh chỉ ñịnh là ñồng thủ tướng (thứ hai) của Chính phủ Vương quốc Campuchia Sau khi ðảng Nhân dân Campuchia giành ñược ña số tại cuộc tổng tuyển cử (26.7.1998), Hun Xen trở thành thủ tướng chính phủ của Vương quốc Campuchia
Trang 20L MAOBATTƠN (1900 Ờ 1979)
Louis Mountbatten (1900 - 1979), ựô ựốc Anh (1956), chủ tịch Hội ựồng Tham mưu trưởng Anh
(1959 - 1965) Tham gia Chiến tranh thế giới II (1939 - 1945) Chỉ huy trưởng tàu sân bay Iluxtơriut (Illustrious; 1941); chỉ huy nhiều cuộc hành binh hiệp ựồng không quân - hải quân của Anh ở Thái Bình Dương (1942 - 1943); chỉ huy quân đồng minh ở đông Nam Á (1943); phó vương Anh cuối cùng ở Ấn độ (1946) Khuyến khắch Pháp trở lại xâm lược đông Dương khi Lơclec (Leclerc) ựến Kanựy (Kandy; thành phố thuộc Xri Lanka ựể yêu cầu ủng hộ (17.8.1945)
Vào ngày 3-6-1947, Louis Mountbatten ựã tuyên bố tách thuộc ựịa Ấn độ thành nước Ấn độ và Pakistan, theo các ựiều khoản trong điều luật độc lập Ấn độ năm 1947
Vào ựúng giữa ựêm 15-8-1947, Ấn độ trở thành một quốc gia ựộc lập
M.K.GAN Ờ ĐI (1869 Ờ 1948)
Mohandas Karamchand Gãndhi (1869 - 1948), nhà triết học, nhà hoạt ựộng phong trào giải
phóng dân tộc Ấn độ, người sáng lập hệ tư tưởng và sách lược của chủ nghĩa Ganựi Từ 1893 ựến
1914, Ganựi sống ở Nam Phi; năm 1915, trở về Ấn độ và sau ựó lãnh ựạo đảng Quốc ựại Ấn độ, tham gia ựàm phán về ựộc lập của Ấn độ (1947) Là nhà yêu nước Ấn độ, có lối sống khổ hạnh; ựã
ựi khắp nước ựể tuyên truyền, giải thắch nhiệm vụ ựấu tranh cho ựộc lập quốc gia bằng sách lược
bất bạo ựộng Bị chắnh phủ thực dân Anh ựàn áp nhiều lần; ựược dân chúng Ấn độ tôn xưng là Mahatma (Mahatma - Tâm hồn vĩ ựại) Chủ nghĩa Ganựi là một hệ tư tưởng của chủ nghĩa yêu nước, là cương lĩnh của cuộc ựấu tranh giải phóng dân tộc, kêu gọi ựoàn kết các giai cấp và ựẳng cấp, ựoàn kết các tắn ựồ ựạo Hinựu (Hinduism) và ựạo Hồi, ựấu tranh chống lại chắnh phủ thực dân bằng các phương pháp không bạo lực, như không phục tùng (không thi hành luật lệ của chắnh phủ), không hợp tác (không làm việc cho chắnh phủ, tẩy chay hàng dệt nước ngoài bằng cách khôi phục lại nghề sợi thủ công bản ựịa ựể tự túc về mặc, vv ) Sách lược bất bạo ựộng của Ganựi có nguồn
Trang 21Jawaharlal Nehru (sinh ngày 14/11/1889 tại Allahabad – mất ngày 27/5/1964 tại New Delhi) Ông
là nhà hoạt ñộng chính trị Ấn ðộ, người cộng tác xuất sắc của M K.Gandhi trong cuộc ñấu tranh giành ñộc lập Thủ lĩnh ðảng Quốc ðại, thủ tướng ñầu tiên của nước Ấn ðộ ñộc lập (1947) ðề xướng ñường lối chiến lược phát triển nền kinh tế - xã hội của nước cộng hoà Là một trong những
người ñề ra 10 nguyên tắc chung sống hoà bình tại hội nghị Băngñung (1955) và khởi xướng Phong
trào các nước không liên kết Ông ñược coi là nhà kiến trúc xã hội mới của nhân dân Ấn ðộ
Trang 22Bài 5: CÁC NƯỚC CHÂU PHI VÀ MĨ LATINH
VƯƠNG TRIỀU PHARÚC
Ngày 18/6/1953, nước Cộng hòa Ai Cập chính thức ñược thành lập chấm rứt vương triều Pharúc
NELSON MANDELA (1918)
Nenxơn Manđêla (Nelson Mandela) - nhà hoạt ñộng cách mạng của nhân dân da ñen Nam Phi
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc Apacthai, Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC), Tổng thống
ñầu tiên của Nam Phi sau khi chế ñộ Apacthai bị xóa bỏ Nenxơn Manñêla sinh trưởng trong một
gia ñình tù trưởng bộ lạc Tanbu Trong thời gian học ñại học, ông rời bỏ ñịa vị thừa kế chức tù trưởng và tham gia Liên minh thanh niên ðại hội dân tộc Phi và làm Chủ tịch Liên minh này Năm
1942, ông tốt nghiệp ñại học luật khoa Năm 1952, ông mở văn phòng luật sư ở thành phố Giôhannexbơc nhằm bênh vực những người da ñen Nam Phi ñang bị những người da trắng áp bức Chính quyền Prêtôria Nam Phi ñã cấm ông không ñược tụ tập nhân dân, không ñược tham gia hoạt
ñộng chính trị Chính sách hà khắc ñó càng thúc ñẩy ông chống ñối mạnh mẽ hơn Ông xây dựng
lực lượng vũ trang và ñược cử giữ chức Phó Chủ tịch ðại hội dân tộc Phi (ANC) kiêm Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang của ðại hội dân tộc Phi (ANC)
Trang 23Năm 1962, ông bị chính quyền Prêtôria bắt giam với tội âm mưu lật ñổ chính quyền và kết án tù chung thân Nhờ cuộc ñấu tranh của nhân dân Nam Phi và sự ñồng tình ủng hộ của nhân dân và các chính phủ tiến bộ trên thế giới, sau 27 năm giam cầm, chính phủ Prêtôria ñã phải trả tự do cho ông vào tháng 2.1990 Sau khi ra tù, Nenxơn Manñêla tiếp tục ñấu tranh chống chủ nghĩa Apacthai mạnh mẽ hơn Ngày 17.6.1991, quốc hội Nam Phi ñã phê chuẩn ñạo luật hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc Về mặt pháp lý chủ nghĩa Apacthai ở Nam Phi ñã cáo chung
Tháng 7/1991, ðại hội dân tộc Phi (ANC) ñã họp ñại hội và ñã bầu Nenxơn Mañêla làm Chủ tịch Ông nhận giải thưởng Nôben về hoà bình năm1993
Ngày 10.5.1994, sau khi giành ñược thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử bầu tổng thống ñầu tiên gồm cả người da ñen và da trắng ở Nam Phi, Nenxơn Manñêla nhậm chức Tổng thống
Năm 1999, ông rời khỏi chức vụ tổng thống Vào dịp sinh nhật lần thứ 90 của mình (2008), cựu Tổng thống Mandela tuyên bố rút khỏi các hoạt ñộng xã hội Tuyên bố này ñược ñưa ra trước sự hiện diện của nhiều nhân vật nổi tiếng
Ngày 18/7/2009, tại New York ñã có buổi tổ chức hòa nhạc mừng sinh nhật lần thứ 91 của Nelson Mandela Ông ñược ngưỡng mộ như người anh hùng chống chế ñộ phân biệt chủng tộc trên toàn thế giới
Nelson Mandela: 8 bài học lãnh đạo
1 Can đảm không phải là thiếu vắng sự sợ hãi mà là làm người khác vượt qua sợ hãi
2 Dẫn đầu, nhưng đừng bỏ bạn bè lại sau
3 Dẫn dắt từ phía sau và làm người khác tin rằng họ đang ở phía trước
4 Học biết kẻ thù và môn thể thao ưa thích của người ấy
5 Sống gần gũi với bạn và với cả đối thủ của mình
6 Bề ngoài là quan trọng và hãy nhớ cười tươi
7 Không có gì chỉ là đen hoặc trắng
8 Rời chức cũng là lãnh đạo
Trang 24PHIĐEN CAXTƠRÔ (1927)
Phiđen Caxtơrô (Fidel Castro) - nhà hoạt ñộng cách mạng của Cuba, Bí thư thứ nhất ðảng Cộng
sản, Chủ tịch Hội ñồng Nhà nước, Chủ tịch Hội ñồng Bộ trưởng và Tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Cuba
Phiñen Caxtơrô sinh ngày 13-8-1927, tại tỉnh Ôrientê trong một gia ñình chủ ñồn ñiền Năm 1945, ông học luật ở trường ñại học La Habana và năm 1950, ñỗ tiến sĩ luật học
Năm 1952, Phiñen Caxtơrô ñã cùng một số thanh niên Cuba yêu nước và cách mạng tập hợp nhau lại trong một tổ chức gọi là Phong trào cách mạng ñể chống lại chính quyền ñộc tài quân sự của Batixta Ngày 26-7-1953, Phiñen Caxtơrô ñã cùng các ñồng chí trong Phong trào cách mạng tổ chức cuộc tấn công vào trại lính Mônñaca ở Xanchiagô (trại lính lớn thứ hai của quân ñội Batixta) Cuộc khởi nghĩa bị thất bại Phiñen Caxtơrô bị bắt và bị kết án 15 năm tù Năm 1955, ñể xoa dịu phong trào cách mạng ñang lên cao, chính quyền Batixta ñã trả lại tự do cho ông và nhiều chiến sĩ cách mạng Ông cùng một số ñồng chí sang Mêhicô ñể chuẩn bị lực lượng ở trong nước, tổ chức Phong trào cách mạng ñổi tên là Phong trào 26 tháng Bảy cũng tổ chức lại ñội ngũ, tập hợp lực lượng tiến hành hoạt ñộng cách mạng ở trong nước
Năm 1956, Phiñen Caxtơrô cùng 82 chiến sĩ cách mạng Cuba từ Mêhicô vượt biển trên tàu Granma trở về Tổ quốc, xây dựng căn cứ du kích ở vùng Xiera Maextơra Trải qua ba năm chiến ñấu gian khổ, ngày 1-1-1959, phối hợp chặt chẽ với cuộc tổng bãi công chính trị của công nhân và cuộc ñấu tranh của các tầng lớp nhân dân, nghĩa quân ñã tiến vào thủ ñô La Habana, lật ñổ chế ñộ ñộc tài Batixta
Sau khi cách mạng thắng lợi, dưới sự lãnh ñạo của chính phủ cách mạng do Phiñen Caxtơrô ñứng
ñầu, nhân dân Cuba ñã tiến hành những cải cách dân chủ nhằm hoàn thành những nhiệm vụ cơ bản
của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ðế quốc Mỹ ñã phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của nhân dân Cuba trên mọi lĩnh vực chính trị, kinh tế, quân sự Ngày 17-4-1961, quân lính ñánh thuê của Mỹ ñã ñổ bộ lên bãi biển Hirôn Quân dân Cuba dưới sự chỉ huy của Tổng tư lệnh Phiñen Caxtơrô ñã tiêu diệt hoàn toàn bọn xâm lược
Phiñen Caxtơrô ñã ñề xướng việc thống nhất các chính ñảng và cách mạng (Phong trào 26 tháng Bảy, ðảng xã hội nhân dân và Phong trào 13 tháng Ba) thành Tổ chức cách mạng thống nhất (26-7-1961) và ñến ngày 3-10-1965, ñổi tên thành ðảng Cộng sản Cuba Phiñen Caxtơrô ñược bầu làm Bí thư thứ nhất của Ban chấp hành trung ương ðảng Cộng sản Cuba
Ngày 19/2/2008, Chủ tịch Cuba Fidel Castro ñã tuyên bố sẽ không tiếp tục ñảm nhiệm cương vị lãnh ñạo ñất nước sau 49 năm cầm quyền
Trang 25Phiñen Caxtơrô là biểu tượng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, người kiên quyết ñấu tranh chống mọi thế lực phản ñộng, ñứng ñầu là ñế quốc Mỹ, lãnh ñạo nhân dân Cuba ñi theo con ñường xã hội chủ nghĩa
Ông là người anh hùng trong lòng nhân dân Cuba và bạn bè thế giới
Fidel Castro - Người bạn lớn của nhân dân Việt Nam
Về tấm lòng của Chủ tịch Fidel Castro nói riêng và nhân dân Cuba nói chung dành cho Việt Nam trong những năm tháng khó khăn nhất của cuộc ciến chống Mỹ thể hiện qua câu nói của ông:
“Vì Việt Nam, Cuba sẵn sàng hiến dâng cả máu của mình!”
Câu nói ñó còn vang vọng mãi trong tâm trí nhân dân Việt Nam bởi nó thực sự phát ra từ trong tim của Fidel và nhân dân Cuba ñó
là nguồn ñộng viên vô cùng lớn lao ñối với nhân dân Việt Nam giữa lúc bom ñạn ác liệt, khó khăn ñủ bề vì cuộc chiến tranh kéo dài…Fidel và nhân dân Cuba ñã xem cuộc kháng chiến chống
Mỹ của Việt Nam như của chính mình Vào tháng 9/1973, chính Fidel là nhà lãnh ñạo quốc gia nước ngoài duy nhất ñã vào tận vĩ tuyến 17, Quảng Trị ñộng viên ñồng bào, chiến sĩ ta nơi tuyến lửa trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ ác liệt
BATIXTA (1901 – 1973)
Tướng Fulgencio Batixta (16/1/1901 – 6/8/1973) là một nhà lãnh ñạo quân sự Cuba từ năm 1933
ñến năm 1940 Sau khi ñắc cử năm 1940, ông là Tổng thống Cuba ñến năm 1944
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ dùng tay sai tiến hành ñảo chính ngày 10-3-1952, lập chế ñộ
ñộc tài do Batixta cầm ñầu Chính quyền Batixta giải tán Quốc hội, xoá bỏ bản Hiến pháp tiến bộ ñược ban hành năm 1940, cấm các ñảng phải hoạt ñộng và chỉ trong 6 năm (1952- 1958) ñã tàn sát
hơn 20 ngàn chiến sĩ yêu nước và cầm tù hàng chục vạn người
Chế ñộ Batixta tay sai Mĩ, thi hành chính sách ñộc tài khủng bố ñã ñưa ñất nước Cuba vào tình cảnh nghèo ñói, nhân dân Cuba cực khổ lầm than Phong trào ñấu tranh chống chế ñộ Batixta lan rộng trong cả nước
Trang 26CHƯƠNG IV
Bài 6: NƯỚC MĨ
Các tổng thống Mĩ giai đoạn 1945-2000
FRANKLIN D ROOSEVELT (32)
Franklin Delano Roosevelt (30 tháng 1 năm 1882 Ờ 12 tháng 4 năm 1945), thường ựược gọi tắt là
FDR, là tổng thống thứ 32 của Hoa Kỳ ựảng Dân chủ đắc cử bốn lần, Roosevelt phục vụ từ năm
1933 ựến năm 1945 Ông là Tổng thống Hoa Kỳ duy nhất từng tại chức hơn hai nhiệm kỳ Là nhân vật trung tâm của thế kỷ 20, Roosevelt thường ựược xem là một trong ba tổng thống Hoa Kỳ kiệt
xuất dựa trên kết quả của các cuộc thăm dò trong giới học thuật (hai người kia là George
Washington và Abraham Lincoln)
Trong giai ựoạn đại Suy thoái xảy ra trong thập niên 1930, Roosevelt thiết lập chương trình New
Deal (Chắnh sách kinh tế mới) nhằm cung ứng cứu trợ cho người thất nghiệp, phục hồi kinh tế, và
cải cách hệ thống kinh tế Trong các di sản của ông, ựáng kể nhất là hệ thống an sinh xã hội, và công cuộc chỉnh lý thị trường tài chắnh Wall Street Cung cách tận dụng sức mạnh tắch cực của chắnh quyền liên bang ựã giúp tái tạo hình ảnh năng ựộng cho đảng Dân chủ Liên minh New Deal
ựược kiến tạo bởi Roosevelt ựã thống trị chắnh trường Hoa Kỳ mãi cho ựến thập niên 1960
Sau năm 1938, Roosevelt vận ựộng cho lập trường tái vũ trang và lãnh ựạo ựất nước tách khỏi chủ trương tự cô lập khi thế giới ựang tiến gần ựến hiểm họa chiến tranh Ông ựã cung cấp những hỗ trợ cần thiết cho Winston Churchill và những nỗ lực của nước Anh trong chiến tranh trước khi cuộc tấn công Trân Châu Cảng lôi kéo nước Mỹ vào cuộc chiến Trong thời kỳ chiến tranh, Roosevelt ựưa ra những quyết ựịnh quan trọng ở cấp lãnh ựạo chống lại đức Quốc Xã, và biến Hoa Kỳ thành nhân tố mấu chốt trong công cuộc tiếp liệu và cung ứng tài chắnh cho phe đồng minh nhằm ựánh bại đức,
Ý và Nhật
đến ựầu năm 1945 khi quân đồng minh tiến vào đức và Liên Xô ựã kiểm soát Ba Lan, nội dung
cuộc hội kiến ựược tiết lộ cho công chúng Trong tháng 1, dù sức khỏe ựang suy sụp, Roosevelt ựến Yalta, Liên Xô, ựể gặp Stalin và Churchill Ông chỉ trắch Hội nghị Yalta là ựã hợp pháp hóa việc Liên Xô chiếm ựóng đông Âu Roosevelt ựến Hội nghị với tất cả hi vọng ựặt vào việc thương thảo với Stalin sau khi chiến tranh chấm dứt
Ngày 30 tháng 3 năm 1945, Roosevelt ựến Warm Springs ựể nghỉ ngơi trước khi ựến tham dự hội
nghị sáng lập Liên Hiệp Quốc theo như dự ựịnh Sáng ngày 12 tháng 4, ông kêu lên ỘTôi bị đau đầu
kinh khủngỢ Từ ựó ông không còn nói ựược Bác sĩ chẩn ựoán ông bị xuất huyết não Roosevelt từ
trần, thọ 63 tuổi