JAMES EARL "JIMMY" CARTER (39)

Một phần của tài liệu Nhân vật lịch sử thế giới (Trang 34 - 35)

James Earl "Jimmy" Carter (sinh ngày 1 tháng 10 năm 1924) là chính khách, và là Tổng thống thứ 39 của Hiệp Chúng Quốc Hoa Kỳ (1977–1981), cũng là quán quân Giải Nobel Hòa bình năm 2002. Trước ñó ông là thống ñốc thứ 76 của Tiểu bang Georgia (1971-1975). Năm 1976, Carter giành ñược sự ñề cử của ðảng Dân chủ, ñược xem là "ngựa ô" trong cuộc ñua, rồi vượt qua Tổng thống ñương nhiệm Gerald Ford với chiến thắng sít sao trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1976. Nhiệm kỳ tổng thống của Carter ñánh dấu với sự suy thoái sau khi nước Mỹ gánh chịu những vết thương nhức nhối như Chiến tranh Việt Nam, cùng với sự trì trệ kinh tế trong nước. Với vụ khủng hoảng con tin tại Iran, và sự kiện quân ñội Liên Xô tiến chiếm Afghanistan năm 1979, Hoa Kỳ

chứng kiến ảnh hưởng của mình ñang bị suy giảm trên trường quốc tế. Lạm phát và lãi suất lên ñến

ñỉnh ñiểm kể từðệ Nhị Thế chiến, khi chính phủ cho ñóng băng giá dầu nội ñịa hầu ñối phó với việc tăng giá dầu từ OPEC; các chỉ số lạm phát và thất nghiệp tăng 50% trong bốn năm.

Trong số các thành tựu chính phủ Carter ñạt ñược cần kểñến Thoảước Kênh ñào Panama, Hòa ước Trại David, Hiệp ước SALT II với Liên Xô, và việc thiết lập bang giao ñầy ñủ với Trung Quốc. Bên cạnh ñó, Carter tích cực tranh ñấu cho nhân quyền trên qui mô toàn cầu và xem nhân quyền là tâm

ñiểm cho chính sách ñối ngoại của chính phủ ông. Carter theo ñuổi chính sách khuyến khích các nước khác tuân theo những tiêu chuẩn ñạo ñức khả dĩ cao nhất, là chuẩn mực ñạo ñức mà ông tin rằng người dân Mỹ cũng muốn tuân thủ.[2]

Nhưng Carter thất bại trong nỗ lực cải cách thuế, và thu hẹp bộ máy hành chánh của chính quyền, như ông ñã hứa khi ra tranh cử năm 1976. Carter cũng không thể thông qua ñạo luật thiết lập ngày quốc lễ kỷ niệm Martin Luther King, Jr., dù ðảng Dân chủ của ông ñang nắm quyền kiểm soát tại lưỡng viện Quốc hội lẫn Tòa Bạch Ốc. Nhiệm kỳ này của Tổng thống Carter chứng kiến sự ra ñời của hai bộ năng lượng và giáo dục, cũng như sự thông qua các ñạo luật bảo vệ môi trường. Ông thiết lập chính sách năng lượng quốc gia,[3] và củng cố các cơ quan chính quyền, ban hành những

ñạo luật ủng hộ mạnh mẽ chủ trương bảo vệ môi trường; ñiều chỉnh các qui ñịnh về vận tải ñường bộ, hàng không, hoả xa, tài chính, truyền thông và công nghiệp dầu mỏ cũng như hỗ trợ hệ thống an sinh xã hội; ông lập kỷ lục trong việc bổ nhiệm phụ nữ và các nhân vật thuộc chủng tộc thiểu số vào các vị trí hành pháp và tư pháp.

Những người chỉ trích xem sự kiện khủng hoảng con tin tại Iran là ñòn chí tửñánh vào lòng tự hào dân tộc; Carter ñã phải liên tục tranh ñấu trong 444 ngày tìm kiếm sự phóng thích cho các con tin. Sự thất bại trong nỗ lực giải thoát con tin dẫn ñến sự từ chức của Bộ trưởng Ngoại giao Cyrus Vance. Các con tin chỉñược trả tự do sau khi Carter rời bỏ chức vụ, năm phút sau lễ nhậm chức của Ronald Reagan.

Tuy nhiên, sau khi rời Tòa Bạch Ốc, Carter nhận ñược nhiều sự kính trọng trong vai trò trung gian hòa giải và kiến tạo hòa bình trên chính trường quốc tế. Ông cũng hành ñộng tích cực với cương vị

35 một cựu tổng thống Hoa kỳ trong nỗ lực phát triển các hoạt ñộng từ thiện. Ông ñi ñến nhiều nơi trên thế giới ñể quan sát các cuộc bầu cử, xúc tiến những vòng ñàm phán cho hòa bình, và thiết lập nhiều ñề án cứu trợ. Năm 1982, ông thành lập Trung tâm Carter như là một diễn ñàn cho các vấn ñề

liên quan ñến dân chủ và nhân quyền. Năm 2002, Carter ñược trao tặng Giải Nobel Hòa bình cho "những nỗ lực của ông nhằm tìm kiếm các giải pháp hòa bình cho các cuộc xung ñột quốc tế, nhằm thăng tiến dân chủ và nhân quyền, và thúc ñẩy sự phát triển kinh tế và xã hội".

Carter tiếp tục duy trì sự hợp tác tích cực và lâu dài với Tổ chức Hỗ trợ Gia cư (Habitat for Humanity), một tổ chức từ thiện Cơðốc với mục tiêu xây dựng nhà ở cho người nghèo.

Carter viết nhiều, ông là tác giả của 28 cuốn sách. ðến nay, ông là cựu tổng thống cao tuổi nhất hiện còn sống.

Một phần của tài liệu Nhân vật lịch sử thế giới (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)