Coi trọng Đông Nam Á: Trong chuyến thăm 5 nước ASEAN (Bruney, Malaysia, Indonesia, Vi ệt Nam, Singapo) từ ngày 7 ñến 14 tháng 1 năm 1997, Thủ tướng Hashimoto ñã phát biểu học

Một phần của tài liệu Nhân vật lịch sử thế giới (Trang 48 - 52)

thuyết của mình trong diễn văn chắnh sách tại Singapo ngày 14 tháng 1. Nội dung có 3 ựiểm chắnh:

Ớ Tăng cường ựối thoại cấp nguyên thủ.

Ớ Hợp tác văn hoá ựa dạng theo hướng chung sống và kế thừa truyền thống.

Ớ Cùng nhau ựối phó với những vấn ựề toàn cầu như môi trường, khủng bố...

b) Ngoại giao Âu-Á: Ngày 24 tháng 7 năm 1997, trong diễn văn ựọc tại Keizaidòyukai (một trong hai tổ chức kinh tế lớn của Nhật Bản), Thủ tướng Hashimoto ựã xử dụng từ "Ngoại giao Âu-Á" ựể hai tổ chức kinh tế lớn của Nhật Bản), Thủ tướng Hashimoto ựã xử dụng từ "Ngoại giao Âu-Á" ựể

diễn tả chủ trương xúc tiến ngoại giao với Nga, Trung Quốc và hơn nữa là các nước vùng Trung Á. Tuy cũng là ựường lối coi trọng đông Nam Á, nhưng Học thuyết Hashimoto có nhiều ựiểm khác với Học thuyết Fukuda.

49

CHƯƠNG V

Bài 9: QUAN HỆ QUỐC TẾ TRONG VÀ SAU THỜI KÌ CHIẾN TRANH LẠNH

LÝ THỪA VÃN (1875 Ờ 1965)

Yi Seung Man (1875 - 1965), tổng thống Hàn Quốc (1948 - 1960). Thi hành ựường lối chống cộng, phản dân chủ, theo ựuôi Mĩ. Buộc phải từ chức do nhân dân phản ựối.

KIM NHẬT THÀNH (1912 Ờ 1994)

Kim IL Sung (1912 - 1994), nhà hoạt ựộng đảng và Nhà nước nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Nguyên soái (1953). Gia nhập đảng Cộng sản từ 1931. Năm 1932, tổ chức ựội du kắch

ởđông Bắc Trung Quốc, tiến hành cuộc ựấu tranh vũ trang chống Nhật. Năm 1936, thành lập và lãnh ựạo Hội Phục hưng Tổ quốc. Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Lâm thời Bắc Triều Tiên (1946 - 1947). Năm 1946, phó chủ tịch Uỷ ban Trung ương đảng Lao ựộng Triều Tiên. Từ 1947 ựến 1948, chủ tịch Uỷ ban Nhân dân Triều Tiên. đã lãnh ựạo nhân dân và quân ựội chiến ựấu trong cuộc chiến tranh chống Mĩ và Hàn Quốc (1950 ắm953). Thủ tướng Chắnh phủ Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên (1948 - 1972).

Từ 1972, Ông là chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên. Chủ tịch Uỷ ban trung

ương đảng Lao ựộng Triều Tiên (1949 - 1966), tổng bắ thư đảng Lao ựộng Triều Tiên (1966 - 1994).

CHƯƠNG VI

Bài 10: CÁCH MẠNG KHOA HỌC Ờ CÔNG NGHỆ

VÀ XU THẾ TOÀN CẦU HOÁ NỬA SAU THẾ KỈ XX

CỪU DOLLY

Keith Campbell Ian Wilmut

Cừu Dolly (5/7/1996 Ờ 14/2/2003) là ựộng vật có vú ựầu tiên ựược nhân bản vô tắnh trên thế giới. Nó dược tạo ra bởi Ian Wilmut, Keith Campbell và các cộng sự tại Viện Roslin ở Edinburgh, Scotland.

Dolly là ựộng vật nhân bản vô tắnh ựầu tiên ựược tạo ra từ tế bào sinh dưỡng trưởng thành áp dụng phương pháp chuyển nhân. Việc tạo ra Dolly ựã chứng tỏ rằng một tế bào ựược lấy từ những bộ

phận cơ thể ựặc biệt có thể tái tạo ựược cả một cơ thể hoàn chỉnh. đặc biệt hơn, ựiều này chỉ ra, những tế bào soma ựã biệt hóa và trưởng thành từ cơ thểựộng vật dưới một sốựiều kiện nhất ựịnh có thể chuyển thành những dạng toàn năng (pluripotent) chưa biệt hóa và sau ựó có thể phát triển thành những bộ phận của cơ thể con vật. Cái tên Dolly bắt nguồn từ việc nó ựược tạo ra từ tuyến vú của một con cừu cái, do ựó nó ựược ựặt theo tên của Dolly Parton, nữ ca sĩ nhạc ựồng quê nổi tiếng. Dolly sống ựến hết cuộc ựời ở Viện Roslin. Nó ựã ba lần sinh nở với một con cừu ựực giống Welsh Mountain (tên là David) và có tổng cộng sáu ựứa con.

51

DỰ ÁN BẢN ĐỒ GENE NGƯỜI

Quá trình tự nhân ựôi ADN James D. Watson

Dự án Bản đồ gen Người (tiếng Anh: Human Genome Project - HGP) là một dự án nghiên cứu khoa học mang tầm quốc tế. Mục ựắch chắnh của dự án là xác ựịnh trình tự của các cặp cơ sở (base pairs) tạo thành phân tử DNA và xác ựịnh khoảng 25.000 gen trong bộ gen của con người.

Dự án khởi ựầu vào năm 1990 với sựựứng ựầu của James D. Watson. Bản phác thảo ựầu tiên của bộ gen ựã ựược cho ra ựời vào năm 2000 và hoàn thiện vào năm 2003. Một dự án song song cũng

ựược thực hiện bởi một công ty tư nhân tên là Celera Genomics. Tuy nhiên, hầu hết trình tự chuỗi

ựược xác ựịnh là tại các trường ựại học và các viện nghiên cứu từ các nước Mỹ, Canada, và Anh. Việc xác ựịnh toàn bộ bộ gen Người là một bước tiến quan trọng trong việc phát triển thuốc và các khắa cạnh chăm sóc sức khỏe khác.

Trong khi mục ựắch chắnh của dự án là tìm hiểu sự cấu thành về mặt di truyền của loài người, dự án cũng tập trung vào các sinh vật khác như vi khuẩn Escherichia coli, ruồi dấm (fruit fly), và chuột trong phòng thắ nghiệm.

Bộ gen của bất kì cá nhân nào (ngoại trừ trường hợp sinh ựôi cùng trứng (identical twin) và nhân

bản) ựều là duy nhất. Vì thế dự án tập trung việc ánh xạựến bộ gen người bao gồm cả việc xác ựịnh trình tự của nhiều biến thể của mỗi gen. Dự án không nghiên cứu toàn bộ DNA tìm thấy trong tế

bào con người; một số vùng heterochromatic (chiếm khoảng 8%) vẫn chưa ựược xác ựịnh trình tự. Dù việc tìm hiểu nội dung của dữ liệu genome ựã xác ựịnh chuỗi vẫn còn ở bước khởi ựầu, nhưng người ta có thể tiên ựoán ựược những lợi ắch to lớn nó ựem lại trong ựột phá y khoa và công nghệ

sinh học

CON NGƯỜI ĐẶT CHÂN LÊN MẶT TRĂNG

Hai phi hành gia tàu Apollo 11 - Neil Armstrong và Edwin E. Aldrin - ựang cắm quốc kỳ Mỹ lên bề

mặt Mặt trăng ngày 20-7-1969 - nh: NASA

NEIL ARMSTRONG (1930)

Neil Armstrong (sinh 5/8/1930) là một phi hành gia người Mỹ, người ựầu tiên ựặt chân lên Mặt Trăng ngày 20 tháng 7 năm 1969, trong chuyến du hành trên tàu Apollo 11 cùng Buzz Aldrin & Michael Collins.

Khi ựặt chân xuống Mặt trăng, ông ựã nói một câu bất hủ: "Đây là bước chân nhỏ bé của một người, nhưng là bước tiến khổng lồ của nhân loại".

BUZZ ALDRIN (1930)

Buzz Aldrin tên khai sinh Edwin Eugene Aldrin, sinh ngày 20 tháng 1 năm 1930 tại Glen Ridge, New Jersey là một phi công và phi hành gia Hoa Kỳ, phi công của Module Mặt Trăng trên tàu

Apollo 11, chuyến du hành ựầu tiên hạ cánh xuống Mặt Trăng. Ông là người thứ hai ựặt chân lên Mặt Trăng, chỉ sau phi công chỉ huy Neil Armstrong.

Một phần của tài liệu Nhân vật lịch sử thế giới (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(52 trang)