1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÓNG XẠ SINH HỌC

33 476 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

1 Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất Dùng trong y học: Máy chụp X quang... 1 Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất Dùng trong y học: Máy chụp X quang... 1 Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trang 1

GVHD : Võ Văn Toàn SVTH : Nhóm 2B

Lớp : Sinh07B

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP

KHOA SINH HỌC

Trang 2

W C Rơnghen

Nhà Vật Lí người Đức (1845- 1923)

Trang 3

Đã phát minh ra tia Rơnghen (1895)

Giải thưởng Nobel 1901

Trang 5

Các thế hệ bóng phát tia Rơnghen

Trang 6

Tia tử ngoại

Tia X

Trang 7

Bản chất tia X

•Tia X có bản chất là sóng điện từ < 10A0

•Trong ống các điện tử nhanh bay từ K được nung đỏ sẽ hãm lại ở vùng A và phát tia X Theo điện động lực học cổ điển, một hạt tích điện khi chuyển động có gia tốc sẽ phát sóng điện từ, đó

là tia X Khi điện tử đập vào A thì 0.2% biến thành năng lượng tia X và 99.8% biến thành nhiệt

•Tia X phóng ra bao gồm hàng loạt bước sóng đặt trưng, mỗi bước sóng tương ứng với một quỹ đạo nhất định trong nguyên tử

Trang 8

Ứng dụng tia X

1 Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất.

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất.

Trang 9

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Máy chụp X quang

Trang 10

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Máy chụp X quang

Trang 11

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Cơ chế thu ảnh

Trang 12

Nguyên lý hoạt động của máy chụp X quang

Trong chẩn đoán y học để thu nhận được tia X người ta sử dụng phim âm bản chứa trong cassette Cassette được đặt sau vật cần chiếu, tia

X sau khi xuyên qua được vật sẽ đến đập vào phim Khi rửa phim người ta dùng AgCl, những nơi nào tác dụng với tia X khi rửa sẽ không bị mất (có màu đen) còn nơi nào không tác dụng với tia X (đối với xương, tia X bị cản lại), khi rửa sẽ bị trôi (có màu trắng) Chính vì độ xuyên sâu của tia X cao nên người ta dùng để chụp những vật cứng như: xương, răng, không dùng để chụp mô

Trang 13

Phim X – Quang trong hộp casset

Trang 14

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Cơ chế thu ảnh

Trang 15

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Máy chụp CT Scaner

Trang 16

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Máy chụp CT Scaner

Trang 17

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Máy chụp CT Scaner

Trang 18

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Dùng trong y học:

Thu ảnh không gian 3 chiều

Trang 19

Nguyên lý của CT scanner (computerized tomography)

•Trong máy CT có một nguồn phát ra tia X Nguồn phát tia X này có thể xoay tròn quanh bộ phận cần chụp Tia X sẽ chiếu qua bệnh nhân và đến được các đầu dò (detector) Tia X khi chiếu qua bệnh nhân sẽ bị hấp thụ một phần bởi các cơ quan Tuỳ theo cấu tạo của các cơ quan khác nhau, mà mức độ hấp thụ tia X sẽ khác nhau Trong cơ thể, xương sẽ hấp thụ tia X nhiều nhất, còn mô mềm sẽ hấp thụ ít hơn.

•Đầu dò sẽ chuyển năng lượng tia X thành các tín hiệu điện Các đầu dò có thể là đầu dò dùng khí hiếm, hay làm bằng bán dẫn Tín hiệu từ đầu dò sẽ được đưa đến máy tính để xử lý Máy tính sẽ dùng các thuật toán để tái tại lại hình ảnh của phần cơ thể được chụp và hiển thị cho bác sĩ.

•Máy CT có hai nguồn phát tia X Thiết bị mới này sẽ cho hình ảnh tốt hơn và giảm bớt ảnh hưởng đến bệnh nhân.

Trang 20

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trong công nghiệp :

Kiểm tra chất lượng máy móc

Kiểm tra chất lượng ống dẫn dầu

Trang 21

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trong an ninh:

Dùng tia X kiểm tra hành lý

Trang 22

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trong an ninh:

Ph át hiện một người giấu súng bằng tia X

Trang 23

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trong an ninh:

Kiểm tra cả 1 chiếc xe tải bằng tia X

Trang 24

1) Phân tích cấu trúc vĩ mô vật chất

Trong sinh học:

Xem cấu tạo trong sinh vật bằng tia X

Trang 25

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Trong ngành Tinh thể học (Christallography) thì phương pháp quan trọng nhất để xác định cấu trúc tinh thể chính là nhiễu xạ tia X (X-ray Diffraction_XRD) Nhiễu xạ tia X là hiện tượng các chùm tia X nhiễu xạ trên các mặt tinh thể của chất rắn do tính tuần hoàn của cấu trúc tinh thể tạo nên các cực đại và cực tiểu nhiễu xạ Kỹ thuật nhiễu xạ tia X được sử dụng để phân tích cấu trúc chất rắn, vật liệu

Nghiên cứu cấu trúc tinh thể

Trang 26

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Bột nhiễu xạ tia X xác định phiên bản Beta của axit L-Glutamic

(Ảnh: Đại học Leeds)

Trang 27

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Sử dụng biện pháp tinh thể học X-quang, các nhà khoa học đã cho ra những hình ảnh 3 chiều ở cấp

độ phân tử của chất thuốc bleomycin bám vào các phân tử ADN Phương pháp tinh thể học x-quang là một phương pháp phân tích được sử dụng rộng rãi, trong đó tia X được điều khiển thông qua những tinh thể và kết quả được diễn giải từ mẫu nhiễu xạ của tia X

Trang 28

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Ảnh của bleomycin kết vào ADN Những màu khác nhau nhằm nhấn mạnh những phần khác nhau của bleomycin: bithiazole màu xanh, chất nối màu đỏ, vùng nối kim loại màu vàng, màu tím là chất

dissacharide và xanh là Co (III) (Ảnh: Kristie Goodwin)

Trang 29

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Ảnh ADN được chụp bởi sự nhiễu xạ của tia X - quang, năm 1953

(Ảnh: genome.jgi-psf.org)

Theo VietSciences.free.fr

Trang 30

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Watson và Crick xây dựng cấu trúc ADN vào tháng 3 năm 1953

Trang 31

2 Phân tích cấu trúc vi mô vật chất

Mô hình cấu trúc phân tử ARN

Ngày đăng: 18/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w