Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dung tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.DOC (Trang 38 - 42)

II. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh Ngân

5. Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng

Ng y nay, do sà ự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các ngân hàng nên yêu cầu về tính cập nhật v chính xác trong hoà ạt động của ngân h ng l à à đòi hỏi tất yếu. Vì thế, Chi nhánh NHNo&PTNT Nam H Nà ội cần chú trọng đến việc nâng cao tính chính xác, hiệu quả trong hoạt động cho vay nói chung cũng như trong công tác thẩm định nói riêng.

- Ngân h ng cà ần phải đầu tư trang thiết bị mới, trang bị thêm hệ thống máy vi tính cũ chất lượng cao cho các phòng ban, đặc biệt l phòng tín dà ụng nhằm đảm bảo cho mỗi CBTD có một máy tính riêng sử dụng trong quá trình l m vià ệc, giảm thời gian nh n rà ỗi do phải ngồi chờ máy tính.

- Do có nhiêù máy tính được sử dụng nên việc nối mạng Internet qua đường truyền ADSL cần được thường xuyên kiểm tra, nâng cấp, tránh hiện tợng nghẽn mạng trong nội bộ, để các cán bộ có thể tiến h nh tra cà ứu v cà ập nhập kịp thời thông tin về các lĩnh vực kinh tế –xã hôi – thị trường.

- Ngân h ng cà ần mở các lớp đào tạo về tin học ứng dụng để nâng cao trình độ

cho các CBTD, giúp họ nhanh chóng tiếp cận đến các chương trình ứng dụng, các phần mềm mới để giúp cho công tác phân tích thẩm định các khoản vay đợc diễn ra nhanh chóng, giảm thiểu sai sót.

- Xây dựng mối quan hệ mật thiết, thường xuyên với một số công ty, tổ chức tin học chuyên nghiệp có uy tín lớn để tận dụng sự tư vấn, hỗ trợ trong quá trình phát triển ứng dụng công nghệ v o các là ĩnh vực hoạt động ngân h ng nói chung v côngà à tác tín dụng nói riêng.

- Quan tâm phát triển đội ngũ quản trị mạng, cơ chế chính sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm khuyến khích đội ngũ tin học NHNo&PTNT Nam H Nà ội đầu tư thời gian trí tuệ cho nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, phát triển các ứng dụng công nghệ mới. Khuyến khích vật chất thoả đáng v kà ịp thời biểu dương những cá nhân, nhóm các ý tưởng sáng tạo, có các sản phẩm phần mềm giải pháp công nghệ mới...

- Ngân h ng cà ần tuyển dụng thêm một số sinh viên giỏi về công nghệ thông tin. Điều n y sà ẽ giúp cho Ngân hàng chuyên môn hóa từng khâu CBTD sẽ tập trung

trong công việc của họ còn cán bộ tin học sẽ thực hiện công việc xây dựng các ch- ơng trình, trợ giúp cho CBTD trong công việc.Tóm lại, thực hiện các giải pháp về công nghệ không chỉ nâng cao chất lơng công tác tín dụng trong các món mới mà cũng làm cho cả Ngân hàng hoạt động nhanh chóng, hiệu quả.

6. Thực hiện tốt các quy chế về đảm bảo tiền vay

Khi phân tích điều kiện bảo đảm, các cán bộ tín dụng phải xem xét đến nguồn trả nợ ngân hàng an toàn nhất, cơ bản nhất là nguồn thu từ dự án. Vì vậy điều kiện tiên quyết khi xét duyệt cho vay là tính khả thi và hiệu quả của dự án. Nhng trong tr- ờng hợp kế hoạch trả nợ của khách hàng không thể thực hiện đợc thì tài sản đảm bảo là cơ sở kinh tế và pháp lý để ngân hàng có thể thu hồi đợc các khoản đầu t cho vay. Hiện nay các biện pháp bảo đảm tiền vay đang đợc áp dụng là: cho vay không có bảo đảm bằng tài sản; cho vay có bảo đảm bằng tài sản của khách hàng; Bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba; Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Tùy theo năng lực tài chính và hiệu quả của dự án mà ngân hàng áp dụng các loại biện pháp bảo đảm tiền vay trên. Về vấn đề tài sản đảm bảo, cần chú ý một số nội dung sau:

- Tài sản bảo đảm thế chấp cần phải đáp ứng đủ các điều kiện pháp lý và kinh tế theo quy định hiện hành, đảm bảo không có tranh chấp tài sản bảo đảm. Khi thực hiện nôi dung này, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng phải xác nhận bằng văn bản khẳng định tài sản hiện không có tranh chấp và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về cam kết của mình.

- Khi cho vay bằng tài sản bảo đảm, cán bộ tín dụng cần phải xem xét kỹ hồ sơ tài liệu và thông tin do khách hàng cung cấp, ngoài ra cần đi khảo sát thực tế từng tài sản để xác định chính xác quyền sở hữu tài sản, giá trị tài sản bảo đảm nhằm ngăn chặn và tránh đợc hiện tợng lừa đảo, làm giả các giấy tờ.

- Để tránh rủi ro thì định kỳ phải đánh giá lại tài sản bảo đảm. Giá trị tài sản định kỳ ít nhất là 6 tháng phải đợc đánh giá lại 1 lần và ngay sau khi có sự.

Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

- Ban hành Quy chế huy động vốn trong toàn Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam để phù hợp với quá trình hiện đại hoá Ngân hàng, tạo thêm nhiều sản phẩm tiện ích cho ngời gửi tiền và sử dụng dịch vụ của NHNo.

- Đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, bám sát lãi suất thị trờng để thu hút khách hàng nâng cao tính cạnh tranh với các Ngân hàng khác.

- Có biện pháp quản lý lãi suất huy động của các đơn vị trong cùng hệ thống.

- Xem xét lại tỷ lệ dự trữ thanh toán và lãi suất điều vốn dự trữ thanh toán để đảm bảo tính cạnh tranh.

- Mở rộng hơn các lớp đào tạo, tập huấn về nghiệp vụ, cử cán bộ đi đào tạo tại nớc ngoài để đáp ứng yêu cầu mới khi Ngân hàng hội nhập thế giới.

Kết luận

Nâng cao chất lợng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội là vấn đề quan tâm của hầu hết các ngân hàng thơng mại nói chung và Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội nói riêng. Vì chất lợng của các khoản tín dụng ảnh hởng trực tiêp đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh của ngân hàng, mặt khác tín dụng có tác động trực tiếp trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, góp phần đẩy nhanh tiến trình xây dựng đất nớc bằng cách tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp hoạt động ngày càng có hiệu quả.

Hoạt động tín dụng của ngân hàng là vấn đề mang tính quyết định đến hoạt động của ngân hàng do đó vấn đề nâng cao chất lợng thẩm định tín dụng luôn đựơc ngân hàng quan tâm hàng đầu và coi đó mục tiêu quan trọng cần đạt đợc. Sau 7 năm thành lập Chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội đã nỗ lực đổi mới, hoàn thiện kịp thời để không ngừng nâng cao chất lợng tín dụng đối với các khỏan tín dụng nói chung và các khoản tín dụng ngắn hạn nói riêng, và đã đạt đợc những thành tựu đáng kể. Bên cạnh đó thì cũng không tránh khỏi những tồn tại và thiếu sót mà Chi nhánh cần tập trung giải quyết để nâng cao uy tín và vị thế của mình trên thị trờng.

Trong thời gian tới cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHNo&PTNT Việt Nam và nỗ lực của chính bản thân, Chi nhánh sẽ hoàn thành suất sắc nhiệm vụ đợc giao, nâng cao đợc chất lợng tín dụng góp phần thúc đẩy các cá nhân, hộ gia đình, doanh nghiệp đó phát triển đồng thời đẩy mạnh quá trình CHN, HĐH đất nớc.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhng kinh nghiệm thực tế của bản thân em còn hạn chế nên bài viết không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và có nhiều vấn đề đa ra cha đợc giải quyết thích đáng. Vì vậy, em rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của thầy cô giáo và các cô, chú, anh chị trong chi nhánh ngân hàng để bài báo cáo của mình đợc hoàn chỉnh hơn.

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới thầy TS. Nguyễn Võ Ngoạn, cùng các Thầy cô giáo trờng đại học Kinh Doanh và Công Nghệ Hà Nội, Ban

lãnh đạo và các cô, chú, anh chị trong chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Nam Hà Nội đã giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài luận văn này.

Sinh viên

Một phần của tài liệu Thực trạng chất lượng tín dung tại chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Nam Hà Nội.DOC (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w