1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh

101 802 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu − Điều tra thực tế tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại quận 6 và quận 11 về hiện trạng chất thải plastic và các biện pháp đã và đang được áp dụngtrong việc tu

Trang 1

ĐẶT VẤN ĐỀ 5

I.TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 5

II.MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 7

III.GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 8

IV.Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 8

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN 11

1.1ĐỊNH NGHĨA TÁI CHẾ 11

1.2TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 12

1.2.1.Thế giới 12

1.2.2.Việt Nam 15

1.3SƠ LƯỢC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CHẾ PHẾ LIỆU Ở TP.HCM 16

1.3.1.Nguồn cung cấp phế liệu 16

1.3.2.Phân loại phế liệu 16

1.3.3.Hiện trạng hệ thống thu gom chất thải tại Tp.HCM 18

1.3.4.Hoạt động tái chế phế liệu ở Tp.HCM 20

1.3.5.Sự phân bố các cơ sở thu mua và tái chế phế liệu ở Tp.HCM 21

1.4ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT 23

1.5THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TÁI CHẾ 26

1.6LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN 27

1.6.1.Về mặt kinh tế 27

1.6.2.Về mặt xã hội 28

1.6.3.Về mặt môi trường 28

Chương 2: HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU 30

2.1 KHÁI NIỆM VỀ NHỰA 30

2.2PHÂN BIỆT CÁC LOẠI NHỰA 32

2.3NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI NHỰA 34

2.4TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHỰA PHẾ THẢI 35

Trang 2

2.5.1.Tái chế ở các quốc gia công nghiệp hóa [4, dịch giả: Th.S Nguyễn

Khoa Việt Trường] 36

2.5.2.Tái chế ở các quốc gia đang phát triển [4, dịch giả: Th.S Nguyễn Khoa Việt Trường] 38

2.6CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ PLASTIC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á 39

2.6.1.1.Cách phân biệt các loại nhựa 41

2.6.1.2.Rửa 43

2.6.1.3.Phơi 44

2.6.1.4.Bằm nhỏ 44

2.6.1.5.Kết tụ - Hóa rắn 46

2.6.2.Các công đoạn hoàn thiện sản phẩm 46

2.6.2.1.Tạo hạt 46

2.6.2.2.Chế tạo sản phẩm 48

2.6.2.2.1.Ép đùn 48

2.6.2.2.2.Ép phun 49

2.6.2.2.3.Công nghệ thổi 50

2.6.2.2.4.Cán tấm 51

2.6.3.Máy móc và thiết bị 51

2.7GIỚI THIỆU VỀ NHỰA LAI GỖ VÀ CÁC SẢN PHẨM 52

2.8TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA Ở TP.HCM 53

2.9LỢI ÍCH CỦA VIỆC TÁI CHẾ NHỰA PHẾ THẢI 55

2.10HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ CỦA NGÀNH TÁI CHẾ NHỰA 55

2.11THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ NHỰA 61

Chương 3: KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ NHỰA PHẾ LIỆU TP.HCM 63

3.1MỤC ĐÍCH 63

3.2QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT 63

3.3PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 63

3.4NỘI DUNG KHẢO SÁT 63

3.5KHÓ KHĂN TRONG KHẢO SÁT 64

3.6KẾT QUẢ KHẢO SÁT 64

3.6.1.Qui mô đầu tư và cơ sở vật chất của các cơ sở tái chế nhựa 64

3.6.1.1.Qui mô đầu tư 64

Trang 3

3.6.1.2.Số lượng lao động 64

3.6.1.3.Mức vốn đầu tư 65

3.6.1.4.Mặt bằng sản xuất 65

3.6.2.Hoạt động thu gom, thu mua nhựa phế liệu 66

3.6.2.1.Hoạt động thu gom nhựa phế liệu 66

3.6.2.2.Hoạt động thu mua nhựa phế liệu 67

3.6.3.Công nghệ tái chế nhựa phế liệu 68

3.7NHẬN XÉT VỀ ƯU – KHUYẾT ĐIỂM CỦA NGÀNH NHỰA TÁI CHẾ 75

Chương 4 : LỰA CHỌN VÀ ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ NHỰA KHẢ THI CHO KHU VỰC TP.HỒ CHÍ MINH 80

4.1PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ LỰA CHỌN CÁC BIỆN PHÁP TÁI CHẾ NHỰA KHẢ THI 80

4.1.1.Về kinh tế 80

4.1.2.Về kỹ thuật 81

4.1.3.Về môi trường 81

4.1.4.Về chính sách 82

4.2ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ PHÙ HỢP CHO ĐIỀU KIỆN TP.HCM 83

4.2.1.Phân loại chất thải tại nguồn 83

4.2.2.Hoạt động thu mua 84

4.2.3.Các công đoạn sơ chế 85

4.2.4.Cải tiến chất lượng 86

4.2.5.Qui trình tái chế nhựa tổng hợp 87

4.2.5.2 Thiết bị để tái chế nhựa phế liệu bằng cách hóa hạt: 90

4.2.5.3 Tái chế rác thải nylon làm vật liệu xây dựng: 91

4.2.6.Công nghệ tái chế sản phẩm nhựa lai gỗ 92

4.3ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ NGĂN NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI 94

4.3.1.Các chương trình nâng cao nhận thức 94

4.3.2.Ứng dụng và bảo đảm duy trì hoạt động có hiệu quả các chương trình giảm thiểu chất thải 95

Trang 4

đổi công nghệ hoặc di dời vào các khu công nghiệp tập trung 96 4.3.4.Chính sách hỗ trợ ngành tái chế nhựa 96 Chương 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98 5.1NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ PHẾ LIỆU

NHỰA TẠI TP.HCM 98 5.2ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TÁI CHẾ NHỰA 99

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.

Tp.HCM đang trong xu thế phát triển kinh tế – xã hội, đô thị hóa, côngnghiệp hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ rất cao Và quá trình nàyđược định hướng sẽ gia tăng nhanh hơn nữa trong 10 năm tới Tuy nhiên, bêncạnh việc phát triển này là vấn đề gia tăng ô nhiễm nghiêm trọng Chính vì vậy,trong những năm gần đây, vấn đề môi trường đã trở thành mối quan tâm hàngđầu cho toàn xã hội

Tp.HCM với hơn 7 triệu dân, là nơi tập trung hàng trăm ngàn nhà hàng,khách sạn, khu thương mại, chợ, siêu thị, công sở, văn phòng, trường học, 84 bệnhviện, 400 trung tâm y tế và phòng khám đa khoa, và hơn 12.000 cơ sở côngnghiệp (lớn, vừa và nhỏ) nằm trong và ngoài 15 khu công nghiệp và khu chếxuất Mỗi ngày, Tp.HCM thải ra khoảng 6.000 - 6.500 tấn chất thải rắn đô thị.Trong đó, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt từ các khu đô thị khoảng 3.500 -4.500 tấn/ngày, từ các cơ sở công nghiệp và y tế khoảng 800 - 1.200 tấn/ngày.Bên cạnh đó, còn có khoảng 700 - 1.200 tấn chất thải rắn xây dựng (xà bần) và

700 - 900 tấn chất thải rắn công nghiệp, trong đó có khoảng 150 - 200 tấn chấtthải nguy hại

Địa bàn Tp.HCM nói riêng và cả nước nói chung, không có nhiều các nhàmáy xí nghiệp áp dụng các công nghệ tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu chất thảimặc dù lợi ích của chúng mang lại là rất lớn Thực tế cho thấy hầu hết các loạichất thải rắn nhất là plastic đều được chôn lấp tại hai bãi chôn lấp chính của

Trang 6

trường nước, ô nhiễm mùi Hơn nữa, sức chứa của các bãi chôn lấp cũng hạnchế.

Một trong các biện pháp góp phần giảm thiểu chất thải là việc tuần hoàn –tái chế và tái sử dụng hợp lý chất thải, trong đó quan trọng nhất là đối với chấtthải plastic Công tác này giúp mang lại lợi ích kinh tế thông qua việc tiết kiệmnguyên vật liệu cho ngành sản xuất công nghiệp sản phẩm plastic

Tại Tp.HCM, thị trường tái chế phế liệu đã được thực hiện và phát triển từhơn 30 năm qua với nhiều loại nguyên liệu được thu mua, tái chế như giấy, thủytinh, nylon, kim loại Theo thống kê hiện nay có khoảng hơn 400 cơ sở tái chếvừa và nhỏ, tập trung nhiều ở các khu vực như Bình Tân, Bình Chánh, Hóc Môn,Quận 11, Quận 9 với khối lượng chất thải được tái chế hàng ngày ước khoảng2.000 - 3.000 tấn tương ứng khoảng 600 - 800 triệu đồng lợi nhuận mỗi ngày Riêng ngành tái chế plastic là ngành có nguồn phế liệu dồi dào do đời sốngngắn của một số vật dụng plastic Bên cạnh đó, các sản phẩm plastic mang lại sựtiện ích rất lớn cho người tiêu dùng do đó nhu cầu sử dụng ngày càng tăng đòi hỏisố lượng sản xuất ngày càng cao, phế phẩm plastic thải ra càng nhiều, gây ranhững vấn đề nan giải về môi trường: các phế phẩm plastic khi được chôn lấp rấtkhó phân huỷ, mà sức chứa của các bãi chôn lấp thường bị quá tải Trong khi đó,các phế thải plastic có khả năng thu hồi rất cao Hiện nay một số cơ sở sản xuấtcác sản phẩm plastic đã có các biện pháp thu hồi và tái sử dụng các phế thải củachính mình tạo ra Tuy nhiên công tác này chưa được khai thác triệt để, còn rấtmanh múng, cá nhân - cá thể, tuỳ thuộc vào nhu cầu của từng doanh nghiệp vàphục vụ cho các lợi ích và tính toán kinh tế của riêng họ Thực tế cũng cho thấyngày nay với yêu cầu về chất lượng sản phẩm ngày càng nâng cao để đáp ứngvới xu thế cạnh tranh trên thị trường thì việc sử dụng các nguyên liệu tái chế đangđứng trước nguy cơ ngày càng hạn chế

Trang 7

Trước tình hình đó, việc nghiên cứu và đề xuất các biện pháp kỹ thuật nhằmtái chế, tái sử dụng và tuần hoàn chất thải rắn cho Tp.HCM là một nhu cầu bứcthiết nhằm giảm bớt các sức ép đối với bãi rác và cũng để nhằm góp phần ngănchặn các thảm họa ô nhiễm môi trường do chất thải rắn gây ra Việc lựa chọncông nghệ xử lý nào cho thích hợp và có hiệu quả đối với những nét đặc thù củachất thải rắn tại Tp.HCM, qui mô và hình thức đầu tư nào là phù hợp, địa điểmlựa chọn ở đâu để xây dựng nhà máy xử lý cùng với việc xem xét đánh giá cáctác động môi trường kèm theo, điều kiện cung cấp thiết bị và hàng loạt các vấnđề khác có liên quan là những công việc bức thiết hiện nay của Tp.HCM nóiriêng và cả nước nói chung.

Xuất phát từ những lý do trên, em cho rằng việc tiến hành nghiên cứu đề tài:

“Nghiên cứu và đề xuất các công nghệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic trênđịa bàn Tp.HCM” là rất cần thiết Với hy vọng mang lại một cái nhìn tổng quátvề việc tuần hoàn - tái chế và tái sử dụng chất thải, cũng như góp phần nâng caohiệu quả hệ thống quản lý chất thải

II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI.

1 Mục tiêu

Nghiên cứu và đề xuất các công ngệ tái chế khả thi chất thải rắn plastic trênđịa bàn Tp.HCM nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên và gópphần giảm thiểu lượng phát thải chất thải rắn ra môi trường

2 Nội dung

Luận văn gồm có 5 chương, trong đó:

 Chương 1: Tổng quan về hoạt động tái chế chất thải rắn trên Thế giới vàtại Việt Nam, đồng thời xem xét ảnh hưởng của nó tới môi trường

Trang 8

 Chương 3: Đưa ra kết quả khảo sát của một số cơ sở tại quận 11 và quận 6,từ đó đánh giá về hoạt động tái chế chất thải plastic khu vực Tp.HCM.

 Chương 4: Trên cơ sở đó, phân tích để lựa chọn và đề xuất công nghệ táichế plastic khả thi cho khu vực Tp.HCM

 Chương 5: Phần kết luận, kiến nghị và định hướng phát triển ngành tái chếplastic

3 Phương pháp nghiên cứu

− Điều tra thực tế tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tại quận 6 và quận

11 về hiện trạng chất thải plastic và các biện pháp đã và đang được áp dụngtrong việc tuần hoàn và tái sử dụng chất thải bằng các phương pháp: phátphiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp

− Điều tra cụ thể số lượng, hiện trạng của các cơ sở đang thực hiện côngtác tái chế plastic tại quận 6 và quận11

− Sưu tầm, kế thừa, chọn lọc các kinh nghiệm, các nghiên cứu điển hìnhtrong và ngoài nước

− Kế thừa các số liệu tính toán về lượng phát thải chất thải đã có sẵn

− Học hỏi kiến thức, tham khảo ý kiến từ các thầy cô giáo, các chuyên giamôi trường về quản lý và xử lý chất thải

− Tìm hiểu và nghiên cứu các công nghệ tái chế chất thải trên thế giới cóthể áp dụng vào điều kiện Tp.HCM

III GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI

Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về các giải pháp công nghệ tái chế plasticcho khu vực Tp.HCM dựa trên quá trình khảo sát ở hai quận điển hình là Quận 6và Quận 11

IV Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

1 Tính khoa học

Trang 9

− Đề tài được thực hiện thông qua các phương pháp nghiên cứu có cơ sởkhoa học cao phù hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu và đươc xây dựngtrên nền tảng tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu uy tín trong và ngoài nướcnhư: sách giáo khoa chuyên ngành, các báo cáo hội thảo, sách báo, truyềnhình, các công trình nghiên cứu khoa học, tài liệu internet mang tính khoahọc cao.

− Tham khảo những công nghệ đã và đang được các nước có nền côngnghiệp phát triển ứng dụng

− Bên cạnh đó, đề tài còn thể hiện tính mới:

• Số liệu về chất thải plastic trên địa bàn Tp.HCM là mới điều tra thựctế và đáng tin cậy (10/2006)

• Tổng hợp các số liệu mới và các qui trình công nghệ mới về tái chế,tái sử dụng plastic

− Tái sản xuất ra một lượng sản phẩm từ phế liệu ngoài tác dụng nâng caotổng sản phẩm nội địa mà còn góp phần tránh lãng phí từ việc nhập nguyênliệu cho sản xuất nhất là nguyên liệu plastic có sẵn trong nước

3 Tính xã hội

− Trong tình hình xử lý rác thải khó phân hủy còn bỏ ngỏ như hiện nay,

Trang 10

− Giảm lượng rác thải ra môi trường, góp phần làm sạch môi trường.

− Đề tài này cũng hướng đến việc giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhậpcho thành phần lao động nghèo, không có vốn và không có tay nghề

Trang 11

Chương 1 : TỔNG QUAN VỀ TÁI CHẾ

CHẤT THẢI RẮN

1.1 ĐỊNH NGHĨA TÁI CHẾ

Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng đểchế biến thành những sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt vàsản xuất [1, 92]

Tái chế bao gồm:

 Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từdòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để sản xuất các sản phẩmmới hoặc sản phẩm khác

 Thu hồi nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải

Theo UNEP – United Nations Environment Programmes: quá trình tái chếcòn bao gồm cả các hoạt động tiếp thị, tạo thị trường cho các sản phẩm sau khi táichế lại

Trang 12

Hình 1: “Vòng lặp kín”: Tái chế làm giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên

thiên nhiên và giảm rác thải

Có thể thấy, tái chế tức là chuyển đổi hoặc tạo nên chức năng cho chất thải.Sau khi được phân loại và thu hồi thích hợp thì giá trị mới của chúng được tái lậpvà chấm dứt bị gọi là chất thải hoặc rác thải Khi ấy vai trò của chúng tương tựnhư một nguồn tài nguyên và được coi như những vật liệu thô thứ cấp

1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

1.2.1 Thế giới

Trên Thế giới, tại các quốc gia có nền kinh tế phát triển đã xây dựng mộtchiến lược quản lý chất thải mà trong đó chính sách thu hồi và tái sinh chất thảiđóng vai trò tất yếu trong toàn bộ hệ thống Năm 1989, Liên Hiệp Châu Âu đãlãnh đạo hệ thống quản lý này và ưu tiên thực hiện công tác ngăn ngừa phát sinhchất thải, thu hồi và giảm thiểu thải bỏ cuối cùng

Tháng 8/1996 Liên Hiệp Châu Âu đã thông báo một chiến lược quản lý chấtthải mới dựa trên hệ thống luật định quản lý chất thải của năm 1989, đó là việctái sử dụng sản phẩm và tái chế chất thải đóng vai trò ưu tiên nhất trong hệthống, hỗ trợ cho việc đốt chất thải nhằm thu hồi năng lượng Để đảm bảonguyên tắc được thực hiện, Liên Hiệp Châu Âu khuyến khích đẩy mạnh hoạt

Tiêu huỷ

Rác

Sản xuấtTái chế

Tiêu dùng

Nguồn tài nguyên thiên nhiên

Trang 13

động sản xuất sạch, công nghệ sạch nhằm ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải sinh

ra trong quá trình sản xuất và nhất là ngăn ngừa việc phát sinh chất thải nguy hạibằng cách giới hạn hoặc nghiêm cấm sử dụng kim loại nặng trong các qui trìnhsản xuất và sự có mặt của nó trong sản phẩm cuối cùng, khuyến khích sử dụngcác công cụ kinh tế có liên quan đến việc ngăn ngừa chất thải phát sinh, phát huyviệc áp dụng các phương pháp kiểm toán môi trường và cấp nhãn môi trường.Thêm vào đó Liên Hiệp Châu Âu đề nghị gia tăng sự hợp tác giữa các nướcthành viên nhằm giảm thiểu xuất nhập khẩu bất hợp lý và các hoạt động phátsinh chất thải nguy hại Điều này được xem như một phần của công tác quản lýchất thải, những nhà sản xuất ở những nước này luôn phải tính đến khả năng táisinh phế phẩm của mình như một mục tiêu được đặt ra đầu tiên trong kế hoạchthiết kế sản xuất, sản xuất và mua bán

Hệ thống quản lý này được nhiều quốc gia trên thế giới hưởng ứng và ápdụng cho việc quản lý chất thải rắn như: Pháp, Mỹ, Hà Lan, Đức

Hồng Kông:

Kinh nghiệm thu hồi và tái sinh chất thải ở đây là một tiêu biểu hợp lý chocác nước phát triển chậm nhưng lại mở rộng nhanh chóng ở nền kinh tế Trongnhững năm 1990, sự chuyển đổi tái sinh từ chất thải công nghiệp và chất thải đôthị trở thành một hoạt động sản xuất khá phổ biến, nó cung cấp một lượng lớnnguyên liệu thô cho cả ngành công nghiệp tái sinh trong và ngoài nước Mặc dùcòn nhiều khó khăn nhưng Hồng Kông đã xuất khẩu 1,6 triệu tấn vật liệu tái sinhvào năm 1995, nền công nghiệp tái sinh nội địa đã tăng lên 600.000 tấn chủ yếulà phế liệu giấy, kim loại và plastic Hoạt động xuất khẩu sản phẩm tái chế nàyđã đem về cho Hồng Kông 28 triệu USD năm 1995 và chu cấp một lượng dư cho

Trang 14

thu hồi năng lượng đóng vai trò quan trọng trong chiến lược giảm thiểu chất thảitổng thể.

Nhật Bản:

Là một trong các quốc gia có trình độ phát triển đứng vào hàng đầu của Thếgiới và vấn đề xử lý các chất thải công nghiệp cũng là một trong các công tácđược Nhà nước quan tâm hàng đầu Nhật Bản cũng là một trong các quốc gia đitiên phong trong việc áp dụng các công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực xử lý chấtthải công nghiệp, và song song việc này Nhật Bản cũng đã phát triển những côngnghệ tái chế và tái sử dụng chất thải

Theo con số thống kê tại Nhật, năm 2001: số lượng sản phẩm PET được thuhồi tái chế khoảng 109.190 tấn (28%), 50% giấy phế liệu được thu hồi và tái chế,100% các chai miểng thủy tinh và 75% tổng lượng vỏ kim loại, đồ hộp được thuhồi và tái chế

Các hoạt động tái chế chất thải ở Nhật được hỗ trợ bởi hệ thống lọc và cácqui định liên quan đến việc quản lý chất thải, như: luật tái chế vỏ hộp và bao bìđược ban hành năm 1996, luật tái chế thiết bị điện năm 1998 Vào cuối nhữngnăm 1990, ở Nhật có khoảng 14.000 nhà máy đang hoạt động trong lĩnh vực xử lýtrung gian cũng như thực hiện việc tái chế các loại chất thải công nghiệp

Đức:

Từ đầu những năm 1980, Đức coi 3R – giảm thiểu, tái sử dụng và tái chếchất thải là khái niệm quản lý chất thải tổng hợp và sau đó trở thành nguyên tắctrong các chính sách và luật pháp của Đức về quản lý chất thải Năm 1996, Đứcđã ban hành luật “ quản lý và khép kín vòng tuần hoàn chất thải” qui định rõ cácnghĩa vụ quản lý, tái chế chất thải an toàn và chất lượng cao Năm 2001, ngànhcông nghiệp giấy tái sử dụng tới 80%, bao bì có thể tái sử dụng 61% Năm 2002,Đức ban hành luật qui định các hãng sản xuất ôtô thu hồi xe cũ trong cả nước

Trang 15

Theo ước tính, 85% xe cũ tính theo trọng lượng sẽ được thu hồi vào năm 2006 vàtỷ lệ tái chế, tái sử dụng các vật liệu của các xe cũ đạt 80% Đức đặt mục tiêu táichế và tái sử dụng vật liệu của xe cũ là 95% vào năm 2015.

Bảng 1: Thống kê tỷ lệ thu hồi và tái chế chất thải rắn

của một số quốc gia trên thế giới

Tên nước % Chôn lấp % Đốt % Ủ sinh học % Thu hồi tái chếâ

Việc thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn là hoạt động rất phát triển ởTp.HCM Đối với doanh nghiệp Nhà nước, trước đây tại xí nghiệp phân tổng hợpHóc Môn, chất thải rắn có hàm lượng hữu cơ cao được chế biến thành phâncompost từ năm 1987 không hoạt động nữa do không có thiết bị thay thế Các tưnhân tự tổ chức thu gom tái chế chất thải rắn theo hình thức thủ công nghiệp vàsản xuất thứ phẩm Hệ thống này sử dụng rất nhiều lao động và tập hợp nhữngtay nghề rất đặc biệt

Trang 16

nó nằm trong một lĩnh vực tư nhân năng động Những phương pháp tái chế vàđiều kiện làm việc thường rất vất vả về phương diện vệ sinh cũng như ảnh hưởngđến môi trường xung quanh.

Theo quan điểm tiếp cận hiện nay, chất thải rắn được coi là một nguồn tàinguyên cần được khai thác Với thành phần chất thải rắn (trừ rác thực phẩm) cókhả năng tái sử dụng, tái chế chiếm đến khoảng 10 - 45% (khối lượng ướt), táichế chất thải rắn không chỉ là một giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tàinguyên thiên nhiên mà còn giảm bớt áp lực đối với các khu chôn lấp

1.3 SƠ LƯỢC CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN TÁI CHẾ PHẾ LIỆU

Ở TP.HCM

1.3.1 Nguồn cung cấp phế liệu

Chủ yếu là từ các nguồn sau:

 Khu dân cư;

 Chợ;

 Khu thương mại, nhà hàng, khách sạn;

 Công sở, trường học;

 Chất thải từ các cơ sở sản xuất, nhà máy xí nghiệp;

 Bệnh viện, các cơ sở y tế;

Ngoài ra, do các hoạt động liên quan đến phế liệu tại Tp.HCM rất sôi độngnên luôn thu hút cả những nguồn phế liệu từ các tỉnh khác

1.3.2 Phân loại phế liệu

Chủng loại phế liệu rất đa dạng, được phân thành một số loại sau:

− Nhôm: gồm:

 Nhôm dẻo: gồm những vật dụng có thành phần nhôm tinh khiết cao(xoong, nồi, thau, ấm nước )

Trang 17

 Nhôm cứng: gồm những vật dụng bằng nhôm nhưng chất lượngnhôm có pha tạp chất tùy theo muc đích sử dụng (niềng xe, bộ lọcmáy, piston )

 Lon nhôm: lon bia, lon nước ngọt

 Nhôm tạp: gồm những vật dụng bằng nhôm có kích thước nhỏ, vụn,không thuần nhất

− Nhựa: là phế liệu có tính phổ thông do việc sử dụng rộng rãi vật liệunhựa trong đời sống hàng ngày Do đó, chúng rất đa dạng về chủng loại,bao gồm một số loại chính sau:

 Nhựa dẻo trong (PE dẻo): gồm những vật dụng bằng nhựa PEnguyên chất mới qua một lần sản xuất

 Mủ thau (nhựa PP): thau, rổ, ca

 Nhựa cứng (PVC, PS): ống nước cứng, những vật dụng nhựa cứng

 Túi xốp, bao nylon

− Sắt: bao gồm cả những khối sắt lớn và những mẩu sắt vụn

− Giấy phế liệu:

 Giấy có thể tái sử dụng: thùng carton, sách báo cũ chưa bị rách,bẩn

 Giấy vụn, tạp

− Nhớt cặn: từ các xe máy, xe ôtô, động cơ

− Thủy tinh phế liệu: gồm những chai lọ chưa vỡ, kể cả những vật liệuthủy tinh bị vỡ hoặc bao bì thủy tinh không sử dụng được nữa

− Gang: thường là những chi tiết máy, vật dụng gia đình

− Đồng: gồm:

Trang 18

− Cao su: gồm mủ cao su thải bỏ, cao su phế phẩm, bao bì

− Vải vụn

1.3.3 Hiện trạng hệ thống thu gom chất thải tại Tp.HCM

Hình 2 : Sơ đồ hệ thống thu gom phế liệu tại Tp.HCM

Nguồn phế liệu

Thu mua ve chai dạo

Thu nhặt dọc đường

Thu nhặt tại các bãi rác

Người môi giới

Thu nhặt tại các bãi rác + Phân loại kỹ (chủ yếu là nhựa)

Phân loại sơ

Phân loại kỹ

Vựa thu mua trung bình

Vựa thu mua lớn

Các

cơ sở tái chế, tái sử dụng

Trang 19

(Nguồn : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường)

 Từ qui trình thu gom trên ta thấy:

Những người nhặt rác và người thu mua ve chai từ các hộ gia đình là cấp thấpnhất trong hệ thống này (chủ yếu gồm phụ nữ và trẻ em thất học xuất thân từnhững gia đình lao động nghèo), họ còn thu nhặt rác dọc đường phố, tại các bãirác để thu lượm những phế liệu còn giá trị

Ngoài ra còn có lực lượng công nhân vệ sinh thu gom rác từ các hộ dân vàdọc đường phố Họ treo những bao tải bên cạnh những chiếc xe thu gom rác củamình và lựa lại các phế liệu có thể bán được để cho vào bao tải này

Phế liệu từ đây được tập trung về các vựa ve chai qui mô nhỏ nằm xen kẽtrong khu dân cư Các vựa này thu mua tất cả các loại phế liệu, tại đây phế liệusẽ được phân loại thành các thành phần riêng và bán lại cho các vựa thu mua phếliệu qui mô trung bình và lớn hoặc bán trực tiếp cho các cơ sở tái chế

Các vựa thu mua qui mô trung bình và lớn chỉ tập trung thu mua một hoặc hailoại phế liệu nhất định đã được phân loại và qua xử lý sơ bộ như: làm sạch, épnhỏ từ các vựa nhỏ Bên cạnh đó, với những nơi có nguồn hàng dồi dào, thuầnkhiết và ổn định từ các cửa hàng lớn, kho, xí nghiệp, các tỉnh thông qua mạnglưới mối lái trung gian - những người chuyên đi tìm kiếm nguồn hàng và giớithiệu nơi tiêu thụ để hưởng huê hồng; lượng phế liệu thu gom sẽ được cung cấpcho những người chuyên phân loại Hình thức này rất phổ biến với mặt hàng nhựa

vì nó đa dạng và đòi hỏi chất lượng cao trước khi bán cho các cơ sở tái chế Saukhi phân loại và làm sạch, phế liệu được cung cấp cho các cơ sở tái chế trongThành phố

Trang 20

1.3.4 Hoạt động tái chế phế liệu ở Tp.HCM

Hoạt động thu hồi và tái chế phế liệu từ rác xảy ra trong các công đoạn củaquản lý rác như sau:

 Chất thải rắn tại nguồn được thu hồi bởi người dân và những người nhặtrác

 Song song với quá trình thu gom luôn là hoạt động thu hồi rác, hiện nayhầu hết các xe thu gom đều trang bị các bao chứa phế liệu bên hông xe

 Thu hồi tại bãi chôn lấp rác

Thành phần rác được tách ra để tái sinh chủ yếu là các kim loại, nhựa cứng,cao su, giấy, carton, vải, một phần bao bì nhựa - nylon các loại , các thành phầnnhư rác thực phẩm, mút xốp, xà bần hầu như không được thu hồi và được thải bỏtại các bãi rác

Tại các cơ sở tái chế, phế liệu được phân loại lần cuối, làm sạch và được táichế thành nguồn nguyên liệu mới hoặc các sản phẩm Nhìn chung lĩnh vực tái chếchủ yếu do dân nhập cư, người lao động trình độ thấp thực hiện nên qui mô sảnxuất nhỏ và mức đầu tư công nghệ không cao Đa số công nghệ đều lạc hậu, máymóc thiết bị cũ kỹ do đa số được chế tạo trong nước (bằng phương pháp thủ công)nên hoạt động không hiệu quả, thường xuyên hư hỏng Do đó, mức độ tiêu haophế liệu rất lớn (10 - 20%) và tiêu thụ điện năng nhiều

Sơ lược một số hoạt động tái chế phế liệu:

• Chai miểng, thuỷ tinh nguyên sẽ được súc rửa sạch và bán lại cho cáchãng sản xuất nước tương để tái sử dụng chai, phần mảnh chai vụn thìbán cho các cơ sở tái chế thuỷ tinh

• Phế liệu nhôm sẽ được bán lại cho các cơ sở nấu nhôm để sản xuấtnguyên liệu nhôm bán thành phẩm

• Cao su phế thải được bán cho các lò gạch dùng làm nguyên liệu đốt lò

Trang 21

• Giấy vụn sạch có thể bán lại cho các cửa hàng dùng để gói đồ, phầnlớn giấy vụn được bán cho các cơ sở tái chế giấy để sản xuất giấy cuộnvàng, giấy vệ sinh

• Bao bì nylon, nhựa phế liệu được các cơ sở tái chế thu gom để sản xuấtcác sản phẩm thứ cấp

Bảng 2: Các loại hình chất thải có khả năng tái chế hoặc tái sử dụng

1.3.5 Sự phân bố các cơ sở thu mua và tái chế phế liệu ở Tp.HCM

Bảng 3: Số lượng các vựa ve chai trong khu

STT Loại phế liệu

1 Lon nhôm, nhôm các loại

2 Nhựa các loại, túi nylon

Trang 22

Quận Gò Vấp 8Quận Tân Bình 24

(Nguồn : ENDA – Việt Nam)

Thông qua bảng 3, chúng ta có thể nhận thấy sự phân bố của các cơ sở táichế cũng như các vựa ve chai cung cấp “nguyên liệu tái chế” cho các cơ sở sảnxuất tái chế ở các quận nội thành không đều nhau Chủ yếu tập trung ở một sốquận như: quận 5, 6, 11, Tân Bình Tại các quận này, các cơ sở tái chế cũng tậptrung thành từng cụm riêng biệt với mật độ khác nhau

Bảng 4: Số cơ sở phế liệu phân bố theo ngành

(Nguồn : ENDA – Việt Nam)

Chúng ta có thể hình dung được lý do các vựa ve chai tập trung ở các quậnnày nhiều hơn ở các quận khác là do:

 Ở các quận này tập trung các hoạt động tái chế phế liệu cao

 Các quận này có vị trí địa lý nằm liền kề nhau, phân bố cơ sở sản xuấtcạnh nhau tạo thành cụm tiểu thủ công nghiệp sản xuất phế liệu

 Các vựa ve chai và các cơ sở tái chế phế liệu này đã hình thành từ lâuvà có mối quan hệ mật thiết với nhau như một nghề truyền thống

 Đây là những khu vực tập trung đông dân lao động, đa phần là dânnhập cư, trình độ học vấn thấp, chuyên sống bằng nghề phế liệu

Trang 23

1.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI CHẾ CHO CÁC NGÀNH SẢN XUẤT

Chỉ có chất thải của một số ngành công nghiệp là có thể tái chế, tái sử dụngđược; phần chất thải không có giá trị tái chế được đưa đi chôn lấp đối với chấtthải không nguy hại hoặc thiêu đốt đối với chất thải nguy hại

Trang 24

Bảng 5: Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất.

STT Ngành công nghiệp % Khả năng tái chế % Tái chế thực tế

2 Dệt nhuộm, may mặc 80 – 90 % < 30 %

(Nguồn : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường)

− Ngành chế biến thực phẩm: bao bì bằng giấy, nhựa … bán lại cho các cơ sởtái chế giấy, tái chế nhựa Các vỏ tôm, vỏ ghẹ, ruột cá … được tái chế làmthức ăn cho gia súc, gia cầm, làm phân bón …

− Ngành may mặc, dệt nhuộm: vải vụn được tái sử dụng lại cho mục đíchkhác như làm giẻ lau nhà, đan thành tấm chà chân; xơ sợi phế phẩm đượcdùng để nhồi vào thú bông, tận dụng làm đệm trong chăn (mền)

− Ngành sản xuất thủy tinh: chai lọ thủy tinh phế phẩm, mảnh vỡ thủy tinh …được tái sản xuất

− Ngành giấy và bột giấy: giấy vụn, bột giấy, các loại giấy phế phẩm đượcđem nghiền với giấy nguyên liệu, trộn phụ gia để tái chế ra sản phẩm mới

− Ngành sản xuất gỗ: gỗ vụn, mạt cưa, dăm bào… tất cả đều tận dụng lại bánlàm chất đốt

− Ngành cơ khí: kim loại phế thải, vụn sắt được tái chế lại ngay trong nhàmáy hoặc bán phế liệu cho các cơ sở tái chế khác bên ngoài nhà máy

− Ngành sản xuất plastic: plastic phế phẩm, bao bì nylon được tái sử dụnghoặc tái chế thành những sản phẩm khác ngay tại nhà máy hoặc bán nguồn

“nguyên liệu phế phẩm” này cho các cơ sở tái chế khác ngoài nhà máy

Trang 25

Trong các loại hình tái chế hiện hữu, loại hình tái chế plastic chiếm tỷ lệ caonhất do nhu cầu tương đối lớn của thị trường và đầu tư công nghệ cũng ít tốn kémhơn những loại hình tái chế khác Sự phân bố các loại hình tái sinh tái chế củacác cơ sở như sau:

Bảng 6: Số lượng cơ sở tái chế phân bố trên các quận/huyện

Loại hình

tái chế

Tái chế cao su

Tái chế plastic

Tái chế kim loại

Tái chế giấy

Tái chế thủy tinh

Tổng cộng

Trang 26

Hình 3: Sự phân bố các loại hình thu mua - tái chế tại Tp.HCM

Tỷ lệ phân bố các loại hình TS-TC

trên địa bàn Tp.HCM

(Nguồn : Sở Tài Nguyên Và Môi Trường – Năm 2006)

1.5 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TÁI CHẾ

Mặc dù hoạt động tái chế phế liệu trên địa bàn Tp.HCM phát triển mạnhnhưng thị trường tiêu thụ các sản phẩm và bán thành phẩm từ nguồn sản xuất phếliệu vẫn chưa có sự ổn định và ưu đãi để khuyến khích phát triển

Đa số các cơ sở tái chế kim loại và plastic tiêu thụ sản phẩm của mình tạithị trường tự do (chợ và các mối lái) còn các cơ sở tái chế giấy tiêu thụ sản phẩmchủ yếu tại các cơ sở sản xuất

Trang 27

Bảng 7: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm từ nguyên liệu tái chế tại Tp.HCM

Nơi tiêu thụ Sản phẩm từ

kim loại phế liệu (%)

Sản phẩm từ giấy phế liệu (%)

Sản phẩm từ plastic phế liệu (%)

Nhà máy, hợp tác xã,

Thị trường tự do

(Nguồn : Viện Kỹ Thuật Nhiệt Đới và Bảo Vệ Môi Trường)

1.6 LỢI ÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN.

Trong tình hình xử lý rác thải khó phân huỷ còn bỏ ngỏ như hiện nay, hoạtđộng thu gom phế liệu trên địa bàn Tp.HCM đã góp phần rất lớn trong việcgiải quyết vấn đề nan giải này

1.6.1 Về mặt kinh tế

 Tái sản xuất ra một lượng sản phẩm từ phế liệu ngoài tác dụng nângcao tổng sản phẩm nội địa còn góp phần tiết kiệm một lượng ngoại tệvốn eo hẹp trong việc nhập nguyên liệu cho sản xuất nhất là nguyênliệu plastic và nhôm có sẵn trong nước

 Chủ cơ sở có thể thu được một khoản tiền không nhỏ từ việc bán phếliệu và tiết kiệm được một khoản tiền lớn cho chi phí đổ rác theo dịchvụ công ích của Công Ty Môi Trường Đô Thị Tp.HCM

 Sử dụng những vật liệu thứ cấp sẽ giảm được năng lượng trong quátrình sản xuất so với việc sử dụng những vật liệu thô

Trang 28

Bảng 8: Năng lượng tiết kiệm được từ việc sử dụng những vật liệu thứ cấp.

Vật liệu thứ cấp Năng lượng tiết kiệm được (%)

Thép tái chếNhôm tái chếĐồng tái chếChì tái chếGiấy tái chếPlastic tái chế

749585656480

(Nguồn: BIR – Bureau International Recycling)

1.6.2 Về mặt xã hội

Giải quyết công ăn việc làm, tạo thu nhập cho một lực lượng lâu đời trongngành tái chế

1.6.3 Về mặt môi trường

Giảm lượng rác thải ra môi trường, góp phần làm sạch môi trường

Tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu đượctái chế thay cho vật liệu gốc

Giảm tác động môi trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm được diện tíchxây dựng cũng như kéo dài tuổi thọ của các bãi chôn lấp rác

Bảng 9: Lợi ích kinh tế và môi trường do áp dụng sản xuất sạch hơn

tại các cơ sở công nghiệp

Các lợi ích Mức tiết kiệm/giảm thiểu

chất ô nhiễm (%)

Tiết kiệm nước sản xuất 40 – 70

Tiết kiệm năng lượng 20 – 50

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 40 – 60

Kim loại nặng trong dòng thải 20 – 50

Trang 29

(Nguồn : Hội nghị bàn tròn quốc gia về sản xuất sạch hơn, 2004)

 Song song với những lợi ích nêu trên, hoạt động tái chế phế liệu cũng thểhiện một số khuyết điểm cần được khắc phục như:

Hầu hết các cơ sở sản xuất có liên quan đến phế liệu đều là loại hình tưnhân, cá thể do đó không nhiều thì ít đều gây ô nhiễm môi trường không khí vànước thải Tuy vậy, vấn đề này có thể giải quyết bằng biện pháp hỗ trợ vốn,chính sách miễn giảm thuế nhằm khuyến khích các cơ sở cải tiến thiết bị hiện đạivà trang bị các hệ thống xử lý Bên cạnh việc gây ô nhiễm môi trường, hoạt độngtái chế phế liệu rất có thể ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sức khỏe côngnhân trong dây chuyền tái chế

Trang 30

Chương 2: HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ

NHỰA PHẾ LIỆU

2.1 KHÁI NIỆM VỀ NHỰA

Nhựa là nguồn nguyên liệu nhân tạo được chế tạo từ dầu và khí tự nhiên.Nhựa bao gồm nhiều đại phân tử Trọng lượng phân tử của nhựa có thể thay đổitừ 20.000 đến 100.000.000 (trong khi trọng lượng phân tử của nước, muối ăn, vàđường lần lượt là 18; 58.5 và 342) Nhựa gồm các chuỗi dài các đơn phân tử nhưEthylene, Propylene, Styrene và Vinyl Chloride Chúng liên kết với nhau thànhmột chuỗi, gọi là hợp chất cao phân tử, như là Polyethylene, Polypropylene,Polystyrene và Polyvinyl Chloride [4, 21]

Nhựa bao gồm nhựa nhiệt dẻo và nhựa nhiệt rắn Nhựa nhiệt dẻo có thểlàm mềm nhiều lần bằng nhiệt và làm rắn lại bằng hơi lạnh Khi nóng chảy,chúng giống như sáp nến và chúng đông lại khi ở nhiệt độ phòng Khi nóng,chúng mềm và có thể ép khuôn, sau đó chúng đông cứng lại và trở nên hình dạngmới khi nó nguội Quá trình này có thể thực hiện nhiều lần nhưng đặc tính hóahọc của nó vẫn không thay đổi Ở Châu Âu, trên 80% sản phẩm nhựa là nhựanhiệt dẻo

Tuy nhiên, nhựa nhiệt rắn lại không thích hợp với cách xử lý bằng nhiệt nhiềulần do cấu trúc liên kết giữa các phân tử của chúng Cấu trúc này giống như mộtdạng lưới mỏng khớp vào nhau Nguyên liệu này không thể dùng để tái chế thànhsản phẩm mới như nhựa nhiệt dẻo Nhựa nhiệt rắn được sử dụng rộng rãi trongcác thiết bị điện và các máy móc tự động Đặc trưng của nhựa nhiệt rắn là PhenolFormaldehyde và Urea Formaldehyde

Trang 31

Hình 4: Cấu trúc của nhựa nhiệt dẻo (a) và nhựa nhiệt rắn (b)

(Nguồn: Nijenhuiste – 1988, [4])

Đặc tính của nhựa có thể bị thay đổi khi thêm vào một số chất phụ gia như:

• Chất chống oxi hóa: thường được thêm vào Polyethylene và Polypropylene,nhằm làm giảm tác động của oxi đối với nhựa tại nhiệt độ cao

• Chất ổn định: có thể làm giảm tỷ lệ tan rã của Polyvinyl Chloride (PVC)

• Chất làm mềm: được sử dụng để giúp cho các loại nhựa dẻo và dễ uốn hơn

• Chất làm thông: được sử dụng để tạo ra các lỗ hổng trong cấu trúc của nhựa

• Chất làm chậm cháy: được thêm vào để làm giảm tính dễ cháy của nhựa

• Màu: được sử dụng để tạo màu cho nguyên liệu nhựa

Hiệu quả của các chất phụ gia đối với đặc tính của nhựa là một điển hình về sự

đa dạng các sản phẩm làm từ nhựa PVC, từ ống dẫn nước, vật dụng trong nhà, đĩahát, tã em bé đến các hoạt động thể thao

Một số định nghĩa:

− Chất thải nhựa là các loại chất thải ở dạng rắn có nguồn gốc từ dầu mỏ

− Nhựa phế liệu là sản phẩm, vật liệu nhựa bị loại ra trong sản xuất hoặctiêu dùng nhưng đáp ứng được yêu cầu làm nguyên liệu sản xuất cho

Trang 32

− Nguyên liệu nhựa tái chế (còn được gọi là nguyên liệu tái chế): sản phẩmđã qua sử dụng hoặc phế phẩm (chất thải) nhựa mà còn có thể sử dụng lạihoặc được tái chế thành nguyên liệu thô.

2.2 PHÂN BIỆT CÁC LOẠI NHỰA

Ở những nước công nghiệp, có hàng trăm loại nguyên liệu nhựa có giá trịthương mại Ở những nước có nền kinh tế kém phát triển, nhựa được sử dụng íthơn ở những nước công nghiệp Ở cả những nước kinh tế kém phát triển và nhữngnước công nghiệp, có bốn loại nhựa tái chế thông thường là: Polyethylene (PE),Polypropylene (PP), Polystyrene (PS) và Polyvinyl Chloride (PVC) Chúng đượcphân loại theo tính chất, thành phần và phương thức sản xuất

• HDPE thì dai và cứng hơn và nó có màu trắng sữa, nó được dùng làmtúi xách và giấy bao công nghiệp, chai uống nước, các loại chai đựnghóa mỹ phẩm, đồ chơi, thùng rác và các vật dụng trong nhà khác

Polypropylene (PP)

Polypropylene thì cứng hơn PE và sắc bén hơn khi bị vỡ ra Được sửdụng để làm ghế, các dụng cụ gia đình chất lượng cao như: bình acqui, vali,thùng đựng rượu, sọt, ống nước, máy móc, dây cáp, lưới, dụng cụ phẫuthuật, bình sữa em bé, thùng đựng thức ăn…

Trang 33

Polystyrene (PS)

Ở dạng thô, Polystyrene thường dễ gãy và trong suốt Nó thường đượctrộn với các nguyên liệu khác để đạt được những đặc tính mong muốn.Polystyrene chất lượng cao (HIPS) được tạo ra bằng cách cho thêm cao suvào Polystyrene ở dạng bôït thường được chế tạo bằng cách kết hợp với mộtchất khác được thổi vào trong suốt quá trình sản xuất PS được sử dụng đểsản xuất những dụng cụ nhà bếp trong suốt, rẻ tiền như đèn trang trí, chai lọ,đồ chơi, thùng đựng thức ăn…

Polyvinyl chloride (PVC)

Polyvinyl Chloride thì cứng và dễ gãy, trừ khi cho thêm vào chất làmmềm Thông thường PVC được dùng làm các loại chai lọ, bao đóng gói trongsuốt, tấm phủ mỏng, ống nước, máng xối, khung cửa sổ, bảng hiệu… Nếu chothêm chất làm mềm dẻo thì nó sẽ là PPVC (Plasticized Polyvinyl Chloride).PPVCù mềm, dễ uốn và ít bị gãy hơn, được dùng để làm các sản phẩm thổiphồøng như: trái banh, ống phun nước, vòi sen, giày dép, áo mưa, vỏ bọc dâycáp…

Các loại nhựa khác gồm: Polycarbonate (PC), Polyethylene Terephthalate(PET), Polyurethane (PU) và Nylon hoặc Polyamide (PA)

Hầu hết các nhà sản xuất bao bì nhựa hiện nay đều kiù hiệu sản phẩm của họtheo thứ tự từ 1 - 7, đặc trưng cho hầu hết các loại nhựa sản xuất để tạo điều kiệncho việc phân loại và tái chế

Trang 34

Bảng 10: Phân loại, ký hiệu và nguồn sử dụng nhựa

Vật liệu Ký hiệu Nguồn sử dụng

3-PVC4-LDPE5-PP6-PS7-Loại khác

Chai nước giải khát, bao bì thực phẩmChai sữa, bình đựng xà phòng, túixách, đồ chơi, thùng rác

Hộp đựng thức ăn trong gia đình, ốngdẫn, áo mưa, giày dép

Bao bì nylon, tấm trải bằng nhựa Thùng, sọt, hộp, rổ

Ly, dĩa, đồ chơi, chai lọ

Tất cả các sản phẩm nhựa khác

2.3 NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI NHỰA

Rác thải công nghiệp

Nhiều xí nghiệp đã vứt bỏ lớp màng phủ Polyethylene của hàng hóa, nhưngđây chính là nguồn nguyên liệu tốt để tái chế Bởi vì chúng khá dày, hoàn toàntinh khiết và là nguồn cung cấp nguyên liệu dồi dào

Ngành công nghiệp sản xuất ôtô: các thiết bị thay thế cho ôtô, như là cánhquạt, vỏ bọc ghế, bình acqui

Các công ty xây dựng: các ống dẫn, dụng cụ gia đình và các tấm phủ

Ngành điện và các ngành liên quan đến điện: hộp công tắc, vỏ bọc dâycáp, vỏ máy cassette, màn hình TV…

Rác thải thương mại

Các phân xưởng, cửa hàng, siêu thị, nhà hàng, khách sạn là những nơi cungcấp số lượng rác thải nhựa khá ổn định

Trang 35

Rác thải nông nghiệp

Các khu vực trồng trọt, nuôi trồng thủy sản cung cấp một lượng lớn rác thảinhựa như: các tấm phủ, thùng nhựa, ống dẫn nước và các ống phun nước…

Rác thải đô thị

Chất thải nhựa được thu gom ở khu vực dân cư, hộ gia đình, đường phố,công viên, các bãi rác Sẽ rất khó cho việc thu gom, phân loại, làm sạch vàxử lý nếu chúng bị lẫn với chất thải nguy hại, trừ khi chúng được thu gomtrực tiếp tại nhà

2.4 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA NHỰA PHẾ THẢI

Nhựa là một hỗn hợp các chất có thành phần hoá học trung bình là 60%C,7.2%H, 22.8%O, 10% tro tính theo phần trăm trọng lượng khô [2, 4]

Nhựa là một chất bền vững trong môi trường Tuy nhiên, khi thải ra môitrường, nhựa gây tác động xấu tới các nguồn nước, gây cản trở giao thông, mấtthẩm mỹ và gây tắc nghẽn các công trình thủy lợi, trạm bơm nước

Nhựa chứa các thành phần phụ gia như bột màu, chất ổn định, chất hóadẻo có thể có Chì, Cadmi là những chất độc hại Nhựa đóng góp vào tổng lượngCadmi, Chì trong rác thải đô thị khoảng 28% và 2% tương ứng Đặc biệt, đối vớinhựa PVC khi đốt ở nhiệt độ 300oC - 800oC sẽ tạo ra Dioxin là chất rất độc chomôi trường tự nhiên Ngoài ra, nhựa PVC khi bị vỡ vụn sẽ gây đau cơ ở người vàgây ung thư ở trâu bò Tro tạo thành khi thiêu hủy nhựa cũng chứa kim loại nặng,gây ô nhiễm môi trường [2,4]

Tái chế nhựa phế thải là một trong những phương pháp tích cực nhất đểgiảm tác động tới môi trường

Trang 36

2.5 TỔNG QUAN VỀ HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ NHỰA TRÊN THẾ GIỚI 2.5.1 Tái chế ở các quốc gia công nghiệp hóa [4, dịch giả: Th.S Nguyễn

Khoa Việt Trường]

Ở các quốc gia công nghiệp hóa, người ta phân biệt rạch ròi công việc táichế sơ cấp và thứ cấp Chất thải plastic sơ cấp được phát sinh trong quá trình sảnxuất và chế tạo sản phẩm Đặc điểm của chất thải sơ cấp là chất lượng tốt, có độtinh khiết cao, phù hợp với tiêu chuẩn chế tạo sản phẩm như là nguyên liệu mớiban đầu Các kỹ thuật tái chế bao gồm: xay, ép đùn, tạo viên… Trong các ngànhcông nghiệp chế tạo, các viên nhựa này có thể được sử dụng một mình chúnghoặc thường hơn là trộn với những hạt nhựa mới Quá trình tái chế các chất thải

sơ cấp thành các sản phẩm có đặc điểm tương tự như quá trình chế tạo sản phẩmban đầu, được gọi là tái chế sơ cấp

Quá trình sản xuất các sản phẩm plastic không thể không có chất thải, do đóngười ta thường tiến hành các hoạt động tái chế sơ cấp ngay từ những ngày đầuthành lập các nhà máy sản xuất

Thuật ngữ “chất thải thứ cấp” chỉ những chất thải plastic không thuộc lĩnhvực sản xuất công nghiệp Chúng không tinh khiết, có thể bị nhiễm bẩn, và làhỗn hợp của nhiều loại plastic khác nhau Quá trình chế tạo lại những hỗn hợpnày (gọi là tái chế thứ cấp) thường cho sản phẩm là những loại hỗn hợp nhựa cócác tính chất cơ học kém, vì các loại plastic thành phần của chúng thường có tínhchất rất khác nhau Do vậy, khả năng chấp nhận của thị trường đối với những sảnphẩm này sẽ thấp hơn

Ở các quốc gia công nghiệp hóa, cả hai quá trình tái chế sơ cấp và thứ cấpđều phụ thuộc chặt chẽ vào vốn đầu tư, lao động, thiết bị, năng suất sản phẩm đểđảm bảo khả năng hoàn vốn cao nhất Các qui trình sử dụng trong công nghiệp tái

Trang 37

chế plastic cũng giống như là các qui trình được sử dụng trong quá trình sản xuấtcác sản phẩm plastic từ nhựa tinh khiết.

Vào đầu những thập kỷ 80, các hoạt động tái chế plastic gia tăng đáng kể Đốivới các chất thải plastic hỗn tạp và nhiễm bẩn, người ta phát triển các qui trìnhchế tạo và thị trường cho các sản phẩm đặc thù có thể sử dụng chúng như làm cáchàng rào, thay thế vật liệu cho các đồ gỗ gia dụng Các sản phẩm như vậy có thểchấp nhận các loại vật liệu có độ tinh khiết và đồng nhất không cao Ban đầu, thịtrường hơi khó khăn trong việc chấp nhận những sản phẩm như vậy, nhưng càngvề sau, các ứng dụng của các loại plastic hỗn tạp này tăng lên đáng kể

Nhìn chung, hoạt động tái chế sẽ không gặp nhiều vấn đề nếu các chất thảiđầu vào tinh khiết (đồng nhất và không bị nhiễm bẩn) Các chất thải plastic từcác nguồn công nghiệp và thương mại thường dùng để tái chế dễ dàng hơn plasticcó nguồn gốc từ gia đình, ở đấy chúng hỗn tạp hơn và dễ bị nhiễm bẩn hơn Côngviệc phân loại plastic trước khi tái chế thường gặp nhiều khó khăn nhưng rất quantrọng Hiện nay cũng đã có nhiều công nghệ phục vụ cho công tác phân loại vàlàm sạch nhưng chúng hoạt động không thành công lắm Công nghệ tái chế sẽ dễdàng hơn rất nhiều nếu chất thải plastic được phân loại trước khi thu gom

Các công nghệ tái chế vẫn đảm bảo tính khả thi về mặt kỹ thuật cũng nhưkinh tế vì nhiều lý do, công nghệ tái chế plastic phải mất nhiều thời gian để thiếtlập hơn các hoạt động tái chế vật liệu như giấy và thủy tinh Mặc dù hoạt độngtái chế cũng đã có bề dày lịch sử nhưng tiềm năng vẫn còn rất lớn Hiện nay,lượng plastic tái chế so với lượng plastic tạo ra vẫn còn rất khiêm tốn Theosốliệu của Hiệp hội Sản xuất Plastic Châu Âu: năm 1989, ở Châu Âu lượng plastictái chế chỉ có 840.000 tấn trong khi đó 1.7 triệu tấn plastic thải được đốt để thu

Trang 38

2.5.2 Tái chế ở các quốc gia đang phát triển [4, dịch giả: Th.S Nguyễn

Khoa Việt Trường]

Ở các quốc gia đang phát triển, hoạt động tái chế không phân biệt ranh giới

sơ cấp, thứ cấp như các quốc gia công nghiệp hóa Mặc dù các ngành côngnghiệp sản xuất plastic bản thân nó vẫn tái chế hầu hết chất thải sơ cấp của nó,nhưng bức tranh tổng thể là toàn bộ chất thải plastic thứ cấp đều có thể tái chế.Ngược lại với các quốc gia công nghiệp hóa, thị trường cho những sản phẩmplastic tái chế chưa được phát triển Thay vào đó người ta sản xuất những sảnphẩm giống như trước đây nhưng vật liệu là plastic tái chế Dĩ nhiên là chất lượngkém hơn và giá thấp hơn Quá trình tái chế ở các nước nghèo tóm tắt như sau(một số đặc điểm chính):

 Các nguyên liệu thô như dầu thô (để tạo nên nhựa), nhựa hạt (để sản xuấtthành phẩm) phải được nhập khẩu Chúng tương đối đắt, do đó việc sửdụng nhựa tái chế rẻ hơn sẽ góp phần làm cho chi phí nguyên liệu đầu vàothấp hơn

 Thị trường các sản phẩm giá rẻ này rất rộng Do số lượng người có thunhập thấp lớn, thị trường chấp nhận những sản phẩm rẻ hơn, chất lượng tuythấp hơn là rất cao Trong giới những người có thu nhập thấp, theo thốngkê, nhu cầu sử dụng các sản phẩm như vậy lớn hơn nhiều so với các sảnphẩm đắt hơn làm từ nhựa mới

 Tỷ lệ thất nghiệp cao, giá lao động rẻ là những lợi thế cho hoạt động táichế plastic, các hoạt động thu gom, làm sạch, phân loại rất dễ dàng khả thivề mặt kinh tế

 Có rất ít hoặc chưa có những qui định, tiêu chuẩn chất lượng cho những sảnphẩm tái chế Vật liệu tái chế plastic mặc dù không tốt bằng vật liệunguyên sơ và ở các quốc gia công nghiệp hóa, chất lượng của những sản

Trang 39

phẩm này có thể không qua các test chất lượng tiêu chuẩn, nhưng ở nhữngquốc gia mức độ công nghiệp hóa ít hơn, các sản phẩm đó vẫn được chấpnhận.

Ở các quốc gia có nền kinh tế kém hơn, các nhà máy plastic lớn thườngkhông tái chế chất thải plastic từ rác thải đô thị Dây chuyền sản xuất của họnhạy cảm với độ nhiễm bẩn của plastic và độ đồng đều của các hạt nhựa, điều đósẽ làm giảm chất lượng sản phẩm của họ Tuy nhiên các nhà máy lớn này có xuhướng tái chế lại chính chất thải plastic của họ Điều này đảm bảo chất lượng vềvệ sinh hơn Các nhựa tái chế sẽ được trộn với nhựa mới theo một tỷ lệ nào đótùy yêu cầu của nhà sản xuất

Ngược lại với các quốc gia công nghiệp hóa, hầu hết plastic được tái chế vớiqui mô nhỏ (tự phát) phụ thuộc chủ yếu vào vật liệu đựơc tái chế Các cơ sở sảnxuất nhỏ, công nghệ thấp thường tạo ra sản phẩm có chất lượng thấp, giá thành rẻvà người ta cố gắng giảm chi phí bằng cách tiết kiệm chi phí nguyên liệu đầuvào Công nghệ sử dụng ở các cơ sở nhỏ về nguyên tắc vẫn giống như các cơ sởcông nghiệp qui mô lớn, mặc dù các loại máy móc đã quá đát và đã được nângcấp, thay thế các phụ tùng nội địa vào

2.6 CÔNG NGHỆ TÁI CHẾ PLASTIC CHO CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI CÁC NƯỚC CHÂU Á.

Việc tham khảo các mô hình tái chế của các nước phát triển có thể giúpchúng ta xử lý các vấn đề về nguyên liệu sản xuất và ô nhiễm môi trường mộtcách hiệu quả hơn

Trang 40

Hình 5: Sơ đồ tái chế nhựa phế liệu ở những nước có thu nhập thấp

Làm sạch Phân loại Xay nhỏ

Đẩy Tạo hạt

Dạng ống, dạng sợi Những hạt nhỏ

Ngày đăng: 18/07/2014, 09:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: “Vòng lặp kín”: Tái chế làm giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm rác thải - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1 “Vòng lặp kín”: Tái chế làm giảm tiêu thụ nguồn tài nguyên thiên nhiên và giảm rác thải (Trang 12)
Bảng 1: Thống kê tỷ lệ thu hồi và tái chế chất thải rắn  của một số quốc gia trên thế giới - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 1 Thống kê tỷ lệ thu hồi và tái chế chất thải rắn của một số quốc gia trên thế giới (Trang 15)
Hình 2 : Sơ đồ hệ thống thu gom phế liệu tại Tp.HCM - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2 Sơ đồ hệ thống thu gom phế liệu tại Tp.HCM (Trang 18)
Bảng 4: Số cơ sở phế liệu phân bố theo ngành (Quận 5, 6, 11, Tân Bình) - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4 Số cơ sở phế liệu phân bố theo ngành (Quận 5, 6, 11, Tân Bình) (Trang 22)
Bảng 5: Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất. - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 5 Đánh giá tỷ lệ % khả năng tái chế chất thải của các ngành sản xuất (Trang 24)
Bảng 6: Số lượng cơ sở tái chế phân bố trên các quận/huyện - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 6 Số lượng cơ sở tái chế phân bố trên các quận/huyện (Trang 25)
Hình 3: Sự phân bố các loại hình thu mua - tái chế tại Tp.HCM - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 3 Sự phân bố các loại hình thu mua - tái chế tại Tp.HCM (Trang 26)
Bảng 7: Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm từ nguyên liệu tái chế tại Tp.HCM - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 7 Tỷ lệ tiêu thụ sản phẩm từ nguyên liệu tái chế tại Tp.HCM (Trang 27)
Bảng 8: Năng lượng tiết kiệm được từ việc sử dụng những vật liệu thứ cấp. - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 8 Năng lượng tiết kiệm được từ việc sử dụng những vật liệu thứ cấp (Trang 28)
Bảng 9: Lợi ích kinh tế và môi trường do áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở công nghiệp - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 9 Lợi ích kinh tế và môi trường do áp dụng sản xuất sạch hơn tại các cơ sở công nghiệp (Trang 28)
Hình 4: Cấu trúc của nhựa nhiệt dẻo (a) và nhựa nhiệt rắn (b) - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4 Cấu trúc của nhựa nhiệt dẻo (a) và nhựa nhiệt rắn (b) (Trang 31)
Hình 5: Sơ đồ tái chế nhựa phế liệu ở những nước có thu nhập thấp - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 5 Sơ đồ tái chế nhựa phế liệu ở những nước có thu nhập thấp (Trang 40)
Bảng 11: Đặc tính của các loại nhựa có khả năng tái chế. - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 11 Đặc tính của các loại nhựa có khả năng tái chế (Trang 41)
Hình 6: Máy bằm - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 6 Máy bằm (Trang 45)
Hình 7: Qui trình tạo hạt - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 7 Qui trình tạo hạt (Trang 47)
Hình 9: Quá trình ép phun - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 9 Quá trình ép phun (Trang 50)
Hỡnh 10: Qui trỡnh thoồi - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
nh 10: Qui trỡnh thoồi (Trang 51)
Bảng 15: Một số sản phẩm nhựa đã dần thay thế các sản phẩm truyền thống - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 15 Một số sản phẩm nhựa đã dần thay thế các sản phẩm truyền thống (Trang 54)
Hình 11: Sơ đồ tái chế nhựa điển hình - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 11 Sơ đồ tái chế nhựa điển hình (Trang 55)
Hình 12: Qui trình sơ bộ của công nghệ tái chế nylon phế liệu - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 12 Qui trình sơ bộ của công nghệ tái chế nylon phế liệu (Trang 57)
Hình 13: Sơ đồ qui trình sản xuất sợi dây nhựa - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 13 Sơ đồ qui trình sản xuất sợi dây nhựa (Trang 59)
Bảng 17: Kết quả khảo sát môi trường không khí - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 17 Kết quả khảo sát môi trường không khí (Trang 61)
Bảng 19: Kết quả khảo sát môi trường không khí - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 19 Kết quả khảo sát môi trường không khí (Trang 62)
Bảng 18: Kết quả đo tiếng ồn - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 18 Kết quả đo tiếng ồn (Trang 62)
Hình 14: Qui trình tái chế hạt nhựa - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 14 Qui trình tái chế hạt nhựa (Trang 88)
Hình 15: Qui trình sản xuất túi nhựa - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 15 Qui trình sản xuất túi nhựa (Trang 89)
Hình 16: Quy trình tái chế nhựa phế liệu bằng cách hóa hạt - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 16 Quy trình tái chế nhựa phế liệu bằng cách hóa hạt (Trang 90)
Hình 17: Công nghệ tái chế rác thải nylon làm vật liệu xây dựng - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 17 Công nghệ tái chế rác thải nylon làm vật liệu xây dựng (Trang 91)
Hình 18: Qui trình đùn hỗn hợp nhựa  -  gỗ - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 18 Qui trình đùn hỗn hợp nhựa - gỗ (Trang 92)
Hình 19: Qui trình chế tạo sản phẩm từ nhựa lai gỗ - Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh
Hình 19 Qui trình chế tạo sản phẩm từ nhựa lai gỗ (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w