Tái chế rác thải nylon làm vật liệu xây dựng:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 101)

Lâu nay, việc tái chế nylon cịn ở trình độ thấp. Họ chỉ nhặt và tái chế những màng PE dày, to; bỏ qua phần lớn túi nylon mỏng. Phương pháp này cĩ thể tận dụng tối đa nguồn rác thải do ván ép là thành phẩm khơng kén nguyên liệu.

Với ưu điểm về khả năng chịu ẩm, nhẹ, mặt nhẵn, khơng dính bêtơng và độ bền cao, khơng tác động xấu đến sức khỏe con người… những tấm vật liệu này cĩ thể được dùng để sản xuất đồ gia dụng như bàn, ghế, tủ, cĩ thể xây dựng nhà ở vùng ngập lụt, mương dẫn nước, vật liệu cách âm, cách nhiệt…

Hình 17: Cơng nghệ tái chế rác thải nylon làm vật liệu xây dựng

Việc xay rửa nhằm mục đích giảm thể tích của nhựa phế thải và loại bỏ tạp chất bẩn là cơng đoạn quan trọng nhất của quá trình xử lý rác thải nylon.

Cơng nghệ sấy rác thải nylon phải đáp ứng được yêu cầu làm khơ gần như tuyệt đối rác nylon sau khi rửa. Vì vậy, cơng nghệ sấy tầng sơi là phù hợp với qui

Trộn

Máy đùn Khuơn ép

Sản phẩm

Tháo khuơn

Phối liệu + phụ gia Rác thải nylon

Rác thải nylon Xay rửa

Sau các bước sơ chế như phân loại rác, làm sạch, cắt nhỏ, sấy khơ và pha trộn với các chất phụ gia là bột đá, sơ dừa hay sợi thủy tinh và chất keo dính… nguyên liệu hỗn hợp trên được đưa vào máy ép để tạo thành tấm vật liệu.

Theo tính tốn, để làm ra 1m2 tấm vật liệu (dày 1cm) cần 9 - 10 kg nylon.

4.2.6. Cơng nghệ tái chế sản phẩm nhựa lai gỗ

Qua nghiên cứu và tham khảo cơng nghệ tái chế sản phẩm nhựa lai gỗ trên Thế giới, tác giả nhận thấy đây là một cơng nghệ mới, hồn tồn phù hợp với điều kiện Tp.HCM. Do các vật liệu gỗ dùng để tái chế như: mạt cưa, rơm rạ, vỏ đậu phộng, vỏ trấu… cĩ rất nhiều ở vùng nơng thơn. Cơng nghệ cũng khá đơn giản, cĩ thể áp dụng vào các cơ sở tái chế qui mơ vừa và nhỏ của Thành phố.

Với cơng nghệ này, các cơ sở tái chế nhựa phế liệu qui mơ vừa và nhỏ ở Tp.HCM cĩ đủ khả năng để trang bị mà sản phẩm tạo ra cĩ chất lượng cao, cĩ thể cạnh tranh với các sản phẩm chính phẩm trong và ngồi nước.

Hình 18: Qui trình đùn hỗn hợp nhựa - gỗ Nhựa và các chất phụ gia Gỗ Hơi nước thốt ra Nước Trục vít kép Bộ phận truyền động Trục vít đơn đưa nguyên liệu vào khuơn

Hình 19: Qui trình chế tạo sản phẩm từ nhựa lai goã

Nguyên tắc hoạt động:

Qui trình đùn nhựa lai gỗ gồm cĩ hai máy đùn: một máy cĩ trục vít kép để sấy và trộn nguyên liệu nhựa và gỗ, một máy cĩ trục vít đơn để đùn nguyên liệu vào khuơn. Máy đùn cĩ trục vít kép cĩ hai lỗ thơng khí để thốt hơi ẩm.

Đầu tiên, bột gỗ được cho vào phễu, máy đùn sẽ sấy bột gỗ và đẩy nĩ lên phía trước. Hạt nhựa sẽ được cho vào phễu thứ hai. Máy đùn cĩ trục vít kép cĩ hai chức năng. Chức năng thứ nhất là để sấy bột gỗ, chức năng thứ hai là nấu chảy và làm đồng nhất hồn tồn hỗn hợp nhựa - gỗ và các chất phụ gia.

Hỗn hợp sau đĩ sẽ đi xuống máy đùn cĩ trục vít đơn để đẩy nguyên liệu vào khuơn. Hỗn hợp này sẽ qua một cái cân để xác định chính xác khối lượng. Sau khi ra khỏi khuơn, hỗn hợp sẽ qua một ống đo nhiệt để kiểm sốt nhiệt độ và qua

Máy đùn Ống làm mát Ống đo nhiệt Khuơn Nhựa Gỗ Bàn cắt Trục đẩy Khuơn rập Cưa

ống phun nước để làm nguội. Sau đĩ, nĩ được rập khuơn thành từng tấm và đem lên bàn cắt thành từng tấm nhỏ để làm thành sản phẩm.

Sản phẩm nhựa lai gỗ rất đa dạng như: ván lĩt sàn ngồi trời, ván đĩng thuyền, hàng rào, ghế trong sân vận động, đồ trang trí, khung cửa, vật dụng trong nhà và những sản phẩm thay thế gỗ khác.

4.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔNG HỢP ĐỂ NGĂN NGỪA VAØ GIẢM THIỂU CHẤT THẢI

4.3.1. Các chương trình nâng cao nhận thức

 Tổ chức việc tuyên truyền, tập huấn, giáo dục… cho người dân và cơng nhân các xí nghiệp về tất cả các khí cạnh về bảo vệ mơi trường.

 Nâng cao nhận thức cho người dân về các lợi ích của các chương trình giảm thiểu chất thải.

Ống nước bằng vật liệu

 Kiểm tra giám sát các điều kiện vệ sinh mơi trường tại các cơ sở. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.3.2. Ứng dụng và bảo đảm duy trì hoạt động cĩ hiệu quả các chương trình giảm thiểu chất thải

Điều kiện tiên quyết được yêu cầu là mỗi cơ sở, xí nghiệp phải áp dụng ngay một chương trình giảm thiểu ơ nhiễm cho riêng mình, ví dụ như một chương trình sản xuất sạch hơn. Một số các hoạt động như việc phân loại chất thải hữu hiệu ngay tại nguồn phát sinh chất thải, nâng cao năng lực của quá trình thu gom chất thải trong phạm vi xí nghiệp… nhằm mục đích “giảm thiểu chất thải” như :

Giảm thiểu các nguồn thải cố định: kiểm tra ngăn ngừa sự rị rỉ và thất thốt chất thải rắn; khắc phục tính hiệu quả của các nguyên lý và qui tắc cơng nghệ đang tồn tại.

Đổi mới hay cải tiến cơng nghệ:

− Thay đổi nguyên liệu đầu vào.

− Kiểm sốt tốt hơn các quá trình sản xuất.

− Khắc phục các thiết bị hiện cĩ.

− Đổi mới cơng nghệ.

Khắc phục sản phẩm: các đặc tính của các sản phẩm cĩ thể được khắc phục để cĩ thể giảm bớt các tác động của chúng lên mơi trường trong suốt quá trình sản xuất cũng như giảm thiểu các tác động của các sản phẩm này trong các quá trình tiêu thụ và thải bỏ sau này.

4.3.3.Đĩng cửa hoặc di dời các cơ sở nếu thấy cần thiết:

Đối với các cơ sở khơng cịn khả năng xử lý ơ nhiễm vì nhiều lý do thì phải tuyệt đối dừng sản xuất ngay và tính đến khả năng thay đổi cơng nghệ hoặc di dời vào các khu cơng nghiệp tập trung.

4.3.4.Chính sách hỗ trợ ngành tái chế nhựa

a. Hỗ trợ mặt bằng

− Hỗ trợ, tư vấn tìm kiếm mặt bằng sản xuất phù hợp.

− Ưu tiên bố trí mặt bằng cho các dự án tái chế nĩi chung và tái chế nhựa nĩi riêng trong qui hoạch các khu liên hiệp xử lý chất thải rắn của thành phố.

− Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật (đường giao thơng, hệ thống cấp thốt nước, hệ thống cấp điện, hệ thống thơng tin liên lạc, hệ thống xử lý nước thải…).

− Miễn hoặc giảm tiền thuê đất trong một số năm nhất định khi dự án mới đi vào hoạt động.

b. Hỗ trợ về tài chính

− Hỗ trợ về vốn: các cơ sở được ưu tiên cho vay vốn lãi suất thấp hoặc lãi suất bằng 0 trong một thời gian nhất định đối với các dự án đầu tư về cơng nghệ tái chế nhựa, đầu tư cải thiện chất lượng sản phẩm nhựa tái chế, cải tiến hệ thống thu mua và phân loại cĩ hiệu quả hơn.

− Ưu đãi về thuế: miễn hoặc giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp trong một số năm nhất định.

c. Hỗ trợ kỹ thuật và thơng tin

Các cơ sở tái chế nhựa được tạo điều kiện tiếp cận với cơng nghệ tái chế tiên tiến, được hỗ trợ thơng tin và tư vấn kỹ thuật, đặc biệt là về:

− Cơng nghệ tái chế nhựa tiên tiến.

− Các giải pháp sạch hơn cho ngành tái chế nhựa.

− Thơng tin về các chính sách hỗ trợ tái chế nhựa.

d. Hỗ trợ nguồn nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra

Các hình thức hỗ trợ nguyên liệu đầu vào:

− Mở rộng và nâng cao chương trình phân loại rác tại nguồn cả vế phạm vi và chất lượng.

− Miễn hoặc giảm thuế đối với mua bán nhựa phế liệu.

Các hình thức hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm đầu ra: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Hỗ trợ các cơ sở giới thiệu, quảng bá sản phẩm nhựa tái chế.

− Đẩy mạnh các chương trình khuyến khích sử dụng sản phẩm tái chế trên các phương tiện truyền thơng đại chúng, nâng cao ý thức cộng đồng về ý nghĩa của sử dụng sản phẩm tái chế.

Chương 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ

5.1 NHẬN XÉT CHUNG VỀ HIỆN TRẠNG TÁI CHẾ PHẾ LIỆU NHỰA TẠI TP.HCM

Hoạt động xử lý – thu hồi và tái sử dụng chất thải rắn nĩi chung và phế liệu nhựa nĩi riêng ở Tp.HCM cịn đang vướng phải nhiều vấn đề:

− Chính sách khuyến khích phân loại chất thải rắn tại nguồn chưa được phát huy hiệu quả. Tại khu xử lý chất thải rắn chưa cĩ phương tiện và thiết bị phân loại nên chưa cĩ thể phát triển các phương tiện xử lý cĩ qui mơ lớn và hiện đại. Chất thải sinh hoạt bị chơn lẫn với chất thải nguy hại.

− Tỷ lệ chất thải rắn được thu hồi để tái chế, tái sử dụng vào khoảng 20 - 40%, chủ yếu do những người chuyên bới rác thu nhặt. Tuy nhiên hoạt động thu thập chất thải rắn - phế liệu là hồn tồn tự phát, khơng được tổ chức và quản lý.

− Hiện trạng các cơ sở tái chế ở qui mơ vừa và nhỏ, đa phần là các hộ sản xuất cá thể với cơng nghệ và dây chuyền sản xuất tái chế lạc hậu, trang thiết bị thơ sơ, thủ cơng. Chưa cĩ sự quan tâm đúng mức của Nhà Nước và các ban ngành chức trách.

− Vấn đề an tồn lao động cho cơng nhân cũng như an tồn lao động của nhà xưởng chưa đảm bảo. Vệ sinh mơi trường nhà xưởng và mơi trường xung quanh khu vực sản xuất đang là vấn đề nĩng bỏng như: ơ nhiễm mơi trường nước mặt, mơi trường đất do sự cố kỹ thuật trong sản xuất, hĩa chất và nguyên vật liệu chảy tràn - rị rỉ… Ngồi ra cịn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí từ các lị đốt, khí thải, ơ nhiễm mùi…

− Nhiên liệu đốt tại các cơ sở tái chế hiện nay chủ yếu là dùng nhớt cặn và củi gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.

− Phương pháp chơn lấp rác hợp vệ sinh như hiện nay chưa đạt yêu cầu trong vấn đề đặt hệ thống thu nước rác rị rỉ cũng như thu khí gas sinh ra. Việc tái chế phế liệu đem lại khá nhiều tích cực, đĩ là:

• Cơng ngệ tái chế nhựa hiện tại cĩ thể tái chế được tất cả các loại nhựa phế liệu hiện cĩ từ bao bì nylon, ống nước PVC hư hỏng, nhựa từ các vật dụng như: thau, rổ, chai, ly, ca nhựa…

• Đối với nhà sản xuất, việc tái chế phế liệu giúp đem lại lơi nhuận từ việc bán phế liệu, tiết kiệm được một lượng kinh phí đáng kể trong việc nhập nguyên liệu cũng như chi phí xử lý chất thải.

• Hơn nữa nĩ cịn giải quyết cơng ăn việc làm cho một số lớp lao động đang thất nghiệp tại Thành phố.

• Về mặt mơi trường, việc tái chế phế liệu giúp giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do các hoạt động sản xuất. Đồng thời giúp tiết kiệm được diện tích xây dựng cũng như kéo dài tuổi thọ các bãi chơn lấp rác.

Tuy vậy, hiện nay hầu hết các hoạt động tái chế phế liệu tại Tp.HCM đều do các cơ sở tư nhân đảm trách. Đây là những cơ sở nhỏ, vốn đầu tư thấp, hoạt động chủ yếu mang tính tự phát, phương tiện sản xuất đa số là thủ cơng. Do vậy, vấn đề gây ơ nhiễm cho mơi trường do hoạt động sản xuất của các cơ sở này là một bài tốn khĩ cho các nhà mơi trường.

5.2 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGAØNH TÁI CHẾ NHỰA

Dựa trên những ưu - nhược điểm và thuận lợi - khĩ khăn, ngành tái chế nhựa cần được phát triển theo hướng tồn tại song song các dự án tái chế nhựa qui mơ lớn với qui trình khép kín và cơng nghệ hiện đại bên cạnh các cơ sở vừa và nhỏ với cơng nghệ truyền thống.

chế nhỏ lẻ. Bên cạnh đĩ, với cơng nghệ thơ sơ truyền thống, các cơ sở này đang dần khơng đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường cả về chất lượng và số lượng và là các nguồn gây ơ nhiễm quan trọng trong các khu dân cư. Vì vậy cơng nghiệp hĩa ngành tái chế nĩi chung và tái chế nhựa nĩi riêng là việc làm cần làm ngay. Cần phải cĩ sự đầu tư phát triển các dự án tái chế nhựa qui mơ cơng nghiệp, với dây chuyền tái chế nhựa hiện đại. Các dự án này sẽ đáp ứng được các yêu cầu quan trọng sau:

• Tái chế nhựa với sản lượng lớn và hiệu quả tái chế cao.

• Đảm bảo vấn đề mơi trường.

• Chất lượng sản phẩm tái chế cao, cạnh tranh được với sản phẩm từ nhựa nguyên liệu mới.

Tuy nhiên, các cơ sở tái chế qui mơ lớn hiện nay vẫn cịn hạn chế về phạm vi thu gom. Ngồi ra, các cơ sở tái chế này cịn cĩ yêu cầu cao về số lượng và chất lượng nguyên liệu nhựa phế thải đầu vào. Trong tình hình hiện nay, đây sẽ là những nguyên nhân làm hạn chế khả năng xử lý triệt để lượng nhựa và nylon phế thải cần tái chế phát sinh trên địa bàn thành phố.

Vì vậy, trong giai đoạn sắp tới vẫn rất cần duy trì hoạt động của các cơ sở tái chế qui mơ vừa và nhỏ, hoạt động như những vệ tinh thu mua và phân loại nhựa và nylon phế thải cho các cơ sở tái chế nhựa qui mơ cơng nghiệp. Các cơ sở qui mơ vừa và nhỏ này đồng thời cũng gĩp phần đáp ứng thị trường sản phẩm nhựa tái chế giá rẻ vốn bị các cơ sở qui mơ cơng nghiệp bỏ ngỏ. Các cơ sở vừa và nhỏ này với những ưu điểm riêng, đặc biệt là mạng lưới thu mua rộng đã được thiết lập lâu năm cĩ khả năng thu mua nhựa phế liệu với hiệu quả cao và triệt để.

Tuy nhiên, cần phải cĩ sự quản lý thống nhất mạng lưới các cơ sở này và chúng phải từng bước được nâng cấp thành hệ thống thu mua, phân loại và tái chế chuyên nghiệp hơn vừa đảm bảo mục tiêu sản xuất vừa đảm bảo khơng tác động

xấu đến mơi trường. Duy trì chính sách di dời các cơ sở tái chế nhựa gây ơ nhiễm nằm trong khu vực dân cư. Các cơ sở này nên được bố trí lại ở các khu liên hiệp xử lý chất thải rắn đã được nhà nước qui hoạch như:

• Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Tây Bắc Tp.HCM (xã Phước Hiệp, huyện Củ Chi).

• Khu liên hợp xử lý chất thải rắn ở Thủ Thừa, Long An.

Đặc biệt, khu liên hợp xử lý chất thải rắn ở Thủ Thừa, Long An được định hướng qui hoạch theo mơ hình khu cơng nghiệp tái chế sinh thái.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất công nghệ tái chế khả thi chất thải Plastic ở một số quận nội thành thành phố Hồ Chí Minh (Trang 91 - 101)