Việc sử dụng hóa chất, độc canh giống, cơ giới giốngvới mục đích là tiêu diệt các loài sâu hại trong nhữngnăm gần đây đã mang lại những hậu quả tiêu cực: gâytổn hại đến môi trường xói mò
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
LỜI MỞ ĐẦUKhí hậu nước ta có nhiều thuận lợi để phát triển sảnxuất Nông nghiệp, song cũng tạo điều kiện tốt để sâuhại phát sinh, phát triển và phá hại nghiệm trọng TheoFAO (1999), hằng năm trên thế giới mức tổn thất vềlương thực trung bình từ 6 - 10% Ở Việt Nam, mức tổn thấtnày từ 8 -15%, riêng ở Đồng Bằng Sông Cửu Long vàokhoảng 18%
Trong đó, loài rầy nâu là một trong những loài sâuhại không những trực tiếp làm thiệt hại về số lượngnông sản, làm giảm chất lượng của cây lúa, giảm giátrị thương phẩm, mà còn là nguyên nhân ảnh hưởng đờisống sức khỏe của người nông dân và gây ra nhữngthiệt hại về môi trường Do đó, việc phòng trừ rầy nâugây hại cho nông sản là một công tác quan trọng trongsản xuất Nông nghiệp Và công tác này sẽ thực hiệntốt hơn, hiệu quả hơn khi có được những hiểu biết vềthành phẩm, đặc tính sinh học của nó
Để diệt trừ sâu hại đặc biệt là loài rầy nâu gâyhại ở lúa, người nông dân đã phải bỏ ra một khoảngchi phí đáng kể để mua các loại hóa chất bảo vệ thựcvật để diệt trừ sâu hại nhưng hiệu quả không cao màcòn gây lãng phí về tiền bạc và thời gian Bên cạnh đó,
dư lượng của thuốc bảo vệ thực vật đã gây ra nhữngtổn hại và ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sứckhỏe người dân và môi trường sinh thái
Từ những lý do trên, em tiến hành làm đồ án tốtnghiệp: “Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp
Trang 2KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIkhông sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môitrường”, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả diệt trừ rầynâu mà không gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởngđến sức khỏe con người, với một thiết bị dược gọi là
“Máy bắt rầy nâu”, sử dụng ánh sáng đèn và quạt hút
Trang 3KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
CHƯƠNG 1.
MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta là nước đang phát triển, NN được xem là yếutố chính cho sự phát triển, nhất là việc giải quyết lươngthực Hiện nay về cơ bản nước ta vẫn là nước NN gần80% dân số và 70% lực lượng lao động tập trung ở nôngthôn là chủ yếu và phổ biến là sản xuất NN Vì vậy,
NN đóng vai trò chủ yếu trong việc cung cấp lương thực chomột dân số đang gia tăng Từ cuộc cách mạng xanh việcsử dụng các giống cây trồng đi đôi với phân hóa học,hóa chất BVTV, thủy lợi hóa và cơ giới hóa được xem làcác yếu tố không thể thiếu được cho một nền NN hiệnđại
Việc sử dụng hóa chất, độc canh giống, cơ giới giốngvới mục đích là tiêu diệt các loài sâu hại trong nhữngnăm gần đây đã mang lại những hậu quả tiêu cực: gâytổn hại đến môi trường (xói mòn đất, suy giảm độ phìcủa đất, ô nhiễm đất và nguồn nước…) ảnh hưởng đếnsức khỏe của người nông dân và người tiêu dùng, dịchbệnh bộc phát, giá thành sản xuất cao… điều này dẫnđến lo ngại rằng sẽ có ảnh hưởng không tốt đến sựphát triển của ngành sản xuất lương thực trong đó cósản xuất lúa
Để có biện pháp diệt trừ sâu hại hiệu quả cao hơnmà không phải sử dụng các loại thuốc BVTV hay cơ giớihóa, động canh hóa giống cây trồng nhằm bảo vệ môitrường mà giá thành cũng rẻ hơn Để giải quyết được
Trang 4KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀInhững vấn đề khó khăn trên, em tiến hành làm đồ ántốt nghiệp “Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phươngpháp không sử dụng thuốc trừ sâu nhằm bảo vệ môitrường” với mục đích là tiêu diệt sâu hại đặc biệt làrầy nâu gây hại ở lúa với một thiết bị diệt rầy khôngnhững hiệu quả mà còn đem lại những lợi ích khác nữacho người nông dân.
1.2 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các loài sâu hạiđối với NS VN và ảnh hưởng của thuốc hóa họcBVTV đối với cây trồng và hệ sinh thái
Trên cơ sở đánh giá đó, đề xuất các biện phápphòng trừ sâu bệnh dưới tác động trực tiếp haygián tiếp của các loại hóa chất BVTV
1.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Tổng hợp tài liệu về côn trùng, đặc biệt là loàirầy nâu
Ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của thuốc hóahọc BVTV đối với cây trồng (cây lúa) và môi trường sinhthái tại đó
Tiến hành tìm hiểu, đưa ra các biện pháp thích hợpđể phòng trừ sâu hại
Tính toán chi phí cho hệ thống diệt trừ sâu hại nhằmbảo vệ môi trường và nâng cao hiệu quả cho phát triểnNN
1.4 YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI
Đánh giá được ảnh hưởng của sâu hại lên cây
Trang 5KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Đưa ra các biện pháp hữu hiệu để phòng trừ côntrùng gây hại cho cây trồng, đặc biệt là biện phápphòng trừ rầy nâu
Tìm hiểu và tính toán chi phí cho thiết bị diệt trừ rầynâu ở lúa
1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.5.1 Phương pháp luận
Ngành NN có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng Pháttriển NN và nông thôn được coi là cơ sở để phát triểnkinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa Vì thế,khi nghiên cứu đánh giá tác động ảnh hưởng của côntrùng đến hoạt động NN thì cần phải hiểu rõ các nguyênnhân cũng như các yếu tố cụ thể tác động đến môitrường tại vùng đó
Các chất hóa học BVTV mà người nông dân sử dụngkhi diệt trừ sâu bệnh gây ra ÔNMT và chất ô nhiễm đósẽ làm ÔNMT đất và nước tại khu vực đó Do đó cầnphải có những biện pháp nghiên cứu thích hợp để hạnchế việc sử dụng các loại hóa chất đó
Đối với vùng nghiên cứu thì có những đặc thùriêng, chẳng hạn nơi đây là nơi sinh sống của các loàisâu bệnh, NN chưa phát triển, vì thế khi đánh giá chấtlượng NS tại đây thì cần làm rõ các vấn đề trong phầnnội dung nghiên cứu
1.5.2 Phương pháp cụ thể
Thu thập tài liệu :
Các tài liệu của các tác giả đã thực hiện trướcđây về các loài côn trùng
Trang 6KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Các số liệu về thiệt hại cho NS của các loài sâuhại trong quá trình bảo quản
Các tài liệu về các căn bệnh do côn trùng gây rađối với cây trồng
Các biện pháp đã được thực hiện để phòng trừ sâubệnh như biện pháp tổng hợp (IPM)
Điều tra khảo sát thực địa :
Điều tra 1 mẫu lúa dùng bao nhiêu kg TTS bình quântrong một vụ mùa
Điều tra ảnh hưởng xấu của TTS đối với môi trườngnước, môi trường không khí, hệ sinh thái và môitrường
Điều tra thói quen sử dụng TTS và vấn đề an toàntrong sinh hoạt khi có TTS
Phân tích, đánh giá và tổng hợp tài liệu :
Trên cơ sở các tài liệu thu thập được, các tài liệuđiều tra khảo sát, các tài liệu đã qua xử lý, ta tiếnhành phân tích và tổng hợp lại từ đó đưa ra những tácđộng ảnh hưởng của côn trùng đến chất lượng câytrồng của nước ta và có biện pháp phòng trừ hiệu quảnhất
1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.6.1 Đối tượng nghiên cứu
Các loài côn trùng, đặc biệt là loài rầy nâu gâyhại cho cây trồng nhằm bảo vệ môi trường
Các hoạt động sản xuất lương thực và phát triển
NN trên vùng nghiên cứu
Trang 7KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
1.6.2 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: tập trung vào nghiên cứu các loàicôn trùng gây hại cho cây trồng và các biệp pháptổng hợp (IMP) để diệt trừ sâu bệnh cho NN
Về thời gian: từ 01/10/2006 - 27/12/2006
1.6.3 Cấu trúc của Đồ án tốt nghiệp
Gồm 6 chương:
Chương 1 Mở đầu
Chương 2 Tổng quan về sử dụng hóa chất BVTV trongNN
Chương 3: Tổng quan về côn trùng
Chương 4 Tổng quan về rầy nâu
Chương 5 Đề xuất biện pháp xử lý rầy nâu bằngmáy bắt rầy
Chương 6 Kết luận và kiến nghị
Trang 8KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
CHƯƠNG 2.
TỔNG QUAN VỀ SỬ DỤNG HÓA CHẤT
BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG NÔNG NGHIỆP
2.1 GIỚI THIỆU
Hàng năm trong sản xuất NN ở nước ta và các nướctrên thế giới, các sâu hại là mối đe dọa lớn và khôngđược phòng trừ tốt thì chúng có thể gây tổn thấtnghiêm trọng về năng suất cây trồng và chất lượng NS.Những thiệt hại do các loại sâu hại gây ra đối với câytrồng trên đồng ruộng có thể làm giảm từ 20 - 25% vàcó khi lên đến 50%
Chúng ta đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau nhưbiện pháp kỹ thuật canh tác, dùng thuốc BVTV, … lànhững biện pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả vàquyết định đến năng suất cây trồng và chất lượng NS.Hóa chất BVTV được sử dụng rộng rãi ở nước ta vàonhững năm 1960 để tiêu diệt sân bệnh và nhằm mụcđích bảo vệ mùa màng Cho đến nay, hóa chất BVTV gắnliền với tiến bộ sản xuất công nghiệp từ quy mô, sốlượng, chủng loại có chiều hướng ngày càng tăng
Ở nước ta đã có hơn 100 loại thuốc được đăng ký sửdụng, các loại thuốc này được nhập từ nước ngoài vàcũng được sản xuất tại VN Hóa chất BVTV có mặt tíchcực là tiêu diệt các sinh vật gây hại cho cây trồng, bảovệ sản xuất hóa chất BVTV, bên cạnh đó còn gây nhiềuhậu quả nghiêm trọng: phá vỡ quần thể sinh vật trênđồng ruộng, tiêu diệt sâu bọ có ích (thiên địch), tiêu
Trang 9KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIPhần tồn dư của hóa chất BVTV trên các sản phẩm
NN, rơi xuống nước bề mặt ngấm vào đất, di chuyển vàonước ngầm, phát tán theo gió gây ra ÔNMT Thuốc BVTVđựơc xem như là các yếu tố bảo vệ cây hoặc nhữngsản phẩm bảo vệ mùa màng là những chất được tạo rađể chống lại và tiêu diệt loài gây hại hoặc các vậtmang mầm bệnh virut, vi khuẩn Song là các chất dùngđể đấu tranh với các loài sống cạnh tranh với cây trồngnhư cỏ dại cũng như nấm bệnh cây
Thuốc BVTV được áp dụng cho những mục đích cụ thểtrong NN, chúng được thêm vào thành phần hoạt tính đượcdùng như là chất keo bảo vệ, nhằm nâng cao các tínhchất ứng dụng Bên cạnh đó phân bón, các loại TTSbằng hóa chất cần được giảm xuống trong môi trường
2.2 PHÂN LOẠI THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
2.2.1 Phân loại theo chức năng sinh thái và hóa học
Gunn và Stevens đã tổng hợp phân loại theo chức năngvà hóa học của thuốc BVTV từ năm 1976 như sau:
Bảng 1: Phân loại theo nhóm tổng hợp
ST
T
3 Thuốc đặc hiệu diệt
ký sinh vật
Chiobenzilate, Cyhexatin, Binapacryl,
…
Trang 10KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
nấm
Sulfur, Captafo, Phenyl mecury, …
rễ
Carboxin dioxide, Cyclohexamide, …
Ethylene,
8 Các chất làm rụng lá Cacodylic acid, Dimoseb, Diquat, …
9 Các chất điều hòa Chlorpropham, Propham, Ethephon ,
Trang 11KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 2: Phân loại các thuốc BVTV theo mục đích sử
dụng
Thuốc trừ động vật
thân mềm
Động vật thâm mềm, đạcbiệt sên, ốc sên
Thuốc trừ loại gặm
nhấm
Loài gặm nhấm, bặc biệtchuột, chuột nhắt
Bảng 3: Sự phân lớp các loại thuốc BVTV theo đối
tượngCành
TTS, thuốc diệt cỏ hoặc thuốc diệt nấm,chất nhũ hóa, chất lỏng trộn nước, bộthòa tan trong nước, dung dịch dầu
Phấn hoa
Các nhân tố độc không bị pha loãng, bìnhphun phấn hoa… chủ yếu là TTS và thuốcdiệt nấm
Hột
TTS, thuốc diệt cỏ, thuốc trừ tảo dưới hìnhthức vật mang có tính chất trơ bị nhiễmthuốc trừ dịch
Trang 12KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Bình phun Những áp dụng trong nước về TTS, đẩy lùi
và khử trùng nhờ các tia của bình phun
Trang 13KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Xông khói
Các chất lỏng và khí cho việc xử lý đấttrồng chủ yếu ảnh hưởng của thuốc giuntròn và TTS được sử dụng rộng rãi trongviệc tiêu diệt loài gây hại
Mồi
Thưc tế không giảm thành phần hoạt độngtrong môi trường, chất độc tố bị ăn vàobụng bởi loài động vật, động vật thânmềm, loài gặm nhấm sau khi chúng vị mồihấp dẫn
2.2.2 Phân loại theo chức năng hóa học
2.2.2.1 Thuốc BVTV vô cơ
Nhóm này gồm các chất độc, đặc biệt là các chấtđộc như arsenic, đồng, thủy ngân, chúng không phân hủytrong điều kiện thường và khi được sử dụng làm TTSchúng sẽ là các chất độc rất bến vững Tính bền vữngcủa các chất vô cơ trong đất bị ảnh hưởng bởi quá trìnhphân tán do các thay đổi cấu trúc vật lý như lọc, xóimòn do gió và nước
* Hỗn hợp Bordeaux: là TTS với một vài thành phần
gốc đồng hoạt động, bao gồm tetracupric sulfat vàpentacupric sulfat, được sử dụng như một chất diệt nấm chotrái cây và rau màu Nó hoạt động dựa trên đặc tính ứcchế các enzyme khác nhau của nấm
* Các chất chứa thạch tín: bao gồm trioxid arsenic,
sodium arsenic và calcium arsenic là những loại thuốc diệt
Trang 14KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIcỏ TTS thuộc nhóm này có Paris xanh, arsenat chì vàarsenat canxi.
2.2.2.2 Thuốc BVTV hữu cơ
* Các thuốc BVTV hữu cơ tự nhiên: là các hóa học
được ly trích từ nhiều loài thực vật Một loại thuốc BVTVquan trọng là alkaloia nicotine và các hợp chất chứanicotinoid được trích ra từ cây thuốc lá và thường sử dụngdưới dạng muối nicotine sulfat Một phức hợp hóa học khácđược sử dụng như TTS, gặm nhấm là các rotenoid, đặcbiệt là rotenone được trích ly từ loài cây nhiệt đới
* Các hợp chất tổng hợp hữu cơ - kim loại: hầu hết là
các chất diệt nấm, được sử dụng rộng rãi Quan trọngnhất là hợp chất hữu cơ của chì như phenylmercuric acetat,methylmercury, methoxythylmercuric chlorid
* Các hợp chất phenol: là các chất diệt nấm, dùng
để bảo vệ các cây gỗ Chiếm ưu thế là cáctrichlorophenol, tetrachlorophenol và pentachlorophenol
* Các chlorinat hydrocarbon: là một nhóm rất phong
phú, đây là các TTS tổng hợp Ưu thế là các mhóm phụnhư DDT, lindan, chất thơm đa vòng, chlorophenoxy axit
* Các TTS phosphor hữu cơ: được dùng để trừ các loại
sâu hại, giun tròn và nó tính độc đối với các loài chânđốt nhưng kém bền trong môi trường như parathion, methylparathion, fenitrothion malathion, phosphamidon
* Các TTS gốc carbamat: dùng để trừ các loài chân
đốt, bền vững tương đối trong môi trường Các chất điểnhình như aminocarb, carbryl, carbofuran,…
Trang 15KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
* Thuốc diệt cỏ triazine: dùng trong độc canh ngũ cốc,
làm chai xấu đất Điển hính như simazine, atrazine,hexazinone
* Các pyrethroid tổng hợp: là TTS và giun ký sinh trong
NN, rất độc cho cá và các thực vật trên cạn, dưới nước.Điển hình là cypermethrin, deltamethrin, permethrim, cácpyrethrin, tetramethrin và pyrethrum tổng hợp
2.2.3 Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế giớ (WTO)
Các chuyên gia về độc học đã nghiên cứu ảnhhưởng của chất độc lên cơ thể động vật ở cạn (chuộtnhà) và đã đưa ra 5 nhóm độc theo tác dụng của độc tốtới cơ thể qua đường miệng và qua da LD50 là ký hiệuchỉ độ độc cấp tính của thuốc qua đường miệng và qua
da Đó là liều gây chết trung bình được tính bằng mg hoạtchất có thể gây chết 50% động vật thí nghiệm (tínhbằng kg) khi tổng lượng thể trọng của động vật trên bịcho uống hết hoặc bị phết vào da
Bảng 4: Phân loại nhóm độc theo Tổ chức Y tế thế
giới (WTO) (LD 50 mg/kgchuột)
Thể lỏng
Thể rắn
Thể lỏng
Trang 16KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
-2.000
2.000
(Liều 5 mg/kg trọng lượng cơ thể tương đương với vàigiọt nước hoặc nhỏ mắt, 5 - 50 mg/kg trọng lượng cơ thểbằng một thìa cà phê đầy và 50 - 500 mg/kg trọng lượng cơthể tương đương với 2 thìa súp đầy)
2.2.4 Phân loại theo thời gian phân hủy
Nhiều chất có thể tồn lưu lâu trong môi trường đất,nước, không khí và trong cơ thể động - thực vật nhưngcũng có những chất dễ bị phân hủy trong môi trường
* Nhóm thuốc BVTV dễ phân hủy: gồm các hợp chất
phospho hữu cơ, cacbamat, có thời gian bán phân hủy trongđất chỉ trong vòng từ 1 - 12 tuần
* Nhóm thuốc BVTV phân hủy trung bình: có thời gian
bán phân hủy trong đất từ 1 - 18 tháng Điển hình thuộcnhóm này là thuốc diệt cỏ 2,4 - D thuộc loại hợp chấthữu cơ có chứa Clo
* Nhóm thuốc BVTV khó phân hủy: có thời gian phân
hủy từ 2 - 5 năm Thuộc nhóm này là các loại TTS bịcấm sử dụng ở VN là DDT, 666 (HCH) và các hợp chất Clokhó phân hủy
* Nhóm thuốc BVTV hầu như không phân hủy: là các
hợp chất hữu cơ chứa kim loại như thủy ngân, asen, …,chúng không bị phân hủy theo thời gian Các loại hóachất BVTV này đã bị cấm sử dụng tại VN
2.3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV
Trang 17KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
2.3.1 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trên thế giới
Việc bán thuốc trừ dịch toàn thế giới năm 1998 ướctính 36,5 tỉ DM Khối lượng còn lại ít nhiều không thay đổitừ giữa năm 1980 nhưng khuynh hướng có chiều giảmxuống
Hầu hết thuốc BVTV được sử dụng trong các nướccông nghiệp hóa Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh và Châu Á(ngoại trừ Nhận Bản) kết hợp lại chỉ chiếm khoảng 30%thị trường thế giới Ở Tây Âu và Nam Mỹ thì thuốc diệtcỏ có sự vượt bậc đáng kể, còn ở Châu Phi và Châu Áthì TTS đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ mùamàng
Khí hâu ở Châu Phi và Châu Á càng nóng thì sự pháttriển của côn trùng có hại lớn hơn khí hậu lạnh của TâyÂu và Nam Mỹ Ở những nước phát triển chủ yếu chỉdùng thuốc BVTV để chống lại cỏ dại Năm cây trồngquan trọng nhất trong sản lương toàn cầu cũng như giá cảyêu cầu cho việc bảo vệ mùa màng được xếp thứ tựsau: cà phê khoai tây thuốc lá chuối đậu phộng
Trang 18KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 5: Thị trường bảo vệ mùa màng thế giới
(với tỉ lệ % của 36,5 tỉ DM) theo vùng và loại sản phẩm trên thế giới
Vùng
Thuốc trừ sâu
Thuốc diệt nấm
Thuốc diệt cỏ
Thứ khác
Đóng góp cho thị trường thế giới
2.3.2 Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ở nước ta
Trong lúc thế giới có chiều hướng giảm thì ở nước ta,thuốc BVTV được sử dụng ngày càng nhiều Trước đây,thuốc chỉ sử dụng cho cây lúa thì ngày nay ngoài câylúa chiếm tỷ lệ 79%, người ta còn dùng 9% cho rau và12% cho cây khác (số liệu điều tra của hãng Landel MillLtd)
Còn theo Đinh Xuân Hùng và Phan Nguyên Hồng chobiết hằng năm VN sử dụng 14 - 25 ngàn tấn thuốc BVTV.Bình quân lượng thuốc sử dụng trên 1 ha gieo trồng là 0,4 -0,5 kg a-i Cá biệt ở vùng rau Đà Lạt là 5,1 - 13,5 kg a-i/ha,
Trang 19KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIHà Nội là 6,5 - 9,5 kg a-i/ha, vùng trồng lúa ĐBSCL là 1,5 -2,7 kg a-i/ha, vùng trồng chè Chi nê, Hòa Bình là 3,2 - 3,5 kga-i/ha.
Một cuộc điều tra của cục BVTV trên 1.500 người nôngdân ở 16 tỉnh phía Nam năm 1996 cho thấy, sau khi phunthuốc BVTV thì 70% người cảm thấy mệt mỏi, 3% người bịcay mắt, 6% người chóng mặt, 4% cảm thấy buồn nôn,8% thấy ngạt thở, 17% bị dị ứng da và 28% bị các triệuchứng khác Đó là hậu quả của việc phun thuốc BVTVmà không mang khẩu trang và quần áo bảo hộ
Bảng 6: Lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Việt
Nam từ năm 1990 - 1996
ST
T
Nă m
Tổng số (tấn)
Giá trị (triệu USD)
Thuốc trừ sâu
Khối lượng (tấn)
Tỷ lệ (%)
Trang 20KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIsúc, bán cả đồ dùng cho người kiêm cả bán TTS đó làđiều thường thấy Các vỏ chai sau khi sử dụng đã vứt ởkhắp nơi, ở bụi rậm, góc vườn và những nười đi gom đồphế thải nhặt về và bán lại để tái chế Tác hại củaviệc này không thể lường hết được hậu quả đối với conngười và môi trường.
Khi phun TTS, nông dân không đo lường chính xác màáng chừng bằng nắp lọ thuốc rồi múc nước giếng đểpha trộn TTS còn dính ở tay có thể bị hòa tan vào nướcgiếng Trong quá trình phun xịt, nông dân không hề mangkhẩu trang hoặc thiết bị bảo hộ lao động, có người cònmặc áo ngắn, quần đùi thậm chí còn cởi trần, đángchú ý là nông dân còn uống nước, hút thuốc trong khiphun TTS
Sau buổi phun thuốc, hầu hết nông dân đều bị vángvất, khó chịu, nhức đầu Việc đánh giá ảnh hưởng củaviệc sử dụng thuốc BVTV đối với sức khỏe người nôngdân chưa được tiến hành nhưng chắc chắn về lâu dài,sức khỏe họ sẽ bị đe dọa nghiêm trọng
Nông dân sử dụng thuốc theo kinh nghiệm, loại thuốcnào diệt sâu mạnh là dùng và dùng với liều lượngngày càng tăng, với chu kỳ sử dụng ngày càng ngắn.Hiện nay, chu kỳ phun thuốc từ 2, 3 ngày 1 tuần, các loạithuốc được sử dụng nhiều nhất là Monitor, Methyl-parathion,Decis, Azodrin, Sherpa, Cidi, Sumi- Trong đó Monitor đã bị hạnchế sử dụng (do tính độc cao) nhưng nông dân vẫn tìm mua
vì hiệu quả diệt trừ sâu tốt
Thí dụ: Ở vùng ngoại thành, đậu Hoe khi có trái sẽ
được phun thuốc đều đặn chu kỳ hai ngày, đến lúc hái
Trang 21KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀItrái thì buổi sáng hái đậu, buổi chiều phun thuốc, sánghôm sau tưới, sáng ngày hôm sau nữa thì lại hái đậu,chiều lại phun thuốc, …
Một hiện trạng cần được quan tâm, quản lý chặt chẽhơn là tình hình ngộ độc TTS tồn dư trong NS diễn ra ngàycàng nhiều và đã có những trường hợp tử vong
2.4 TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BVTV
2.4.1 Tính độc của thuốc đối với người, động vật máu nóng
Hầu hết các loại thuốc BVTV đều độc với người vàđộng vật máu nóng, tuy nhiên mức độ gây độc củamỗi loại hoạt chất khác nhau Thuốc BVTV được chia làm 2loại:
Chất độc nồng độ: mức độ gây độc của nhómnày phụ thuộc vào lượng thuốc xâm nhập vào cơ thểngười và động vật máu nóng Ở dưới liều gây chết, cơthể không bị tử vong và dần dần thuốc được phân giải,bài tiết ra ngoài cơ thể Các chất độc thuộc nhóm nàylà các hợp chất Pyrethroid, nhiều hợp chất lân hữu cơ,cacbamat, thuốc nguồn gốc sinh vật, …
Chất độc tích lũy: có khả năng tích lũy lâu trong cơthể gây nên biến đổi sinh lý có hại cho cơ thể sống.Các loại thuốc thuộc nhóm này như hợp chất chứa asen,chì, thủy ngân, …
Thuốc BVTV gây ra độ cấp tính và độc mãn tính, trongđó độc mãn tính là một thuộc tính của thuốc BVTV mà tacần lưu ý Độc mãn tính có khả năng gây tích lũy trong
cơ thể người và động vật máu nóng, có khả năng kíchthích tế bào khối u ác tính phát triển, ảnh hưởng của
Trang 22KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIhóa chất đến bào thai và gây dị dạng đối với thế hệsau, …
Thường xuyên làm việc với thuốc BVTV và tiếp xúcvới thuốc thiếu thận trọng cũng có thể bị nhiễm độmãn tính Biểu hiện khi bị nhiễm độc mãn tính là da xanh,mất ngủ, nhức đầu, mỏi cơ, mỏi khớp, suy gan, rối loạntiêu hóa, …
Bảng 7: Các triệu chứng khi nhiễm thuốc BVTV
Đan Phượng (%)
Mai Đình (%)
Trung Bình (%)
Trang 23KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
6 Rối loạn giấc
2.4.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Nước có thế bị ô nhiễm thuốc BVTV trong các trườnghợp sau:
Đổ các thuốc BVTV thừa sau khi sử dụng
Đổ nước rửa dụng cụ chứa thuốc BVTV xuống hồ,ao
Cây trồng ngay cạnh mép hồ, ao, sông, suối đượcphun thuốc BVTV
Sự chảy, rò rỉ hoặc quá trình xói mòn rửa trôiđất đã bị ô nhiễm thuốc BVTV
Thuốc BVTV lẫn trong nước mưa ở các vùng cókhông khí bị ô nhiễm thuốc BVTV
Dùng thuốc BVTV ở các hồ để giết cá và vớt cábán cho người tiêu dùng gây ngộ độc hàng loạt.Điều này đã và đang xảy ra ở một số nơi
Thí dụ: Dư lượng TTS trong ruộng lúa ở Ninh Bình, Tam
Điệp về mùa khô là 0,85 - 3,4 microgram/lít, ở ĐBSCL là 0,9
- 5,2 microgram/lít
2.4.3 Ảnh hưởng đến cây trồng
Do tính quen thuốc của sâu, nồng độ thuốc BVTV saukhi phun trực tiếp lên cây trồng rất cao mới có thể đủhiệu lực chống lại sâu hại Nồng độ thuốc BVTV ảnhhưởng tới sức khỏe con người phụ thuộc vào tồn lưu củathuốc BVTV trong cây trồng tại thời điểm được đưa vào sử
Trang 24KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIdụng trong sinh hoạt, nó đóng vai trò chính trong việc đánhgiá các tác hại của thuốc BVTV đối với con người vàmôi trường thiên nhiên.
Con người muốn đạt được sản lương cao từ những câytrồng có giá trị kinh tế cao nên đã dùng thuốc BVTVnhiều hơn so với những loại cây có giá trị kinh tế thấp.Các thuốc BVTV thường được sử dụng trước khi thu hoạchchỉ vài ngày hoặc vài giờ trước khi thu hoạch Vì vậy, dưlượng thuốc BVTV trong cây trồng còn cao, gây ra ngộ độccho con người
Đây là nguyên nhân chính gây ra các vụ ngộ độcthuốc BVTV hiện nay vì rất nhiều loại rau quả sau khi phunthuốc BVTV chỉ được rửa sơ bộ rồi được đưa thắng tớichỗ bán
2.4.4 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Còn có tới 50% lượng thuốc BVTV được phun để diệtsâu cho cây trồng trong các vụ mùa hoặc sử dụng nhưthuốc diệt cỏ đã bị rơi vãi trên mặt đất Một vài thuốcBVTV (đặc biệt là Clo hữu cơ) lại rất khó bị phân hủynên chúng có thể tồn tại nhiều năm trong đất
Sự tồn tại và vận chuyển của thuốc BVTV trong đấtphụ thuộc vào nhiều yếu tố như cấu trúc hóa học củahợp chất, loại thuốc, loại đất, điều kiện thời tiết, phươngthức tưới tiêu, loại cây trồng và các vi sinh vật hiện cótrong đất
Nhiều loại thuốc BVTV có tính bền vững trong đất Khi
dư lượng thuốc BVTV sau khi xuống đất, được đất hấp thụvà nằm lại đó rất lâu Trong một khoảng thời gian dài,
Trang 25KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIhoặc các hợp chất liên kết trong môi trường sinh tháiđất Các dạng hợp chất này thuờng có tính độc cao hơnbản thân nó, có khả năng tích lũy trong quả hạt câytrồng, có khả năng diệt khuẩn rất cao do đó nó diệtluôn cả những vi sinh vật có ích khác của đất.
Trang 26KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
Bảng 8: Tính bền của một số TTS Chlorin hữu cơ ở trong
đất
Hóa
chất
Liều lượng thông thuờng điển hình (kg/ha)
Bán thời gian phân hủy (năm)
Thời gian trung bình để phân hủy 95% (năm)
2.4.5 Ảnh hưởng đến thực phẩm
Ngoài việc ô nhiễm trực tiếp quá trình phun thuốcBVTV, thực phẩm còn có thể bị ô nhiễm bởi nhiều conđường khác nhau như thực phẩm của con vật ăn thức ăn
bị nhiễm thuốc BVTV, môi trường sống của thực phẩm đó
bị nhiễm thuốc BVTV…
Ngoài ra, người ta còn dùng thuốc BVTV để bảo quảnthực phẩm tránh bị tác hại của các động vật chân đốthoặc các loài gặm nhấm Thực phẩm được xử lý bằngcách này có thể sẽ chứa nồng độ thuốc BVTV
Trong thời gian bảo quản, đã có những trường hợpnhiễm độc hàng loạt do người và vật nuôi trong nhà ăn
Trang 27KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIphải một cách vô tình hay cố ý Dư lượng thuốc BVTV đôikhi còn phát hiện trong cả sữa mẹ của các bà mẹ đangcho con bú khi thường xuyên tiếp xúc với TTS.
Bảng 9: Bệnh ung thư do tồn dư thuốc BVTV trong thực
phẩm
ST T
Thực phẩm
Số trường hợp trên
Trang 28KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIcanh tác sử dụng thuốc BVTV cũng tăng lên khoảng 80 -90%.
Thuốc BVTV khi sử dụng cho cây trồng được cây trồnghấp thụ một phần, một phần bị rửa trôi theo nước mưaxuống các sông ngòi hoặc thấm vào đất Dư lượng thuốcBVTV trong thực phẩm, đất, nước cao sẽ ảnh hưởng đếnmôi trường thiên nhiên như thay đổi thành phần của đất,tác động đến động vật thuỷ sinh trong các ruộng lúa,ruộng rau, thay đổi cấu trúc các loại côn trùng và cóthể là nguyên nhân dẫn đến việc bùng nổ các loại dịchbệnh khác trong NN, v.v Đặc biệt, việc sử dụng thuốcBVTV không có quy trình bảo hộ lao động ảnh hưởng rấtlớn đến sức khoẻ con người như gây rối loạn nội tiết,ung thư, sinh con dị tật, quái thai, thay đổi hệ miễn dịch,bệnh ngoài da, bệnh phổi, v.v…
Tình trạng sử dụng thuốc BVTV với số lượng lớn vànhiều chủng loại khác nhau ngày một gia tăng đã dẫnđến nguy cơ ÔNMT ngày càng trầm trọng và là vấn đềbức xúc hiện nay trong công tác quản lý môi trường vàbảo vệ sức khoẻ nhân dân Do lạm dụng thuốc BVTVcùng với phân vô cơ và hữu cơ đã dẫn đến hiện tượngmột lượng N, P, K các chất hữu cơ dư thừa và dư lượngthuốc BVTV bị rửa trôi xuống mương, vào ao, hồ, sông vàthậm nhập vào nguồn nước, làm ô nhiễm nguồn nước.Việc bảo quản và sử dụng thuốc BVTV không tuântheo các hướng dẫn và quy định về vệ sinh môi trườngđã dẫn đến tình trạng ô nhiễm cục bộ ở địa phương Kếtquả điều tra cho thấy 80% số hộ dùng xong vứt luôn vỏbao bì, chai lọ tại ruộng, tại mương nước gây ô nhiễm
Trang 29KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIđích khác của gia đình Điều đó làm tăng nguy cơ nhiễmđộc cho người và gia súc Dư lượng thuốc BVTV cho chúng
ta thấy nguy cơ ngộ độc thuốc BVTV qua con đường lươngthực, thực phẩm, rau quả và môi trường là rất đáng quantâm
Một số TTS nhóm Clo hữu cơ và phốtpho hữu cơ đã
bị cấm nhưng vẫn được sử dụng phổ biến ở nước ta đểlại dư lượng trên rau quả, trái cây gây ngộ độc cấp tính,thậm chí tử vong, đây là vấn đề báo động trong cảnước Các gia cầm, gia súc nuôi bằng thức ăn có tỉ lệ
dư lượng thuốc BVTV cao sẽ tích luỹ ở mô mỡ trong sữa,tạo thành mối nguy hại cho sức khoẻ con người
Dư lượng TTS tích luỹ trong cơ thể, đặc biệt trong mỡgây ngộ độc mãn tính với tác hại như tổn thương tuỷxương, thiếu máu, sảy thai, tăng nguy cơ ung thư, dị tậtbẩm sinh và những ảnh hưởng thần kinh muộn
Trong đó, DDT là loại thuốc nhóm độc loại 2, đặc tínhcủa DDT là bền vững ở môi trường bên ngoài, có tínhtích luỹ rõ rệt và có khả năng gây nhiễm độc cấp tínhvà mãn tính cho người Chất độc này gây thương nhiều cơquan và hệ thống khác nhau, nhưng chủ yếu là tác độnglên hệ thần kinh, gan, thận, hệ thống tim mạch và máu.Khi chất độc xâm nhập vào cơ thể dù lượng nhỏ cũnggây nhiễm độc mãn tính và nó tích luỹ trong cơ thể, đặcbiệt là tổ chức mỡ DDT tích luỹ trong tổ chức mỡ củangười và động vật, luân chuyển trong đất, nước, khôngkhí, cây cỏ
2.5 SỬ DỤNG AN TOÀN, CÓ HIỆU QUẢ THUỐC BVTV 2.5.1 Thuốc BVTV và việc sử dụng
Trang 30KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀICác thuốc BVTV có thể tác động ở những mức độkhác nhau đến các loài của các quần thể sinh vật, gây
ra những biến đổi với những mức độ khác nhau đến cấutrúc quần xã, gây ra nhiều khó khăn cho công tác BVTV,như làm xuất hiện tính kháng thuốc, gây hại cho cácthiên địch tự nhiên của sâu hại, gây hiện tượng bùngphát dịch, xuất hiện những loài sâu hại mới, đôi khi rấtnguy hiểm
Thành phần thiên địch của sâu hại trong hệ sinh tháiruộng lúa ở VN khá phong phú nhưng hiện nay đã giảmsút nghiêm trọng Kết quả điều tra, định loại đã thu thậpđược 129 loài kí sinh, 186 loài côn trùng và nhện ăn thịt, 6loài vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại lúa và một số câytrồng khác Nhưng hiện nay số loài sinh vật có lợi đãgiảm đi đáng kể do sử dụng TTS không hợp lý
Nghiên cứu ảnh hưởng của cường độc phun thuốcBVTV lên mật độ các loài thiên địch của sâu hại rau đãđược tiến hành tại vùng trồng rau Hầu như ở khắp mọinơi trồng rau đều phun TTS theo định kỳ, tuy nhiên cườngđộ phun thuốc không giống nhau Trung bình ở nơi phunnhiều như 4 -5 ngày phun một lần, tổng số phun 29 -30 lầntrong một vụ rau (3 tháng) Các loại thuốc chủ yếu làPadan 0,2 - 0.25%, Minitor, Cidi, Basudin; ở những nơi phun thưahơn 7 -10 ngày một lần, tổng số 18 -20 lần, thuốc chủyếu là Montor, Woftox,Cidi Đối với các loài thiên địch thuđược trong một vụ rau (3 tháng) là 28 con/ 50 cây; ở nhữngnơi phun TTS với cường độ cao đã tiêu diệt và làm giảmđáng kể mật độ của loài bắt mồi và tỉ lệ kí sinh diệtsâu giảm xuống rõ rệt
Trang 31KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀITrong số 19 loài côn trùng ăn thịt sống ở nướcthuộc các bộ Coleoptera, Hemiptora, Odonada bắt gặp trênruộng lúa thì hai loài bọ gạo: bọ gạo lớn (Anisops varuss)và bọ gạo nhỏ (Micronecta mintha) có số lượng lớn nhất,và có vai trò quan trọng làm giảm số lượng bọ gậy.Nhưng vào thời kỳ bọ gậy có số lượng lớn (tháng 3 - 4)cũng là lúc ruộng lúa được phun TTS làm cho bọ gạo chết(trung bình 70 - 80%) Do vậy, số lượng bọ gậy sống sót đãgóp phần làm tăng số lượng muỗi truyền bệnh viêmnão Nhật Bản Kết quả nghiên cứu, việc lạm dụng TTS ởmột số vùng trồng lúa là một trong những nguyên nhângia tăng tỉ lệ trẻ em bị viêm não Nhật Bản ở trong cácvùng có lưu hành bệnh ở miền Bắc VN
2.5.2 Sử dụng an toàn và có hiệu quả thuốc BVTV
Sử dụng thuốc BVTV đạt hiệu quả cao về kinh tế,đúng kỹ thuật cần phải:
- Biết phối hợp dùng thuốc với các phương phápphòng trừ khác (dùng giống kháng, điều chỉnh thời vụ,bảo vệ các loài thiên địch có ích, …) chỉ sử dụng thuốckhi thật cần thiết
- Biết dùng thuốc theo nguyên tắc 4 đúng: dùng đúngthuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, đúng cách
Trang 32KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI
2.5.2.1 Dùng đúng thuốc
Cần biết rõ nên sử dụng thuốc để phòng trừ sâuhại nào (hoặc loài bệnh nào, loài cỏ dại nào, …) trêncây trồng nào, nếu không biết thì nhờ các cán bộ kỹthuật điều tra trên ruộng, vườn để chỉ bảo và hướngdẫn chính xác
Nếu một số loại thuốc đều có công dụng trừ đượcsâu bệnh, cỏ dại đang hại trên ruộng, vườn thì cần lựachọn loại thuốc có đặc tính sau:
Chọn loại ít độc nhất đối với người phun thuốc
Ít nguy hại đối với người tiêu thụ sản phẩm
An toàn đối với cây trồng
Ít độc hại đối với các loài có ích
Không tồn lâu dài trong nguồn thức ăn, trong đất.Chọn đúng thuốc thì cũng phải lưu tâm đến đặc điểmthời tiết ở địa phương, ít bị rửa trôi trong mùa mưa, antoàn với người và cây trồng ngay cả khi phải phun thuốctrong mùa hè nóng bức, …
2.5.2.2 Dùng đúng cách
Dùng thuốc đúng lúc có nghĩa là nếu phun thuốc kịpthời vào lúc mà sâu hại đang ở vào giai đoạn mẫn cảmvới thuốc hoá học Phun thuốc như vậy sẽ làm tăng hiệuquả của thuốc, tránh phải phun nhiều lần, và sẽ làmtăng năng suất và chất lượng NS khi thu hoạch Nếu cầnphun thuốc thì phun đúng lúc sâu ở tuổi nhỏ, bệnh mớiphát sinh, cỏ dại còn non dễ bị thuốc tiêu diệt
Trang 33KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIKhông phun thuốc vào những lúc trời nắng gắt sẽlàm cơ thể bị mệt mỏi, dễ bị thuốc gây độc Và cũngkhông nên phun thuốc vào lúc trời sắp mưa, hoặc cógió to làm cho thuốc bị rửa trôi hoặc thuốc bám khôngđều làm giảm hiệu lực sử dụng Không phun thuốc vàonhững lúc cây dễ bị thuốc gây hại: cây đang ra hoa, thờitiết quá nóng, …
Với những NS được dùng làm lương thực, thực phẩm chongười và gia súc thì không được phun thuốc khi đã gầnngày thu hoạch Phải đảm bảo đúng thời gian cách ly củatừng loại thuốc trên từng loại NS
2.5.2.3 Dùng đúng liều lượng
Đọc kỹ bảng hướng dẫn dùng thuốc trước khi sửdụng, tính toán thật đúng lượng thuốc cần pha cho mỗibình bơm và số bình bơm cần phun cho mỗi diện tích xácđịnh Phải có dụng cụ cân, đong thuốc, không ước lượngẩu bằng mắt, không bốc thuốc (bột) bằng tay Cần phảiphun hết lượng thuốc đã tính toán trên thửa ruộng địnhphun
Không dùng thuốc với liều lượng cao hơn qui định, điềunày sẽ không làm tăng thêm hiệu quả của thuốc màcòn gây lãng phí tiền bạc và tăng nguy cơ nhiễm độc chongười phun thuốc, người tiêu dùng, các sinh vật có ích(thiên địch), cây trồng và môi trường
2.5.2.4 Dùng đúng cách
Đối với những thuốc cần hòa tan với nước phải phasao cho thuốc hòa thật đều trong nước Do đó, khi pha banđầu đổ vào bình bơm 1/3 -1/2 lượng mức cần pha, tiếp theođổ từ từ vào bình lượng thuốc đã đong, vừa đổ vừa
Trang 34KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIkhuấy đều Sau cùng đổ nốt lượng nước còn lại vào bình,khuấy kỹ và đem bình đi phun.
Còn đối với những loại thuốc bột hòa nước thì trướchết phải cho lượng thuốc đã cân vào một bình đong nướcnhỏ, cho một ít nước vào và khuấy đều để tạo thànhmột lượng nước - thuốc đậm đặc rồi mới đổ vào bìnhbơm để hòa loãng với nước, sau đó khuấy kỹ và đem điphun ngay
Khi đổ thuốc vào nước, vào bình bơm cần đặt phễulọc tránh bị tắc vòi phun trong quá trình phun thuốc Chỉdùng các thuốc hỗn hợp với nhau khi có sự chỉ dẫn rõràng, hỗn hợp thuốc này sử dụng tùy tiện sẽ gây cháylá, hoặc không làm tăng hiệu quả thuốc mà còn gâylãng phí
Phải phun thuốc sao cho thuốc bám được đều khắpcác bộ phận của cây bị sâu bệnh phá hoại Vì vậy phảidùng một lượng nước đủ để pha thuốc, trung bình 1.000 m2cần dùng 60 - 80 lít nước Với các loại sâu bệnh cần phunthuốc nhiều lần trong một vụ, không nên dùng liên tụccùng một loại thuốc trong suốt vụ đó, mà nên dùngluân phiên xen kẽ 2 - 3 loại thuốc khác nhau
2.6 ỨÙNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SXNN THEO HƯỚNG NNS
Từ những năm 1990, nước ta đã áp dụng công nghệsản xuất tiên tiến nhằm hạn chế những tác hại tiêu cực
do thuốc hoá học BVTV như sử dụng các chế phẩm sinhhọc, thuốc thảo mộc trừ sâu, triển khai trên diện rộngcó kết quả
Trang 35KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀI Chương trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) trên lúa,trên cây bông, tiếp đến là trên rau và đặc biệt gầnđây đã triển khai chương trình “rau sạch” với những tiêuchuẩn về chất lượng như dư lượng thuốc BVTV, hàm lượngkim loại nặng, hàm lượng nitrat, mức độ ô nhiễm sinh học(E.coli, trứng giun sán, v.v…) được đánh giá theo tiêu chuẩncủa FA/WHO (1993, 1994).
Diện tích được áp dụng trong chương trình quản lý dịchhại tổng hợp đạt được khoảng 1/5 tổng diện tích gieo trồng(gần 2 triệu hecta) Bình quân số lần sử dụng thuốc trừdịch hại trên các ruộng IPM đều giảm so với ruộng theotập quán cũ của nông dân từ 50 - 70%, trong đó TTSgiảm nhiều nhất, ở một số ruộng IPM hoặc phòng trừsinh học (ong mắt đỏ, thuốc thảo mộc) không phải sửdụng TTS, thuốc trừ bệnh giảm 25 - 50%, thuốc trừ cỏcũng giảm từ 5 - 10%
Chi phí cho thuốc trừ dịch hại trên đồng ruộng IPMgiảm rõ rệt, bình quân giảm 40 - 50% /năm Lãi thu đượctrên ruộng IPM tăng so với ruộng nông dân truyền thốngbình quân là 132%
Việc giảm thuốc trừ dịch hại và sử dụng các loạithuốc thuộc nhóm có độc tính thấp, góp phần bảo vệhệ thiên địch trên đồng ruộng, giữ được cân bằng sinhthái Chương trình IPM được coi là một chương trình góp phầnnâng cao đời sống kinh tế ở nông thôn và bảo vệ môitrường, phát triển bền vững hệ sinh thái NN
2.6.1 Canh tác sản xuất rau sạch
Quá trình phát triển rau sạch còn gặp nhiều trở ngại,đòi hỏi nhiều nỗ lực để giải quyết do thiếu giống tốt
Trang 36KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIcó năng suất và chất lượng cao, chưa có biện pháp đượcchấp nhận đăng ký hạn chế sử dụng thuốc hoá họcBVTV, chưa có các cơ chế khuyến khích sản xuất và sửdụng rau sạch đặc biệt là thiếu sự kiểm soát và tiêuchuẩn về rau sạch, và chưa tạo được sự tin cậy của ngườitiêu dùng.
Mục đích của chương trình này tại VN là mở rộng ứngdụng IPM trên cây lúa, từng bước triển khai IPM trên mộtsố cây trồng khác và phát triển các nội dung hoạtđộng có liên quan tới IPM Trọng tâm hoạt động củachương trình là đào tạo, huấn luyện IPM lúa (đặc biệt làhuấn luyện đồng ruộng cho nông dân)
Đây là 4 nguyên tắc của IPM được quán triệt trongtoàn bộ hoạt động về huấn luyện IPM cho nông dân là :gieo, trồng cây khoẻ, bảo tồn các loài thiên địch (cácsinh vật có ích) trên đồng ruộng để chúng khống chếmật độ sâu hại dưới mức gây hại kinh tế, thăm đồngthường xuyên hàng tuần để có quyết định xử lý đồngruộng kịp thời, nông dân trở thành chuyên gia tự quyếtcác biện pháp phải thực hiện trên mảnh ruộng củamình
Để thực hiện 4 nguyên tắc của IPM , để nông trởthành chuyên gia tất yếu phải có chương trình đào tạohuấn luyện trong suốt một vụ lúa, bao gồm đào tạogiảng viên và huấn luyện nông dân, nội dung bao gồm:các vấn đề liên quan tới sinh thái cây rau, các biệnpháp canh tác rau, khả năng đền bù của cây, sâu hại,thiên địch và biện pháp quản lý bệnh, v.v
Trang 37KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIHiện nay, thuốc BVTV hiện đang bị chỉ trích vì nhữngnguy hiểm và hậu quả do chúng gây ra đối với môitrường và sức khoẻ con người Tuy nhiên, cho đến naycũng chưa có biện pháp hữu hiệu nào thay thế được chobiện pháp hoá học này Vì vậy, mục tiêu chiến lược đúngđắn hiện nay là sự hợp lý hoá chất BVTV bằng cáchtăng cường áp dụng biện pháp phòng trừ sinh học, biệnpháp quản lý tổng hợp dịch hại cây trồng (IPM), đẩymạnh nghiên cứu, áp dụng các biện pháp khác nhằmhướng tới nền NN sạch hơn.
Trên quan điểm phát triển NN bền vững, cần nghiêncứu, áp dụng các biện pháp để hạn chế ô nhiễm dohoá chất NN, phát triển sản xuất NN theo hướng NN sạchhơn Nhà nước độc quyền và thống nhất quản lí sảnxuất, nhập khẩu và lưu thông phân phối các loại thuốcBVTV Chỉ nhập khẩu theo con đường chính ngạch các loạithuốc BVTV diệt trừ sâu bệnh đạt hiệu quả cao, ít gây ônhiễm và ít tồn lưu trong môi trường, ít độc hại với cácloài sinh vật có ích, ít gây tác hại đến sức khoẻ conngười
Tăng cường bảo vệ tính đa dạng sinh học và pháttriển các loài sinh vật có ích (thiên địch) của sâu bệnh.Tăng cường sử dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM),sử dụng các sinh vật có ích và các tác nhân sinh học nhưong mắt đỏ, các TTS thảo mộc, có quy định về bảo vệcác loài sinh vật có ích như rắn, mèo, chim bắt chuột,v.v… Từng bước cải tiến hệ thống canh tác, nâng caohiệu quả công tác BVTV, tăng cường sử dụng các giốngcây trồng kháng sâu bệnh Cần nghiên cứu quy hoạchphát triển NN theo định hướng của nền NN sạch hơn
Trang 38KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀINghiên cứu và khuyến khích sử dụng các thuốc BVTVcó nguồn gốc thực vật Các giải pháp trên về thựcchất là các nghiên cứu khoa học để áp dụng biện phápphòng trừ sâu bệnh đạt hiệu quả kinh tế cao và an toàncho môi trường, sức khoẻ con người và nâng cao vai tròquản lí nhà nước trong việc quản lý thuốc BVTV
2.6.2 Một số giải pháp hạn chế ô nhiễm môi trường
Biện pháp canh tác luân canh, đa dạng hoá cây trồng,điều chỉnh thời vụ lệch pha với chu kỳ phát dịch củacôn trùng hại
Sử dụng các chế phẩm sinh học bằng công nghệ sinhhọc như thuốc thảo mộc chế phẩm BT, nấm Bauveria,nấm Trichodernia, ong mắt đỏ (trichogramma spp), v.v… cácchế phẩm pheronmon, chất gây ngán, hormon junvenin v.v…
2.6.2.1 Biến đổi yếu tố môi trường
Bản chất của sự biến đổi này là định hướng cácyếu tố môi trường sinh thái của côn trùng gây hại theohướng không thích hợp cho chúng hoặc thuận lợi cho tậpđoàn sinh vật có ích Mục đích là làm giảm và khốngchế số lượng của quần thể côn trùng gây hại dướingưỡng kinh tế
2.6.2.2 Biến đổi điều kiện môi trường theo hướng không lợi cho côn trùng gây hại
Luân canh là một trong những biện pháp canh tác cổxưa nhất và được dùng phổ biến để phòng trừ côntrùng gây hại Bản chất của biện pháp này là làm đứtquãng nguồn thức ăn của côn trùng gây hại Luân canh
Trang 39KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIphát huy hiệu quả phòng trừ tốt nhất đối với côn trùnghẹp thực có khả năng phát tán kém
Xen canh sẽ ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng củacây trồng và sự quần tụ của quần thể côn trùng vàcòn ảnh hưởng đến tập tính kiếm thức ăn, nơi đẻ trứngcủa côn trùng
Gieo trồng với mật độ dày cũng tạo điều kiện thuậnlợi cho côn trùng gây hại phát dịch hoặc tăng hiệu quảcủa tập đoàn sinh vật có ích Gieo trồng với mật độ thíchhợp có thể hạn chế được tác hại do côn trùng gây nên.Đất màu mỡ cũng hạn chế sự gây hại của côn trùng Thu hoạch nhanh gọn sẽ tránh được thiệt hại do côntrùng gây hại Điều này đặc biệt quan trọng đối với cácvùng trồng cây ăn quả, nhất là các loại bị ruồi tấncông như cam, ổi, mướp, bí, v.v… Đối với các cây họ đậulàm thức ăn gia súc, nếu thu hoạch vào lúc mới bắtđầu ra hoa sẽ hạn chế được thiệt hại, làm mất nơi sinhsống thích hợp của một số loài rầy Empoasca fabae, bọ xítđậu Hpostica sp
Cày lật, để ải có tác dụng đảo đất, tăng độ khôngkhí, tăng cường hoạt động của tập đoàn vi sinh vật cóích, làm cho một số côn trùng gây hại bị chết vì tácđộng cơ học hoặc bị đẩy lên bề mặt cho vật kí sinh, vậtăn thịt tiêu diệt, bị chết khi gặp điều kiện thời tiếtkhông thuận lợi Cày lật, để ải có thể khống chế sốlượng sâu hại bông, sâu đục thân ngô,châu chấu, sâuđục thân bướm cú mèo, v.v…
Bón phân có tác dụng tăng cường sinh trưởng, nângcao năng suất cây trồng Bón phân cũng sẽ thay đổi
Trang 40KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS NGUYỄN CHÍ TÀIđiều kiện, thời gian sống và khả năng sinh sản của côntrùng gây hại Trong một số trường hợp, màu mỡ củađất tăng đã làm giảm mức độ thiệt hại do côn trùnggây nên Bón vôi làm giảm mật độ quần thể của sâuăn hại lúa, bệnh vàng lụi.
Ngoài những biện pháp trên, việc xây dựng hệthống tưới tiêu hợp lí nhằm loại trừ khả năng sinh sảncủa các loài côn trùng gây hại ưa nước cũng cần chú
ý Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch thường làm mất nơisinh sản, nơi qua đông, qua hè hoặc hoá nhộng của côntrùng gây hại
2.6.2.3 Bẫy cây trồng và bẫy cây ngô
Để dẫn dụ côn trùng ra khỏi những khu vực gieo trồngchính, trong một số trường hợp, người ta gieo trồng trướcgiống cây trồng đó lên từng khu đất nhỏ Những giốngcây dùng làm bẫy phải hết sức hấp dẫn đối với côntrùng gây hại và chống chịu được sự phá hại mạnh củachúng, ít ra là trong một thời gian Bẫy cây trồng phảiđược huỷ bỏ ngay khi đối tượng côn trùng gây hại hoànthành vòng đời hoặc khi có nguy cơ lan tràn sang vùngcây trồng chính
Ở những khu rừng có nguy cơ bị mọt gỗ phá hại, cóthể ngăn chặn bằng cách đẵn một số cây gỗ làmbẫy Khi bọ trưởng thành của mọt sắp xuất hiện thì xử lícác cây gỗ đó bằng thuốc hoá học hoặc đốt Vớiphương pháp này có thể giảm số lượng mọt gỗ trong cáckhu vực lân cận Quần thể bọ dừa (bọ đuông) hại dừavà các cây khác thuộc họ cau dừa có thể khống chếbằng cách đặt bẫy thực vật đang phân huỷ ở gần các