Phương pháp diệt trừ rầy nâu không dùng thuốc trừ sâu để bảo vệ môi trường

MỤC LỤC

Phân loại theo thời gian phân hủy

Nhiều chất có thể tồn lưu lâu trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ thể động - thực vật nhưng cũng có những chất dễ bị phân hủy trong môi trường. * Nhóm thuốc BVTV hầu như không phân hủy: là các hợp chất hữu cơ chứa kim loại như thủy ngân, asen, …, chúng không bị phân hủy theo thời gian.

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC BVTV

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV trên thế giới

Hiện trạng sử dụng thuốc BVTV ở nước ta

Trong quá trình phun xịt, nông dân không hề mang khẩu trang hoặc thiết bị bảo hộ lao động, có người còn mặc áo ngắn, quần đùi thậm chí còn cởi trần, đáng chú ý là nông dân còn uống nước, hút thuốc trong khi phun TTS. Thí dụ: Ở vùng ngoại thành, đậu Hoe khi có trái sẽ được phun thuốc đều đặn chu kỳ hai ngày, đến lúc hái trái thì buổi sáng hái đậu, buổi chiều phun thuốc, sáng hôm sau tưới, sáng ngày hôm sau nữa thì lại hái đậu, chiều lại phun thuốc, ….

Bảng 6: Lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Việt Nam từ năm 1990 - 1996
Bảng 6: Lượng thuốc BVTV được sử dụng tại Việt Nam từ năm 1990 - 1996

TÍNH ĐỘC CỦA THUỐC BVTV

    Nồng độ thuốc BVTV ảnh hưởng tới sức khỏe con người phụ thuộc vào tồn lưu của thuốc BVTV trong cây trồng tại thời điểm được đưa vào sử dụng trong sinh hoạt, nó đóng vai trò chính trong việc đánh giá các tác hại của thuốc BVTV đối với con người và môi trường thiên nhiên. Dư lượng thuốc BVTV trong thực phẩm, đất, nước cao sẽ ảnh hưởng đến môi trường thiên nhiên như thay đổi thành phần của đất, tác động đến động vật thuỷ sinh trong các ruộng lúa, ruộng rau, thay đổi cấu trúc các loại côn trùng và có thể là nguyên nhân dẫn đến việc bùng nổ các loại dịch bệnh khác trong NN, v.v.

    Bảng 8: Tính bền của một số TTS Chlorin hữu cơ ở trong đất
    Bảng 8: Tính bền của một số TTS Chlorin hữu cơ ở trong đất

    SỬ DỤNG AN TOÀN, Cể HIỆU QUẢ THUỐC BVTV 1. Thuốc BVTV và việc sử dụng

    Sử dụng an toàn và có hiệu quả thuốc BVTV

    Không dùng thuốc với liều lượng cao hơn qui định, điều này sẽ không làm tăng thêm hiệu quả của thuốc mà còn gây lãng phí tiền bạc và tăng nguy cơ nhiễm độc cho người phun thuốc, người tiêu dùng, các sinh vật có ích (thiên địch), cây trồng và môi trường. Còn đối với những loại thuốc bột hòa nước thì trước hết phải cho lượng thuốc đã cân vào một bình đong nước nhỏ, cho một ít nước vào và khuấy đều để tạo thành một lượng nước - thuốc đậm đặc rồi mới đổ vào bình bơm để hòa loãng với nước, sau đó khuấy kỹ và đem đi phun ngay.

    ỨÙNG DỤNG CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN SXNN THEO HƯỚNG NNS Từ những năm 1990, nước ta đã áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến nhằm

      Quá trình phát triển rau sạch còn gặp nhiều trở ngại, đòi hỏi nhiều nỗ lực để giải quyết do thiếu giống tốt có năng suất và chất lượng cao, chưa có biện pháp được chấp nhận đăng ký hạn chế sử dụng thuốc hoá học BVTV, chưa có các cơ chế khuyến khích sản xuất và sử dụng rau sạch đặc biệt là thiếu sự kiểm soát và tiêu chuẩn về rau sạch, và chưa tạo được sự tin cậy của người tiêu dùng. Đây là 4 nguyên tắc của IPM được quán triệt trong toàn bộ hoạt động về huấn luyện IPM cho nông dân là : gieo, trồng cây khoẻ, bảo tồn các loài thiên địch (các sinh vật có ích) trên đồng ruộng để chúng khống chế mật độ sâu hại dưới mức gây hại kinh tế, thăm đồng thường xuyên hàng tuần để có quyết định xử lý đồng ruộng kịp thời, nông dân trở thành chuyên gia tự quyết các biện pháp phải thực hiện trên mảnh ruộng của mình.

      Hình 1: Hình cấu tạo của công trùng gồm 3 phần
      Hình 1: Hình cấu tạo của công trùng gồm 3 phần

      PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG

      Thời kỳ trưởng thành: thời kỳ trưởng thành là tuổi cuối cùng, là giai đoạn sinh sản của sâu hại, nhiệm vụ chủ yếu của gia đoạn này là giao cấu đẻ trứng để phát triển nòi giống. Khi hình thái của dạng trưởng thành đã cố định thì sẽ không tiến hóa nữa.

      TÁC ĐỘNG CỦA CÔN TRÙNG

      Tác động tích cực

      Nguồn thức ăn cho các động vật hoang dã: dựa trên số liệu từ các hành trình quan sát và nghiện cứu đời sống hoang dã, các nhà khoa học ước tính rằng nếu không có sâu bọ thì mỗi năm số tiền cung cấp thức ăn cho loài động vật ăn côn trùng có thể lên tới 50 tỷ USD. Tác nhân thụ phấn: giá trị của mùa màng và cây trồng được thu phấn qua tác động của côn trùng (không kể côn trùng được con người thuần hóa, ví dụ như ong nuôi), ước tính sẽ khoảng 3 tỷ USD hàng năm.

      Tác động tiêu cực

      Phá hoại mùa màng và cây trồng: thành phần sâu hại cây trồng và mùa màng rất nhiều về số lượng và sự phát triển của các loài sâu hại cũng rất phức tạp, các lứa sâu thường chồng gối lên nhau. Kết quả điều tra trên 20 giống cây trồng ở miền Bắc nước ta đã phát hiện được 881 loài sâu hại.

      Tác động của con người, tự nhiên đối vối côn trùng

      THIỆT HẠI DO CÔN TRÙNG GÂY RA

      Thiệt hại do côn trùng gây ra trong quá trình bảo quản ở Việt Nam Ở nước ta, theo thực nghiệm của Bộ môn nghiên cứu côn trùng trực thuộc

      Thiệt hại do côn trùng gây ra trong ruộng lúa ở Việt Nam

      NHỮNG YẾU TỐ SINH THÁI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔN TRÙNG 1. Nhiệt độ

        Thủy phần thấp không thể giết chết côn trùng ngay lập tức, chúng có thể tồn tại với tốc độ phát triển rất hạn chế, khi thủy phần cao hình thành việc cạnh tranh với sự tăng trưởng của nấm mốc và các vi sinh vật khác, làm giảm khả năng sống sót của hầu hết côn trùng hại kho, sau đó được thay thế bởi các loài ăn nấm. Ảnh hưởng của việc thông thoáng lên côn trùng hại kho đến nay chưa được nghiên cứu đầy đủ, nhưng mức độ ôn hòa của vận động không khí trong kho sẽ có tác động tới vi khí hậu chung quanh khối hàng và việc tăng trưởng của nấm mốc qua đó bị hạn chế và việc thay đổi vi khí hậu sẽ có tác động tới đời sống côn truứng trong kho.

        CÁC BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG

          Trong đó Phosphine được sử dụng nhiều hơn do Methyl Bromide rất độc, hiện bị cấm ở nhiều nước trên thế giới vì nó có tiềm năng phá hủy tầng Ozon của khí quyển, chỉ dùng để diệt các loài côn trùng đối tượng kiểm dịch thực vật và không dùng để xử lý hạt giống và cây trồng. Rầy nâu trở thành sâu hại nguy hiểm ở các nước trồng lúa từ nửa sau thế kỷ XX: Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđônêxia, Philipin, Malaixia, Trung Quốc, Thái Lan, … Còn ở VN, vào năm 1958 rầy nâu phát triển thành dịch hại lúa ở các khu vực miền Bắc.

          Hình 2: Hình ảnh rầy nâu trưởng thành dạng cánh dài
          Hình 2: Hình ảnh rầy nâu trưởng thành dạng cánh dài

          TÁC HẠI CỦA RẦY NÂU

            Sau gần 17 năm xuất hiện và hơn 19 năm nghiên cứu, các nhà khoa học VN đã có kết luận ban đầu là bệnh vàng lùn ở lúa là một loại bệnh mới do sự tích hợp của 3 loại virut là lùn lúa cỏ, lùn xoắn được truyền do rầy nâu và bệnh Tungro được truyền do rầy xanh đuôi đen trên lúa. Nông dân phải học để biết: vì sao ruộng mình lại có rầy nâu, lúc nào xịt thuốc có hiệu quả, khi nào không nên xịt thuốc, loại thuốc nào trị rầy hữu hiệu, khi nào phải kiên quyết nhỏ bỏ hoặc cầy vùi cây lúa bị bệnh virut, biết cách sạ thưa và bón phân cân đối N-P-K để vụ lúa tới tránh được sâu rầy.

            Hình 8: Hình ảnh lùn xoắn lá ở lúa
            Hình 8: Hình ảnh lùn xoắn lá ở lúa

            CÁC BIỆN PHÁP PHềNG CHỐNG RẦY NÂU 1. Biện pháp canh tác BVTV

              Trong đó, cây xoan Ấn Độ là một cây có phân bố rộng ở nhiều nơi như Châu Á, Châu Phi và có ở vùng Nam Trung Bộ nước ta, chứa chất độc trừ sâu được nghiên cứu nhiều hơn, một chất gây ngán ăn và ức chế sự phát triển và đẻ trứng của nhiều côn trùng nói chung và rầy nâu nói riêng, không làm ảnh hưởng tới các loài ký sinh và bắt mồi. Khi sử dụng liên tục, không đúng kỹ thuật sẽ gây ra những hậu quả xấu như phá vỡ cân bằng sinh thái, tiêu diệt thiên địch của rầy nâu, gây tính chống thuốc cho rầy nâu và để lại dư lượng thuốc trong NS, gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng và gây ra ÔNMT.

              Hình 11: Quạt li tâm (a) và sơ đồ cấu tạo cảu quạt li tâm (b)
              Hình 11: Quạt li tâm (a) và sơ đồ cấu tạo cảu quạt li tâm (b)

              TÍNH TOÁN – CHI PHÍ 1. Kết quả thực nghiệm

              Tính toán chi phí a) Mieọng huựt

              Khi dịch chuyển khí thực tế chuyển động trong ống dẫn xảy ra quá trình chuyển hóa không thuận nghịch năng lượng cơ học của dòng thành nhiệt năng, do vậy gây tổn thất năng lượng: tổn thất ma sát ∆pms và tổn thất cục bộ ∆pcb. Để khắc phục tình trạng này, em đã tiến hành làm đồ án tốt nghiệp này với mục đích là giúp người nông dân diệt trừ rầy nâu một cách hiệu quả hơn để hạn chế sử dụng thuốc hóa học BVTV mà vẫn tiêu diệt được rầy nâu, với một thiết bị diệt rầy nâu bằng quạt hút và sử dụng ánh sáng đèn, không những hiệu quả cao mà còn không gây ô nhiễm môi trường và không ảnh hưởng hoặc đe dọa đến sức khỏe của nông dân.

              KIEÁN NGHề

              - Đa số, nông dân tại nơi đây chưa được đào tạo và huấn luyện phương pháp phòng trừ tổng hợp IMP cho việc phòng trừ sâu hại đặc biệt là diệt trừ rầy nâu. Chỉ biết dùng thuốc để diệt trừ rầy nâu khi thấy có xuất hiện rầy và thích phun thuốc lúc nào thì phun, chứ không theo bốn phương pháp phun thuốc (đúng thuốc, đúng lúc, đúng liều lượng, đúng cách).