Giới thiệu chung về rầy nâu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nằm bảo vệ môi trường (Trang 50 - 51)

Rầy nâu đã trở thành một đối tượng dịch hại rất nguy hiểm, luơn là mối đe dọa nghiêm trọng đối với nghề trồng lúa ở Châu Á nĩi chung và ở VN nĩi riêng. Trước đây, nĩ là một lồi sâu hại thứ yếu ở các nước trồng lúa nhiệt đới Châu Á.

Rầu nâu hại lúa là lồi cơn trùng chích hút cĩ tên khoa học là Nilaparvata lugens Stal, thuộc họ muội Delphacidae, bộ cánh đều Homoptera, ký chủ quan ở lúa, lúa hoang, cỏ lồng vực, cỏ gối. Rầu nâu cùng với rầy lưng trắng và rầy xám gọi là nhĩm rầy thân. Rầy nâu được biết như một lồi sâu hại lúa từ rất lâu. Rầy nâu trở thành sâu hại nguy hiểm ở các nước trồng lúa từ nửa sau thế kỷ XX: Triều Tiên, Nhật Bản, Ấn Độ, Inđơnêxia, Philipin, Malaixia, Trung Quốc, Thái Lan, … Cịn ở VN, vào năm 1958 rầy nâu phát triển thành dịch hại lúa ở các khu vực miền Bắc. Tại miền Nam, rầy nâu hại lúa được ghi nhận sớm hơn ở phía Bắc. Từ năm 1971, rầy nâu đã phát sinh mạnh ở ĐBSCLvới hiện tượng cháy rầy ở Châu Đốc, Long Xuyên, Long An, …

Từ đĩ đến nay, rầy nâu liên tục phát sinh gây hại liên tục trên cả nước, khi thì cục bộ trên diện tích nhỏ khơng đáng kể, khi thì bùng phát thành dịch trên diện rộng. Năm 1990, ở ĐBSCLbị rầy nâu phá hoại trên diện tích khoảng 1 triệu ha. Trong vụ Đơng Xuân 2005 - 2006, diện tích lùa bị rầy nâu phá hoại ở ĐBSCL khoảng hơn 66.700 ha trong tổng diện tích 1.482.300 ha.

KHOA MƠI TRƯỜNG VAØ CƠNG NGHỆ SINH HỌC GVHD: KS. NGUYỄN CHÍ TAØI

Hình 2: Hình ảnh rầy nâu trưởng thành dạng cánh dài

Một phần của tài liệu Nghiên cứu diệt trừ rầy nâu bằng phương pháp không sử dụng thuốc trừ sâu nằm bảo vệ môi trường (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w