5.1. LÝ THUYẾT
Trong quá trình em là đồ án này, báo Tuổi Trẻ đã cĩ viết hai bài nĩi về người nơng dân đã chế tạo ra những thiết bị diệt rầy nâu, một là ơng Lê Quang Bảo, ngụ tại phường Quyết Thắng, thành phố Biên Hịa, Đồng Nai đã nghiên cứu và chế tạo ra một thiết bị diệt ruồi và rầy nâu bằng ánh sáng đèn với mồi nhử: mít, xồi, … (đăng ngày 24/9/2006) và một người nơng dân nữa tên là Lâm Văn Thắng ngụ tại Aáp Tân Lập, xã Tân Thuận, huyện Bến Cầu - Tây Ninh cũng đã thiết kế ra máy diệt rầy làm bằng lưới kim loại vuơng vức mỗi chiều 1,2m với 3 lớp và cơn trùng bị dụ bằng ánh sáng vàng và tím, sau đĩ sẽ bị giết chết và rơi xuống phía dưới (đăng ngày 14/11/2006). Hai thiết bị diệt rầy nâu trên đều sử dụng điện 220V hoặc sử dụng bình acquy.
* Với thiết kế của ơng Lê Quang Bảo thì rất nhỏ gọn nhưng lại cĩ thể bắt được cả ruồi lẫn rầy nâu. Thiết bị này rất hữu hiệu trong việc bắt ruồi nhưng bên cạnh đĩ dùng để bắt rầu nâu thì chưa đạt hiệu quả:
- Thứ nhất: trước hết đây là một thiết bị nhỏ nên khơng thể bắt được nhiều rầy nâu nếu ta đem thiết bị này ra ngồi cánh đồng ruộng lúa.
- Thứ hai: chỉ sử dụng ánh sáng đèn để dụ rầy nâu, để tự nhiên rầy chết rồi rớt xuống khoang chứa nước (nước cĩ pha ít xà phịng).
Thiết bị này sẽ khơng đạt hiệu quả cao trong việc diệt trừ rầy nâu với mật độ dày (trong độ tuổi rầy trưởng thành cĩ cánh).
* Ơng Lâm Văn Thắng đã thiết kế ra một máy diệt rầy bằng ánh sáng đèn và dùng lưới kim loại 3 lớp để bắt rầy. Thiết bị này dùng ánh sáng đèn để dụ rầy