Bếp lửa - Bằng Việt

8 830 1
Bếp lửa - Bằng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHÚC MỪNG CÁC THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI GIẢNG GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HÀ MINH KHƯƠNG ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY AN NĂM HỌC : 2008 - 2009 TIẾT 57 - BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA I. Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ Bằng Việt “Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xóm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần bà dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lòng, bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên!” - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ “Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen Một ngọn lửa, lòng bà luôn ủ sẵn Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng…” Vì sao ở hai câu dưới tác giả dùng từ “ngọn lửa”mà không nhắc lại “bếp lửa”? “Ngọn lửa” ở đây có ý nghĩa gì? Hình ảnh bà hiện lên trong ba câu thơ như thế nào? - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!” - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt “Giờ cháu đã đi xa.Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa ? ” “Bãi cỏ lau già. Bà đứng dáng liêu xiêu Cành xoan mảnh trên tay làm gậy chống Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiều” ( Đôi dòng tiễn đưa bà nội ) I. Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ Cảm nhận của em về hình ảnh bà trong bốn câu thơ trên? TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà, và ngược lại, khi nhớ về bà là nhớ ngay đến hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết: “ Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa!” - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng I. Đọc và tìm hiểu chung 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt “Mưòi năm rồi, bà ạ Cháu chẳng có gì hơn trong phút tiễn đưa bà” ( Đôi dòng tiễn đưa bà nội-1974 ) - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng I. Đọc và tìm hiểu chung 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ “Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Cháu thương bà biết mấy nắng mưa …Giờ cháu đi xa. Có ngọn khói trăm tàu Có lửa trăm nhà niềm vui trăm ngả Nhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở: - Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? ” TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt Bài thơ đã để lại trong lòng bạn đọc những ấn tượng khó phai mờ về tình bà cháu. Theo em ý nào nói không đúng về những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ? A.Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. B.Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận. C.Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm D. Âm hưởng thơ khoẻ khoắn, hào hùng, lạc quan. 1.Nghệ thuật Có ý kiến cho rằng: Ngoài tình bà cháu bài thơ “Bếp lửa” còn có nội dung triết lí sâu sắc. Theo em đó là nội dung gì? - Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. - Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước 2.Nội dung tư tưởng của bài thơ 1.Em hãy thử thay nhan đề của bài thơ bằng một nhan đề khác so sánh với nhan đề Bếp lửa và rút ra nhận xét? 2.Từ hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa , em có cảm nhận gì về hình ảnh của người phụ nữ Việt Nam trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta? - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng I. Đọc và tìm hiểu chung 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ III.Tổng kết TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt III.Tổng kết - Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biểu tượng. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm, tự sự và bình luận. - Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm 1.Nghệ thuật - Những gì là thân thiết nhất của tuổi thơ mỗi người đều có sức toả sáng, nâng đỡ con người trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời. - Tình yêu thương, lòng biết ơn bà chính là biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương đất nước 2.Nội dung tư tưởng của bài thơ - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa thật bình dị, nhưng cũng kì lạ và thiêng liêng I. Đọc và tìm hiểu chung 2.Tác phẩm: sáng tác năm 1963 tại Liên Xô 3.Bố cục, cảm hứng chủ đạo, mạch cảm xúc của bài thơ II.Đọc và tìm hiểu chi tiết 1.Hồi tưởng những kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà - Những tháng ngày đói khổ, có mùi khói, có bàn tay bà chăm sóc dạy dỗ - Có sự tàn khốc của chiến tranh và tình làng nghĩa xóm trong những ngày gian khổ 2.Suy ngẫm về bà và hình ảnh bếp lửa - Bà là người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh luôn chăm lo cho mọi người - Bà nhóm dậy trong cháu những tâm tình, ước mơ ngay từ tuổi ấu thơ - Có hình ảnh bà là người nhóm lửa, giữ lửa và truyền lửa 1.Tác giả: là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ KÍNH CHÚC CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : HÀ MINH KHƯƠNG ĐƠN VỊ : TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỤY AN NĂM HỌC : 2008 - 2009 TIẾT 57 - BẾP LỬA . 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt “Mưòi năm rồi, bà ạ Cháu chẳng có gì hơn trong phút tiễn đưa bà” ( Đôi dòng tiễn đưa bà nội-1974 ) - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa. trong bốn câu thơ trên? TIẾT 57 BẾP LỬA TIẾT 57 BẾP LỬA Bằng Việt Hình ảnh bếp lửa được nhắc đến bao nhiêu lần trong bài thơ? Tại sao khi nhắc đến bếp lửa là người cháu lại nhớ đến bà,. hình ảnh bếp lửa? Hình ảnh ấy mang ý nghĩa gì trong bài thơ này? Vì sao tác giả lại viết: “ Ôi kì lạ và thiêng liêng bếp lửa! ” - Hình ảnh bà luôn gắn với hình ảnh bếp lửa - Bếp lửa thật bình

Ngày đăng: 18/07/2014, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan