b .c Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý..
Trang 1Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Trang 2KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Tính
a) 12.(-3)
b) (-25).(-4)
2) Tính a) (-3).12 b) (-4).(-25)
Trang 3Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
[9.(-5)].2 = 9.[(-5).2]
Hãy tính và so sánh kết quả
[9.(-5)].2 =
và 9.[(-5).2] =
?-90
? -90
Trang 4Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Hoạt động nhóm Bài 90: Thực hiện các
phép tính
a) 15.(-2).(-5).(-6)
Bài 93: Tính nhanh
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
Bài 90:
a) 15.(-2).(-5).(-6) =[15.(-2)].[(-5).(-6)]
=(-30).(+30) = - 900
Bài 93:
a) (-4).(+125).(-25).(-6).(-8)
= [(-4).(-25)].[125.(-8)].(-6)
= 100.(-1000).(-6)
= 600 000
Trang 5Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Nhờ tính chất kết hợp, ta có thể nói đến tích của ba, bốn, năm, … số nguyên
Chẳng hạn: a b c = a (b c) = (a b) c
Khi thực hiện phép nhân nhiều số nguyên, ta có thể dựa vào các tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách tuỳ ý
Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là luỹ thừa bậc n của số nguyên a (cách đọc và kí hiệu như đối với số tự nhiên)
Ví dụ: (-2) (-2) (-2) = (-2)3
Chú ý: (SGK)
Trang 6Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Nhận xét: Trong một tích các số nguyên khác 0 :
a) Nếu có một số chẵn thừa số nguyên âm thì
tích mang dấu “+”
b) Nếu có một số lẻ thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “-”
Trang 7Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Hãy tính và so sánh kết quả
(-5).1 =
1.(-5) = ? ? (-5)
(-5) (-5).1 = 1.(-5) = -5
Trang 8Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Hãy tính và so sánh kết quả
(-2).(5+3) =
(-2).5 + (-2).3 = ? ? (-16) (-16) (-2).(5+3) = (-2).5 + (-2).3
Trang 9Tiết 64 – Bài 12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
Trang 10G I A O H O Á N
K H Ơ N G
N G U Y Ê N Â M
C H Ẵ N
tích khơng thay đổi Đây là tính chất gì của phép nhân
1
2
3
4
5
6
7
8
Câu 2: Điền vào chỗ trống ( )
Tích của một số nguyên với số 0 bằng ………
Câu 3: Điền vào chỗ trống (…)
Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt
đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước ……… nhận được.
Câu 4: Điền vào chỗ trống ( .)
-1 là số ……… của -2.
Câu 5: Muốn nhân một số với một tổng ta nhân số đĩ với từng
số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại
Đây là tính chất gì của phép nhân
Câu 6: Điền vào chỗ Trống (……)
Trong một tích các số nguyên khác 0 :
Nếu có một số lẻ thừa số ………thì tích mang dấu “-”
Câu 7: Điền vào chỗ Trống (……)
Bình phương của hai số ……… thì bằng nhau
Câu 8: Điền vào chỗ trống (……)
Lũy thừa bậc … của một số nguyên âm là một số nguyên dương
N
là người chỉ huy chiến thắng Bạch Đằng năm 938
K Ế T Q U Ả
Trang 11Hướng dẫn về nhà
Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời
Học phần nhận xét và chú ý trong bài
Làm bài tập 90;91;92; 93; 94
Tiết sau luyện tập