Hãy nêu các thành phần biệt lập đã học ? Tác dụng của các thành phần biệt lập đó ? Cho ví dụ 1 Trả lời - Các thành phần biệt lập đã học: + Thành phần tình thái + Thành phần cảm thán - Thành phần tình thái được dùng để diễn đạt thái độ của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Ví dụ: - Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ hiện tượng tâm lí của người nói ( vui, buồn, mừng, giận, …) Hôm nay có lẽ trời mưa Ví dụ: Trời ơi rét quá 2 Hãy sắp xếp các từ ngữ sau đây theo trình tự dần độ tin cậy ( Hay độ chắc chắn ) - Chắc là, dường như, chắc chắn, có lẽ, chắc hẳn, hình như, có vẻ như Trả lời Sắp xếp theo mức độ tăng dần: Dường như, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc là, chắc hẳn, chắc chắn. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ):Đọc các đoạn trích ( trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân ) a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b) Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy a. ? Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời: - Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. 2. Nhận xét Trong những từ màu xanh, từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp ? ? a) Này: dùng để gọi b) Thưa ông: dùng để đáp ? Các từ màu xanh có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc không ? - Các từ màu xanh không nằm trong việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu Trong hai từ đó, từ nào dùng để tạo lập cuộc hội thoại, từ nào dùng để duy trì cuộc hội thoại ? ? - Từ “ này ” thiết lập cuộc hội thoại * Tác dụng: mở ra cuộc hội thoại - Từ “ Thưa ông ” duy trì cuộc trò chuyện đang diễn ra giữa những người tham gia hội thoại I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): ? Ví dụ 1 Hãy xác định các thành phần gọi- đáp trong các ví dụ sau ? Bác ơi, cho cháu hỏi trường THCS Kim Ngọc ở đâu ? Ví dụ 2 Ví dụ 3 Vâng, em cũng nghĩ như cô Này, cậu đang làm gì đấy Bạn đấy à, mình đang học bài 3. Kết luận Qua việc phân tích các ví dụ, em hãy cho biết thành phần gọi- đáp dùng để làm gì ? Thành phần gọi- đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì mối quan hệ giao tiếp. I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): ? ? 3. Kết luận 2. Nhận xét II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ ( SGK ): a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con gái duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi Nếu lược bỏ các từ in nghiêng, nghĩa sự việc của mỗi câu trên có thay đổi không ? Vì sao ? ( Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà ) ( Nam Cao, Lão Hạc ) b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm 2. Nhận xét - Khi bỏ các từ in nghiêng các câu văn nêu trên vẫn nguyên vẹn a) Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh chưa đầy một tuổi b) Lão không hiểu tôi và tôi càng buồn lắm Vì các từ in nghiêng không phải là một bộ phận thuộc cấu trúc cú pháp của câu đó. - Những từ in nghiêng ở câu a) chú thích thêm cho “đứa con gái đầu lòng ” ở câu a) các từ in nghiêng được thêm vào để chú thích cho cụm từ nào ? Trong câu b) cụm chủ- vị in nghiêng chú thích điều gì ? ? Trong VD b) có 3 cụm c-v, riêng cụm c- v “ Tôi nghĩ vậy ” là cụm c- v chỉ việc diễn ra trong trí của riêng tác giả. Hai cụm c- v còn lại diễn đạt việc tác giả kể ( “ Tôi nghĩ vậy ” có ý giải thích thêm rằng điều “ Lão không hiểu tôi ” chưa hẳn đã dúng nhưng “ tôi ” cho đó là lí do làm cho “ tôi càng buồn lắm ”) I. Thành phần gọi đáp 1. Ví dụ ( SGK ): ? 3. Kết luận 2. Nhận xét II. Thành phần phụ chú 1. Ví dụ ( SGK ): 2. Nhận xét Xác định thành phần phụ chú trong đoạn văn sau ? Vậy mày hỏi cô Thông- tên người đàn bà họ nội xa kia- chỗ ở hiện nay của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ mày, bảo dù sao cũng phải về. ( Nguyên Hồng, Trong lòng mẹ ) Thành phần phụ chú dùng để làm gì ? Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai đấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm. ? ? - Thành phần phụ chú được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. 3. Kết luận Thành phần phụ chú thường được đặt như thế nào trong câu văn ? * Ghi nhớ ( SGK ) I. Thành phần gọi đáp II. Thành phần phụ chú III. Luyện tập Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em ! . Hãy nêu các thành phần biệt lập đã học ? Tác dụng của các thành phần biệt lập đó ? Cho ví dụ 1 Trả lời - Các thành phần biệt lập đã học: + Thành phần tình thái +. đáp 1. Ví dụ ( SGK ):Đọc các đoạn trích ( trích từ truyện ngắn Làng của Kim Lân ) a) Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không ? b) Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy. dùng để đáp ? Các từ màu xanh có tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc không ? - Các từ màu xanh không nằm trong việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu Trong hai từ đó, từ nào dùng để tạo lập cuộc hội