skkn tham mưu, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học.

34 721 1
skkn tham mưu, chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở trường tiểu học.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Phần I: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Đất nớc ta đang từng bớc tiến lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Sự nghiệp to lớn đó đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên những con ngời tự không ngừng nâng cao chất lợng toàn diện" (Nghị quyết TW 2 khóa VIII), vì phải "tiếp tục chấn chỉnh nề nếp xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, đảm bảo chất lợng và hiệu quả đào tạo, thực hiện đổi mới mạnh mẽ về nội dung, phơng pháp giáo dục ở từng khối lớp" (Nghị quyết TW 9- Ban chấp hành TW Đảng khóa IX). Nh vậy phơng pháp dạy học là một trong những lĩnh vực trọng tâm nhất của hoạt động quản lý giáo dục. Nó vừa là đối tợng quản lý ở cấp vĩ mô; trờng học, lớp học, bộ môn, từng cá nhân giáo viên và cả học sinh. Phơng pháp dạy học (PPDH) giáo dục có một vai trò hết sức quan trọng, quyết định chất lợng đào tạo - phơng pháp dạy học là sự vận động của nội dung chơng trình dạy học. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, đất nớc đòi hỏi ngời giáo viên phải biết dạy học sinh cách học - đổi mới ph- ơng pháp dạy học - để phát huy đợc tính chủ động sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập. Thực tế hiện nay trong nhà trờng Tiểu học, cơ sở vật chất phơng tiện dạy học, đội ngũ thầy dạy có nhiều tiến bộ nhng cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ dạy học ngày nay. Mặt khác cán bộ chỉ đạo phần nhiều ảnh hởng theo lối cũ, cha có sự chuyển biến một cách sâu sắc và kịp thời, một phần do nhận thức và trình độ đào tạo. Với nhận thức muốn đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng, tôi đã dành thời gian nghiên cứu và tích lũy đợc kinh nghiệm Giải pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở Trờng Tiểu học 2- Mục đích nghiên cứu: Phát hiện và khẳng định một số biện pháp quản lý chỉ đạo việc đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên trờng Tiểu học Liên Nghĩa. 3- Khách thể và đối tợng nghiên cứu: * Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học trờng Tiểu học Liên Nghĩa Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 1 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học * Đối tợng nghiên cứu: Những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học trong trờng Tiểu học Liên Nghĩa 4- Giả thuyết khoa học: Đổi mới phơng pháp dạy học phổ thông nói chung, trờng Tiểu học nói riêng, nếu tạo ra đợc sự chuyển biến trong nhận thức của Đại bộ phận giáo viên, bồi dỡng cho họ kiến thức về phơng pháp và kỹ năng s phạm, tạo điều kiện về cơ sở vật chất để trả lại đúng bản chất của quá trình giáo dục. 5- Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Tìm hiểu nội dung một số vấn đề lý luận cơ bản của phơng pháp dạy và đổi mới phơng pháp dạy học. 5.2. Tìm hiểu thực trạng và tìm nguyên nhân của việc đổi mới phơng pháp dạy học. 5.3. Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo quản lý đổi mới dạy học của giáo viên. 6- Giới hạn nghiên cứu Chỉ đề cập đến những biện pháp tổ chức thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học tại trờng Tiểu học Liên Nghĩa. 7- Phơng pháp nghiên cứu: - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc tài liệu, sách báo có liên quan đến vấn đề phơng pháp dạy học và hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng phổ thông nhằm khai thác những vấn đề cơ bản về lý luận phụ vụ cho nhiệm vụ và mục đích đề tài. - Phơng pháp quan sát trò chuyện: Tuy đây không phải là phơng pháp chủ yếu, song nó giữ vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Để phục vụ cho nhiệm vụ nghiên cứu và mục đích nghiên cứu của đề tài, tôi tiến hành quan sát hoạt động dạy và học của thầy và trò để thu thập những tài liệu bổ ích nhằm kiểm tra, bổ sung cho những kết quả thu đợc từ các phơng pháp khác nhau. - Phơng pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra gồm: Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 2 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học + Những câu hỏi cho giáo viên + Những câu hỏi cho học sinh Để tìm hiểu thực trạng dạy và học của giáo viên và học sinh trong nhà trờng. Hệ thống những câu hỏi gồm có: - Câu hỏi mở - Câu hỏi đóng. Cụ thể có câu hỏi chỉ là đồng ý hay không đồng ý, có câu hỏi lại để ngời thực nghiệm trả lời một cách tự do (xem phần phụ lục). - Phơng háp thực nghiệm đối chứng: Tôi tiến hành dạy học ở hai lớp khác nhau, một lớp theo phơng pháp truyền thống và một lớp theo phơng pháp đổi mới. Nhằm đối chứng kết quả của hai phơng pháp dạy học khác nhau xem phơng pháp nào có hiệu quả cao hơn. - Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Để xử lý số liệu tìm ra mối quan hệ giữa các vấn đề nghiên cứu của đề tài. 8- Kế hoạch nghiên cứu: - Thời gian : trong năm học 2011-2012. Phần II: Nội dung nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 3 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Chơng I Phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp dạy học 1- Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nớc ta, đổi mới phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập đợc xem nh một nguyên tắc dạy học đảm bảo chất lợng và hiệu quả đã đợc nói đến từ lâu. Những năm gần đây trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX các tài liệu giáo dục và dạy học, kể cả một số văn bản của Bộ GD-ĐT thờng nói tới việc cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học: "Dạy học lấy học sinh làm trung tâm". Đó là một quan điểm, một t tởng, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học. Ngời ta tập trung vào ngời học "dạy học căn cứ vào ngời học", "dạy học hớng vào ngời học". Các thuật ngữ này có chung một nội dung hàm ý là nhấn mạnh hoạt động dạy học và vai trò của nghiên cứu dạy học. Đổi mới phơng pháp dạy học - "dạy học lấy học sinh làm trung tâm là mộ xu h- ớng tất yếu" trong lịch sử giáo dục, ở thời kỳ cha hình thành tổ chức trờng lớp, việc dạy học thờng đợc tổ chức theo phơng thức một thầy - một trò, hoặc thầy dạy cho một nhóm nhỏ học trò. Học trò trong một nhóm có thể chênh lệch nhau khá nhêìu về độ tuổi và trình độ. Chẳng hạn thầy đồ nho ở nớc ta dới thời phong kiến dạy trong cùng một lớp từ đứa trẻ bắt đầu đi học "tam tự kinh" đến môn sinh chuẩn bị thi tú tài, cử nhân. Trong tổ chức dạy học nh vậy ông thầy bắt buộc phải coi trọng nhu cầu, trình độ năng lực, tính cách của mỗi học trò, và cũng có điều kiện để thực hiện cách dạy thích hợp với mỗi học trò, phát huy vai trò chủ đạo sáng tạo của ngời học. Kiểu học một thầy hoặc một thầy - một nhóm nhỏ học vẫn tồn tại cho đến nay, trong một số loại hình đào tạo, đặc biệt nh âm nhạc, hội họa. Tuy nhiên nh vậy thì năng xuất dạy học quá thấp. Từ khi xuất hiện tổ chức trờng với những lớp học có nhiều học sinh cùng lứa tuổi và trình độ tơng đối đồng đều thì giáo viên khó có điều kiện chăm lo từng học sinh, giảng dạy sát với đặc điểm của từng em. Từ tình hình đó hình thành kiểu dạy "Thông báo - đồng loạt". Giáo viên quan tâm trớc hết đến việc hoàn thiện trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chơng trình và sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và nhớ những điều thầy giảng. Từ kiểu dạy Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 4 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học thông báo - đồng loạt đã dần dần hình thành kiểu học thuộc lòng - thụ động, thiên về ghi nhớ, ít chịu suy nghĩ. Tình trạng này ngày càng phổ biến, đã hạn chế chất lợng, hiệu quả dạy học, không đáp ứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của giáo dục nhà trờng. Để khắc phục tình trạng này, các nhà s phạm kêu gọi phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh, thực hiện "dạy học phân hóa" quan tâm đến nhu cầu khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp. Nh vậy đòi hỏi có phải sự đổi mới phơng pháp dạy học. Để trả lại vị trí vốn có từ thuở ban đầu cho ngời học phải đặt lại cho đúng vị trí của ngời học cho đúng với bản chất lao động học tập, phù hợp với quy luật khách quan của quá trình dạy học. 2- Ngời quản lý trong nhà trờng với việc đổi mới phơng pháp dạy học: - Muốn hoạt động của nhà trờng đi đúng mục tiêu giáo dục, với chất lợng cao, ngời quản lý phải nắm vững tất cả các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, của ngành, của Bộ GD-ĐT, từ đó tham mu với Hiệu trởng tổ chức cán bộ giáo viên trong nhà trờng thực hiện tốt các nội dung quy định của cấp trên trong điều kiện cụ thể ở nhà trờng. - Trong chuyên môn: Họ là ngời nắm vững nội dung chơng trình, phơng pháp giáo dục ở từng khối lớp. Đặc biệt khối nội dung điều chỉnh dạy học cho học sinh tiểu học . Xác định đợc những biện pháp trọng yếu mang tính chất đổi mới phơng pháp dạy học. Có nh vậy mới giúp đợc giáo viên trong trờng cải tiến phơng pháp dạy học để chuyển tải kiến thức đến học sinh một cách nhẹ nhàng, linh hoạt, hiệu quả. - Đối với chất lợng giáo dục toàn diện: Ngời quản lý phải biết xác định đúng vai trò của các đoàn thể trong nhà trờng và kết hợp chặt chẽ, khăng khít với các đoàn thể đó. Để đảm bảo tốt chất lợng giáo dục toàn diện. - Với công tác xã hội hóa giáo dục: Ngời quản lý không chỉ biết phát huy vai trò của giáo viên, của các đoàn thể trong nhà trờng mà còn phải biết tranh thủ vận động các lực lợng cho phong trào giáo dục của nhà trờng. - Ngời quản lý phải biết tham mu, quản lý cơ sở vật chất để định hớng, đầu t cho phát triển giáo dục. Nh vậy muốn duy trì sự tồn tại và thúc đẩy sự phát triển công cuộc đổi mới ph- ơng pháp dạy học trong nhà trờng ngời quản lý phải thực sự quan tâm đến mọi vấn đề có liên quan đến chất lợng giáo dục: Quản lý chuyên môn, công tác xã hội hóa giáo Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 5 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học dục và không thể thiếu đợc việc quản lý đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà tr- ờng để không ngừng nâng cao chất lợng dạy học trong đơn vị mình phụ trách. 3- Về phơng pháp dạy học: 3.1. Phơng pháp là gì? Phơng pháp là cách thức, là con đờng, biện pháp mà con ngời dùng để tiến hành đạt đợc một mục đích nào đó. 3.2. Phơng pháp dạy học: Là một hệ thống các tác động liên tục của giáo viên nhằm tổ chức các hoạt động nhận thức và thực hành trong quá trình học tập của học sinh để học sinh lĩnh hội vững chắc các nội dung dạy học nhằm đạt đợc mục tiêu của quá trình dạy học. 3.3. Đặc trng của đổi mới phơng pháp dạy học: - Ngời dạy hớng vào ngời học: Học sinh là mục tiêu của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trờng. Giảng dạy phải nhằm vào phát triển trí tuệ và nhân cách ngời học sinh. Do đó phơng pháp giảng dạy mới phải dựa trên cơ sở năng lực, hứng thú nhu cầu của học sinh và phải phát huy tối đa khả năng kiến thức và kinh nghiệm sẵn có của họ để giúp họ phát triển nhanh chóng nhất. - Hoạt động hóa ngời học: Đổi mới phơng pháp dạy học phải làm sao thu hút học sinh vào các hoạt động tích cực nhất trong các giờ học để nhận thức và rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức. Đổi mới phơng pháp dạy học phải kích thích tối đa nhu cầu nhận thức của học sinh. Ngời học phải tham gia tối đa vào quá trình giảng dạy cùng với thầy giáo và học tập cùng bạn bè. - Hợp tác giữa các thành viên: Quá trình học luôn diễn ra trong môi trờng tập thể, vì vậy quá trình dạy học phải là quá trình trong đó các thành viên hợp tác với nhau, chặt chẽ nhất. Giờ học là lúc học sinh cùng với nhau tìm tòi phát hiện tri thức. Bằng trí tuệ, kiến thức, kinh nghiệm của tập thể, bằng những động tác, kích thích lẫn nhau mà học sinh nắm vững. Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 6 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Với những đặc tính trên thì t tởng chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học là tích cực hóa các hoạt động của học sinh. Học sinh là chủ thể của hoạt động học tập, họ chỉ có thể tiến lên đợc khi họ hoạt động một cách tích cực và sáng tạo. 4- Phân loại phơng pháp dạy học: 4.1. Phơng pháp dạy học lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm: Đó là phơng pháp dạy học mà cốt lõi của nó là thầy giảng, trò ghi nhớ: Phơng pháp này chỉ chú trọng tới việc giáo viên thuyết giảng làm sao cho thật tốt để học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và khi cần thiết thì tái hiện đợc nhanh chúng. Cách dạy đó làm học sinh trở thành thụ động, bởi vì kiến thức đã có giáo viên chỉ bảo, phơng pháp học tập bị động, lệ thuộc vào thầy cô. Do vậy ngời học sinh không thể hình thành đợc tính sáng tạo và năng. Điều mà xã hội hiện đại không thể chấp nhận đợc. Ngày nay trong sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ và sự biến đổi nhanh chóng về mọi mặt của xã hội hiện đại, ngời lao động khiểu mới phải là ngời lao động có kiến thức, tự chủ động, sáng tạo, thích ứng nhanh chóng với môi trờng biến động và phải có năng lực giải quyết các tình huống phức tạp của cuộc sống. Do vậy nhà trờng phải có phơng pháp dạy học mới, đổi mới phơng pháp dạy học - lấy hoạt động của ngời học làm trung tâm. 4.2. Phơng pháp lấy hoạt động của ngời học làm trung tâm: Đây là quan điểm hoàn toàn đúng đắn. Về vấn đề dạy và học thế nào, thầy phải thực sự quan tâm đối với từng học trò, để mỗi học sinh có đợc cách thức, con đờng chiếm lĩnh kiến bằng mọi giá. Ngời dạy phải hớng vào ngời học. Học sinh là mục tiêu của hoạt động giảng dạy của thầy giáo, của nhà trờng. Giảng dạy phải nhằm vào việc phát triển trí tuệ và nhân cách ngời học sinh, phát huy vai trò tích cực chủ động, sáng tạo của ngời học. Nhng vai trò ngời dạy không hề bị hạ thấp mà trái lại có yêu cầu cao hơn nhiều, giáo viên phải có trình độ s phạm lành nghề, có đầu óc sáng tạo và nhạy cảm mới có thể đóng vai trò là ngời gợi mở, xúc tác trợ giúp, hớng dẫn động viên cố vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của học sinh, đánh giá tiềm năng của mỗi em, chuẩn bị tốt cho các em tham gia phát triển cộng đồng. 5- Đổi mới phơng pháp dạy học và điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học: 5.1. Đổi mới phơng pháp dạy học: Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 7 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Rất tiếc lâu nay vẫn có một số ngời quan niệm rằng: Đổi mới phơng pháp dạy học chỉ đơn thuần là thay thế phơng pháp dạy học cũ (cổ truyền) bằng phơng pháp hoạt động khác mới hơn, hiện đại hơn. Một quan niệm hoàn toàn không đúng. Nếu xóa bỏ phơng pháp hoạt động truyền thống nghĩa là chỉ quan tâm đến mặt hình thức bên ngoài của phơng pháp mà không quan tâm đến bản chất bên trong của phơng pháp. Đó chính là: Cách tổ chức các hoạt động nhận thức cho ngời học nh thế nào để mang lại hiệu quả dạy cao nhất. Vậy đổi mới phơng pháp dạy học là bằng mọi hình thức, mọi con đờng nâng cao hiệu quả giờ học Ngời thầy phải huy động đông đảo (nếu không muốn nói là tất cả) các em tham gia hoạt động. Phải tổ chức cho học sinh họat động tìm tòi giống nh hoạt động nghiên cứu của các nhà khoa học trớc đây tìm ra khái niệm mới (coi nh các em tự tìm ra khái niệm mới đó dới sự dẫn dắt của các thầy, mặc dù khái niệm đó đã đợc các nhà khoa học tìm ra trớc đó). 5.2. Điều kiện đổi mới phơng pháp dạy học: * Đối với ngời học: - Là học sinh tiểu học, các em còn nhỏ tuổi, tâm lý các em dễ bị thu hút bởi những điều lạ, thích cái gì thì thích ngay, nhng cũng chóng chán (thích cái đẹp và hay bắt chớc cái đẹp). Bởi vậy khi tổ chức dạy học, ngời giáo viên phải biết tạo đà, khơi dậy ở các em một sự hứng thú, một tâm trạng thoải mái tự tin nơi các em. - Nội dung kiến thức phải phù hợp với độ tuổi các em. - Hình thức tổ chức dạy học phải đảm bảo các điều kiện hoạt động cho các em. * Đối với ngời dạy: Phải nhận thức đúng về đổi mới phơng pháp hoạt động là phải: Hình thành cho ngời học những cơ sở của nhân cách con ngời mới, xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có đ- ợc những phẩm chất và năng lực cần thiết để bớc vào cuộc sống, lao động học tập, giúp cho ngời học có đợc phơng pháp tự học, tự rèn, tự nghiên cứu theo su hớng học suốt đời phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. - Ngời dạy - Họ phải có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ s phạm. Đợc đào tạo từ trình độ chuẩn trở lên. Ngoài việc học kiến thức, họ còn phải đợc bồi dỡng kỹ năng vận dụng các phơng pháp dạy học hiện đại, và bản thân họ phải luôn có sự cầu thị đối với việc dạy học theo phơng pháp đổi mới. Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 8 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học - Ngời dạy phải đợc tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, trờng lớp đầy đủ, có chỗ dạy của thầy, chỗ học của trò tơm tất. Có đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách tham khảo, đồ dùng, trực quan phơng thức đánh giá học sinh. Các văn bản, chỉ thị, thông t của Bộ, ngành, Phòng GD về hớng dẫn, kiểm tra đánh giá học sinh. - Ngời dạy: Họ phải đợc hởng một chế độ chính sách đãi ngộ hợp lý, tạo điều kiện về đời sống vật chất và tinh thần một cách xứng đáng, để họ thực hiện tốt công việc nhiệm vụ giảng dạy ở nhà trờng. * Đối với ngời quản lý giáo dục: - Xác định mục đích, kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học phải rõ ràng. - Cung cấp những thông tin cần thiết về đổi mới phơng pháp một cách cụ thể. - Chuẩn bị các kế hoạch hoạt động phù hợp với giáo viên ở từng khối, lớp. - Tạo bầu không khí tích cực, an toàn, thoải mái và đối xử bình đẳng với mọi giáo viên của đơn vị trờng. - Duy trì nhịp độ sôi nổi, kích thích hứng thú và khả năng sáng tạo của giáo viên trong nhà trờng. - Tin tởng vào khả năng của giáo viên. - Theo dõi định hớng hỗ trợ kịp thời quá trình hoạt động của các nhóm giáo viên (tránh can thiệp). - Có sự động viên khích lệ kịp thời đối với những giáo viên thực sự tích cực. 6- Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học Liên Nghĩa. Trờng tiểu học có vị trí, chức năng nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp "trồng ngời". Trờng tiểu học lần đầu tiên tổ chức một cách tự giác hoạt động học với t cách là hoạt động chủ đạo cho trẻ em, đồng thời trờng tiểu học còn tổ chức một cách tự giác các hoạt động khác cho học sinh. Nói cách khác, trờng tiểu học là đơn vị cơ sở, là công trình văn hóa giáo dục bền vững hấp dẫn các lớp trẻ em, là nơi diễn ra cuộc sống thực của trẻ em, là nơi tạo cho trẻ em có hạnh phúc đi học. Dạy học ở Tiểu học là một nghề. Nghề dạy học ở bậc Tiểu học có những điểm giống nghề dạy học ở các bậc khác, nhng có đặc thù riêng về mặt s phạm mà nghề dạy học ở bậc khác không cần hoặc không có đợc. Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 9 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Mục tiêu phát triển giáo dục bậc Tiểu học giai đoạn 1996-2020. Nghị quyết TW 2 chỉ rõ: "Nâng cao chất lợng toàn diện bậc tiểu học". Để đạt đợc mục tiêu giáo dục Tiểu mọc mà Đảng đề ra có rất nhiều việc phải làm và phải làm có bài bản. Trong đó đổi mới phơng pháp dạy học đã đợc Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT phát động thành một phong trào rộng khắp ở tất cả các trờng học và đào tạo. Bởi vậy Trờng Tiểu học Liên Nghĩa coi "đổi mới phơng pháp dạy học" là một nhiệm vụ quan trọng của nhà trờng trong mục tiêu "không ngừng nâng cao chất lợng dạy và học". Chơng II Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học liên nghĩa I/ Đặc điểm thuận lợi của nhà trờng năm học 2012-2013: 1- Thuận lợi: Năm học 2011-2012 trờng Tiểu học Liên Nghĩa tổng số học sinh: Có: 834 em, gồm 26 lớp Phổ cập đúng độ tuổi: 100% Các em học sinh những năm gần đây đợc cha mẹ rất quan tâm chăm lo đến việc học hành, mua sắm sách vở, dụng cụ học tập đầy đủ ngay từ đầu năm học. Các em học sinh của trờng đợc cha mẹ cho theo học đủ 7buổi/tuần . Với một mong muốn con mình sau này không vất vả bởi nghề nông. Trờng lớp khang trang sạch sẽ, đủ bàn, ghế ngồi phù hợp với chiều cao các em, 2 em/1 bàn, sân chơi rộng rãi thoáng mát. Điểm trờng đặt tại trung tâm xã, nên đờng từ nhà các em đến trờng không xa lắm và rất thuận tiện. Số giáo viên trong nhà trờng: 34 giáo viên, 97% là nữ. Trình độ đạt chuẩn 100%và trên chuẩn 89%. Trong đó có 01 giáo viên giỏi cấp tỉnh và 2 giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp huyện. Nhìn chung năng lực chuyên môn của giáo viên trong nhà trờng tơng đối đồng Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 10 [...]... giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học 7 Phơng pháp nghiên cứu 8 Kế hoạch nghiên cứu 2 3 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng I: Phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp dạy học 1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 Ngời quản lý trong nhà trờng đối với đổi mới phơng pháp dạy học 3 Phơng pháp dạy học 3.1 Phơng pháp là gì? 3.2 Phơng pháp dạy học 3.3 Đặc trng của đổi mới phơng pháp dạy. .. trỡnh ny I các giảI pháp quản lý, chỉ đạo 17 Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Đề tài: Qua nghiên cứu điều tra thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng và kết quả học tập của học sinh ở phơng pháp dạy truyền thống và kết quả học tập của học sinh ở phơng pháp học mới Tôi thấy đổi mới phơng pháp dạy học trong nhà trờng... lợi 2 Khó khăn II/ Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học Liên 10 10 11 12 Nghĩa 1 Nhận thức đổi mới 12 2 Thực trạng đổi mới phơng pháp 15 Chơng III: Các giải pháp thực hiện đổi mới phơng pháp dạy học 17 trong trờng Tiểu học Liên Nghĩa I Các giải pháp quản lý, chỉ đạo 1 Nâng cao ý thức đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên 2 Tiến hành chỉ đạo đổi mới dạy học 3 Kiểm tra, đánh giá các... phơng pháp dạy học 4 Phân loại phơng pháp dạy học 4.1 Phơng pháp dạy học lấy hoạt động của giáo viên làm trung tâm 4.2 Phơng pháp lấy họat động của ngời học làm trung tâm 5 Đổi mới phơng pháp dạy học và điều kiện đổi mới phơng pháp dạy 4 4 5 6 6 6 7 7 7 8 8 học 6 Đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Liên Nghĩa 9 Chơng II: Thực trạng sử dụng phơng pháp dạy học trong nhà trờng 10 Tiểu học Liên Nghĩa... đổi mới phơng pháp dạy học không? Hãy điền dấu vào Rất cần Cần Không cần Kết quả thu đợc: Rất cần là 60% Cần là 40% Nh vậy 100% giáo viên cho rằng cần đổi mới phơng pháp dạy học là cần và rất cần Nhận thức việc cần làm của giáo viên về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học 13 Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học. .. của học sinh Dạy học lấy học sinh làm trung tâm mới chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức lý thuyết, năng lực phát hiện và giải quyết các vấn đề thực tiễn đáp ứng nhu cầu đổi mới của đất nớc 2- Thực trạng đổi mới phơng pháp: 14 Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Hoạt động đổi mới phơng pháp dạy học của... kinh nghiệm Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học - Phê bình nghiêm khắc những giáo viên có điều kiện để đổi mới phơng pháp dạy học, nhng không thực hiện Ví dụ: Giờ học có sẵn đồ dùng dạy học trong phòng đồ dùng nhng không sử dụng, những giáo viên cha hiểu hết nội dung, mục đích, yêu cầu của bài học II Kết quả đạt đợc Đổi mới phơng pháp dạy học là do sự đòi hỏi tất... Thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng Tiểu học liên nghĩa 1- Nhận thức về đổi mới: Để điều tra thực trạng đổi mới phơng pháp dạy học của giáo viên, tôi tiến hành điều tra nhận thức của 36 giáo viên bằng AnKet Bảng 1: Nhận thức về tầm quan trong của đổi mới phơng pháp dạy học Theo đồng chí đổi mới phơng pháp dạy học đợc Đảng, Nhà nớc, Bộ GD-ĐT quan tâm chỉ đạo ở ý kiến nào trong bảng sau: Hãy... khi đề xuất một số biện pháp quản lý, chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học thì giờ dạy của giáo viên, kết quả học tập của học sinh có sự chuyển biến khá tốt - 100% CBGV nhận thức sâu sắc hơn về ý nghĩa của việc đổi mới phơng pháp dạy học Chủ động tích cực trong việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực s phạm, áp dụng tốt các kỹ thuật dạy học vào đổi mới phơng pháp dạy học - 100% giáo viên mỗi... gũi học sinh 27 Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học c) Tổ chuyên môn: Bám sát nghị quyết nhà trờng, chỉ đạo tổ viên thực hiện tốt kế hoạch đề ra trong nhiệm vụ đổi mới phơng pháp dạy học Tổ chức nhiều tiết dạy mẫu cho Gv tham gia học tập lẫn nhau d) Phổ biến rộng rãi các phơng tiện thông tin đại chúng: Về chủ trơng đổi . giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Chơng I Phơng pháp dạy học và đổi mới phơng pháp dạy học 1- Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nớc ta, đổi mới phơng pháp dạy học. giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học Rất tiếc lâu nay vẫn có một số ngời quan niệm rằng: Đổi mới phơng pháp dạy học chỉ đơn thuần là thay thế phơng pháp dạy học. về đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học Nguyễn Thị Thanh Mai Sáng kiến kinh nghiệm 13 Đề tài: giải pháp quản lý chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học hoàn toàn có căn cứ, bởi

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan