1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn biện pháp quản lý của gia đình nhà trường - xã hội nhằm tăng cường giáo dục đạo đức học sinh

39 677 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 298 KB

Nội dung

mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Nền giáo dục Việt Nam từ rất xa xa, ông cha ta đã đề cao và coi trọng giáo dục đạo đức Tiên học lễ, hậu học văn. Ngày nay Đảng ta đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu, mục tiêu của giáo dục là Đào tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện, có o c, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chủ tịch Hồ Chí Minh- Ngời anh hùng giải phóng dân tộc- Danh nhân văn hoá thế giới - Nhà giáo dục vĩ đại của dân tộc ta, thời đại ta, lúc sinh thời cũng rất coi trọng việc giáo dục toàn diện. Ngời chỉ rõ:Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì trớc hết phải có con ngời xã hội chủ nghĩa. Đó là những con ngời có lí tởng cách mạng vững vàng, đạo đức trong sáng, có kiến thức văn hoá, khoa học kĩ thuật và kĩ năng lao động, có sức khoẻ, có ý chí vơn đến cái chân, thiện, mỹ. Bác xem đạo đức là cái gốc để nên ngời, làm ngời: Cũng nh sông, có nguồn mới có nớc, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi đến đâu cũng không lãnh đạo đợc nhân dân. Trớc lúc đi xa Ngời còn căn dặn Đảng ta: Cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho thanh niên, đào tạo họ thành những ngời kế thừa chủ nghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên. Thực hiện lời dạy của Bác, đờng lối đổi mới của Đảng mục tiêu giáo dục của nhà nớc nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài, thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nhip hoỏ- Hin i hoỏ, làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, vững bớc tiến lên ch ngha xó hi. Vì vậy việc giáo dục đạo đức, hình thành nhân cách cho học sinh là vấn đề mang tính thời sự trong giai đoạn hiện nay. Đạo đức là tổng hợp các qui tắc xử sự giữa con ngời với con ngời, cho dù ở giai đoạn nào của lịch sử thì nét chung của đạo đức vẫn là hớng đến cái thiện chống lại cái ác, hớng đến những quan hệ tốt đẹp trong cộng đồng. 1 Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của toàn xã hội, nhng trọng trách ấy lại đặt lên vai các nhà trờng, đặc biệt là trờng trung hc ph thụng. Trờng trung học phổ thông phải biết gắn liền việc dạy chữ và dạy ngời. Hiện nay trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập giao lu, hợp tác quốc tế chúng ta đã tận dụng đợc trình độ khoa học - kĩ thuật và công nghệ để tiến hành xây dựng đất nớc. Bên cạnh những thuận lợi ấy thì nguy cơ diễn biến hoà bình, nguy cơ làm băng hoại đạo đức, mờ nhạt lí tởng trong học sinh, những tệ nạn xã hội, lối sống thực dụng, chỉ thích hởng thụ đang tác động vào nhà trờng, làm cho một bộ phận học sinh sa vào lối sống trụy lạc, thiếu văn hoá, h hỏng, phạm pháp. Thực tế công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông hiện nay ở Hng Yên tuy đã đạt đợc một số tiến bộ đáng kể, từng bớc khắc phục tình trạng thiên về Dạy chữ, xem nhẹ Dạy ngời, nhng vẫn còn nhiều bất cập, chất lợng giáo dục đạo đức ở các trờng trung học phổ thông cha đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội. Vì vậy hơn bao giờ hết, nhận thức và hành động của việc giáo dục o c cho học sinh phải chiếm vị trí hàng đầu trong công tác giáo dục, đặc biệt là bậc trung hc ph thụng, giai đoạn cuối vị thành niên chuẩn bị cho các em bớc vào ại học, cao đẳng hay đi vào cuộc sống. Để đảm bảo hiệu quả của nhiệm vụ giỏo dc o c cho học sinh, yếu tố then chốt là phi hp cỏc lc lng giỏo dc nhm giỏo dc o c hc sinh Từ những lí luận và thực tiễn đã khái quát trên tôi chọn đề tài: Bin phỏp qun lớ ca gia ỡnh Nh trng xó hi nhm tng cng giỏo dc o c hc sinh trng trung hc ph thụng Dng Qung Hm 2. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và khảo sát thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung hc ph thụng Dơng Quảng Hàm tỉnh Hng Yên, đề 2 xuất các biện pháp phi hp cỏc lc lng giỏo dc nhm giỏo dc o c hc sinh trung hc ph thụng 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông 3.2. Đối Tợng nghiên cứu : Biện pháp phi hp cỏc lc lng giỏo dc nhm giỏo dc o c hc sinh trung hc ph thụng 4. Giả thuyết khoa học : Nếu xây dựng đợc biện pháp phi hp cỏc lc lng giỏo dc đối với công tác giáo dục đạo đức trong tình hình hiện, thì chất lợng, hiệu quả, giáo dục toàn diện trong nhà trờng sẽ đợc nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông . 5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trung hc ph thụng Dơng Quảng Hàm 5.3. Đề xuất các biện pháp phi hp nhằm tăng cờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Dng Qung Hm 6. Phơng pháp nghiên cứu : 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí thuyết : Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hoá các tài liệu có liên quan đến đề tài. 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn : Phơng pháp phỏng vấn, điều tra nhằm thu thập thông tin; đánh giá thực trạng đạo đức học sinh trung học phổ thông ở địa bàn nghiên cứu 6.3. Nhóm các phơng pháp bổ trợ: thống kê. 7. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu, các biện pháp phi hp nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, trung học phổ thông Dơng Quảng Hàm tỉnh Hng Yên trong thời kì đổi mới. 3 Chơng 1 cơ sở lí luận của việc xác lập các biện pháp QUN Lí NHM GIO DC O C HC SINH trờng TRUNG HC PH THễNG 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Đạo đức là một hình thái ý thức xó hi, đợc hình thành, phát triển cùng với lịch sử xó hi loài ngời và luôn đợc mọi tầng lớp, mọi giai cấp, mọi thời đại quan tâm. ở Việt Nam từ khi có Đảng Cộng sản ra đời, Đảng, Bác Hồ thờng xuyên quan tâm đến vấn đề đạo đức, đó là o c cách mạng, đạo đức xó hi ch ngha, là Cần- kiệm- Liêm - Chính, chí công vô t, là Nhân- Nghĩa -Trí- Dũng- Liêm, Bác đặc biệt quan tâm đến việc bồi dỡng thế hệ trẻ, nhằm giúp cho họ có đợc những phẩm chất và năng lực để kế tục sự nghiệp cách mạng. Nhìn thẳng vào sự thật chúng ta thấy rằng trong quá trình hội nhập quốc tế, trong điều kiện chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng, đạo đức, nhân cách của con ngời có nhiều biểu hiện thiếu lành mạnh, trong sáng, phần nào làm ảnh hởng đến đạo đức xã hội chủ nghĩa mà Đảng ta và Bác Hồ đã dày công vun đắp. Những biểu hiện tiêu cực thiếu văn hoá, mất đạo đức của một bộ phận trong cộng đồng dân c, trong xã hội đã làm ảnh hởng đến nhà trờng đặc biệt là trờng trung hc ph thụng . 4 Hiện nay đã có nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề đạo đức và giỏo dc o c cho hc sinh. Tuy nhiên cha có công trình nào nghiên cứu những biện pháp phi hp qun lớ công tác giỏo dc o c học sinh tr- ờng trung hc ph thụng Dơng Quảng Hàm trên địa bàn tỉnh Hng Yên, một tỉnh giàu truyền thống cách mạng và có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế . 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài : Mặc dù có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý, tác giả tổng hợp và trình bày theo quan điểm của mình - Quản lí : Quản lí là quá trình tác động có định hớng, có tổ chức của chủ thể quản lí lên khách thể quản lí thông qua các cơ chế quản lí, nhằm sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực bên trong và bên ngoài, trong điều kiện môi tr- ờng luôn luôn có biến động, để cho hệ thống ổn định và vận động theo chiều hớng phát triển tích cực, đạt đợc những mục tiêu đề ra . - Quản lí giáo dục: Quản lí giáo dục là hoạt động quản lí điều hành, phối hợp các lực lợng xã hội, nhằm thúc đẩy công tác giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. - Quản lí nhà trờng: Quản lí nhà trờng thực chất là qun lớ của Hiu trng trên tất cả các hoạt động diễn ra trên trờng đó, nh quản lí dạy - học, quản lí hoạt động giỏo dc o c, hoạt động giỏo dc ngoài giờ lên lớp, qun lớ hoạt động xó hi, đồng thời quản lí việc sử dụng cơ sở vật chất, kĩ thuật, tài chính nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đáp ứng yêu cầu của xã hội. Vậy quản lí nhà trờng là quản lí quá trình dạy chữ và dạy ngời , đa hoạt động này ngày càng dần đến mục tiêu giáo dục của Đảng. - Đạo đức: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, chuẩn mực, nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi của con ngời trong mối quan hệ với nhau, quan hệ xã hội, chúng đợc thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của d luận xã hội . Đạo đức có ba chức năng cơ bản đó là: Nhận thức, giáo dục và điều chỉnh hành vi, trong đó chức năng điều chỉnh hành vi là quan trọng nhất. 5 - Giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động của con ngời giáo dục đến đối t- ợng đợc giáo dục, nhằm biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức, từ đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân, thành những đòi hỏi bên trong, thành nhu cầu, niềm tin và thói quen của cá nhân đó - Cá nhân đợc giáo dục. Đó là quá trình hình thành những quan điểm cơ bản, những nguyên tắc chuẩn mực của xã hội, nhờ vậy mà con ngời có khả năng lựa chọn, đánh giá đúng đắn các hiện tợng đạo đức trong cộng đồng cũng nh tự đánh giá các hành vi của bản thân mình. Công tác giáo dục đạo đức góp phần vào việc hình thành và phát triển nhân cách con ngời, phù hợp với từng giai đoạn phát triển cụ thể. Trớc đây nhiều ngời cho rằng khi kinh tế phát triển, xã hội văn minh thì các mối quan hệ xã hội sẽ tốt đẹp hơn, quan hệ giữa con ngời với con ngời mang tính nhân văn hơn. Thế nhng ngày nay, khi xã hội phát triển, đời sống tơng đối ổn định thì những dấu hiệu, suy thoái đạo đức lại xuất hiện ngày càng nhiều thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau. Hiện nay có không ít những ngời không thống nhất giữa nhận thức và hành động, biết việc sai, việc phi đạo đức mà vẫn cứ làm, biết việc đúng, việc nghĩa nhng vẫn không làm, tạo thành thói quen Hành vi không hành động, kìm hãm sự phát triển của xã hội . . Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh bao gồm nhiều tác động, của nhiều nhân tố khách quan, chủ quan, bên ngoài lẫn bên trong. Có thể nói rằng có bao nhiêu mối quan hệ ở trong nhà trờng và xã hội mà học sinh tham gia, hoạt động, giao tiếp, thì có bấy nhiêu tác động giáo dục đạo đức. Những tác động này có thể thống nhất nhằm tăng cờng, hỗ trợ cho nhau, tạo nên sức mạnh trong quá trình giáo dục, nhng cũng có thể mâu thuẫn, làm vô hiệu hoá, suy yếu các kết quả tác động Ngày nay giáo dục đạo đức cho học sinh là đạo đức xã hội chủ nghĩa. Đó là tận trung với Đảng, tận hiếu với dân, yêu quê hơng, đất nớc, có lòng vị tha, nhân ái, cần cù, tiết kiệm, liêm khiết, công minh, chính trực. Đó là giáo dục truyền thống tốt đẹp của ông cha ta qua bốn nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, giáo dục bản sắc văn hoá của các dân tộc Việt Nam . 6 1.3. hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông là hoạt động có ý nghĩa then chốt trong nhà trờng: - Tầm quan trọng của trờng trung học phổ thông trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục đạo đức cho học sinh là công việc của toàn xã hội, kết hợp chặt chẽ của ba lực lợng giáo dục, Song nhà trờng vẫn là lực lợng quan trọng nhất. Bởi lực lợng giáo dục trong nhà trờng là một đội ngũ thầy cô giáo đã đ- ợc đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ, và giáo dục nhà trờng luôn có tổ chức, có phơng pháp, có chơng trình, mục tiêu. Giáo dục đạo đức trong trờng trung học phổ thông là một bộ phận quan trọng trong quá trình giáo dục tổng thể, có quan hệ biện chứng với các bộ phận : Đức-Trí-Thể-Mỹ và lao động, giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách toàn diện. - Một số đặc điểm tâm lí, nhân cách, hoạt động của học sinh trung học phổ thông + Về mặt thể lực và trí lực. Có thể nói đây là thời kì hoàn kim của quá trình phát triển thể lực và trí lực. Khả năng phân tích, tổng hợp, phán đoán và suy luận đợc nâng cao, thân hình phát triển, chuyển hoá cơ thể mạnh mẽ, sinh lực dồi dào, hiếu động chân tay, trong hoạt động thi đua luôn thể hiện tính ganh đua, thách đố, cùng với sự tự cao, ý thức hơi thái quá, nôn nóng, tạo ra sự bất kham. + Về mặt tính cách: Là thời kì của sự bộc lộ hết sức mạnh mẽ về tính cách, các trạng thái tâm lí rất không ổn định, dễ chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác từ tích cực sang tiêu cực, yêu và ghét, vui vẻ và buồn chán luôn đan xen, thay đổi thất thờng. + Về mặt phát triển ý thức đạo đức: Đây là giai đoạn các em đã có cảm nghĩ mình là ngời lớn vì vậy tính tự giác cũng đựơc nâng cao nhanh chóng luôn hớng về phía trớc, về lẽ phải, có ý thức tìm kiếm cái cốt lõi của cuộc sống. í thức xã hội cũng đựơc thể hiện rõ nét, rất nhạy bén với những biến động xã hội, dám nghĩ dám làm, dám nói lên ý kiến và nhận định của bản thân, khao khát đợc mọi ngời đánh giá cao về mình, khả năng tự kiềm chế dần đợc nâng cao, nhng vẫn còn dễ bị ảnh h- ởng những tác động xấu của ngoại cảnh . + Về mặt tâm lí giới tính: 7 Hiện tợng phát dục ở các em đã đa đến những biến đổi về mặt sinh lí, dẫn đến những biến đổi về tâm lí, các em ý thức đợc sự khác biệt về giới tính và nảy sinh tình cảm trong quan hệ, ngỡng mộ nhau trong giao tiếp. Qua những đặc điểm tâm lí, tính cách trên cho ta nhận thấy nếu chỉ có giáo dục từ một phía nhà trờng, thì không thể quán xuyến hết toàn bộ cuộc sống, sinh hoạt và hoạt động của chủ thể đang trởng thành, không thể loại trừ đợc các nhóm tự phát với những đặc tính lứa tuổi, mà cần có sự kết hợp giáo dục của nhiều lực lợng, tác động từ nhiều phía với những hoạt động đa dạng, nhằm thúc đẩy và phát huy đợc tính tích cực của thế hệ trẻ. dc ti nng v cú tõm huyt, cú tm lũng nhõn ỏi, hiu bit tõm lý hc sinh, ca thy giỏo, x lý tỡnh hung s phm cú hiu qu. - Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh ở trờng trung học phổ thông Mc tiờu chung: iu 23 lut giáo dục nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi: Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản hình thành nhân cách con ngời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng t, trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, bảo vệ Tổ quốc . Chơng 2 Thực trạng công tác quản lí giáo dục đạo đức học sinh trờng trung học phổ thông DNG QUNG HM 2.1. Thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông Dơng Quảng Hàm. hiu c suy ngh ca cỏc em v vn o c v giỏo dc o c tụi ó ly ý kin ca 300 hc sinh nh trng, kt qu c thng kờ nh sau: Bng 1: ý kiến của học sinh về sự cần thiết của giáo dục đạo đức ( 300 ý kiến) Vai trò của đạo đức trong học sinh Số ý kiến Tỷ lệ % Rất cần thiết 243 81 % Cần thiết 54 18 % 8 Có cũng đợc không có cũng đợc 3 1% Không cần thiết 0 0% Qua bảng thống kê trên ta thấy phần lớn các em học sinh đều có nhu cầu đợc giáo dục đạo đức trong nhà trờng, có đến 81% số học sinh cho rằng đạo đức là rất cần thiết, chỉ có 1% số học sinh trả lời có cũng đợc không cũng đợc. Có lẽ đây là những học sinh h hoặc thiếu nhân cách. Bng 2: í kin xp loi o c theo tiờu chun ca hc sinh ( 300 ý kin) TT Tiờu chun S ý kin T l 1 Quan h vi nhng ngi xung quanh thụng qua thỏi , hnh vi o c 170 56,6% 2 Vi phm ni qui ca nh trn, qui nh ca on, ca lp 93 31% 3 Vi phm nhng chun mc o c, vn hoỏ xó hi 37 12,4% Nh vy a s hc sinh cho rng vic ỏnh giỏ o c ca con ngi, phi chỳ trng n mi quan h gia nhng ngi trong gia ỡnh, thy cụ giỏo, bn bố, trong cng ng, Trong quỏ trỡnh giao tip, giao lu, con ngi phi th hin np sng vn minh, lch s, truyn thng tụn s trng o ó cú t lõu ca dõn tc Vit Nam. Bng 3: Nhn thc ca hc sinh v phm cht o c cn c giỏo dc trong nh trng trung hc ph thụng( Kho sỏt 300 hc sinh) TT Ni dung phm cht Mc Rt quan trng Quan trng t quan trng 1 Tớnh siờng nng, cn cự, chm ch, cú ng c hc tp ỳng n 204 85 11 2 Hiu tho vi ụng b, cha me, thy cụ 215 77 8 3 Tinh thn vt khú trong hc tp 187 60 53 4 í thc k lut 175 69 56 5 í thc bo v ca cụng 94 166 40 9 6 Tham gia các hoạt động tập thể, xã hội 123 159 18 7 Tham gia công tác từ thiện nhân đạo 82 134 84 8 Tính khiêm tốn khả năng kiềm chế 74 181 45 Trong các phẩm chất, đạo đức đã nêu, phần lớn các em đều cho rằng rất quan trọng. Như vậy các em học sinh có nhu cầu rất lớn trong quá trình gi¸o dôc ®¹o ®øc ở nhà trường. Trong những đức tính như: Siêng năng, cần cù, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, thầy cô được quan tâm hàng đầu. Tuy nhiên những phẩm chất như bảo vệ của công, sẵn sàng tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội, tham gia từ thiện nhân đạo, tính khiêm tốn, khả năng tự kiềm chế thì học sinh ít quan tâm. Để có thêm cơ sở kết luận về quan niệm đạo đức tôi tiếp tục điều tra và có kết quả ở Bảng 4. Bảng 4: Thái độ của học sinh với các quan niệm về đạo đức( 300 ý kiến) TT Các quan niệm về đạo đức Thái độ Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 §¹o ®øc con người là do mỗi con người tự quyết định 214 78 8 2 Đạo đức do gia đình quyết định 210 83 7 3 Đạo đức do xã hội quyết định 209 84 7 4 Văn hay chữ tốt không bằng học dốt lắm tiền 182 27 91 5 Ai có thân người ấy lo 163 120 17 6 Thật thà là cha đứa dại 123 140 37 7 Cha mẹ sinh con trời sinh tính 116 59 125 8 Sống phải biết hưởng thụ 78 19 203 9 Thời buổi này tin ai được 49 70 181 10 Đi với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giấy 50 60 190 11 Đạt được mục đích bằng mọi giá 21 60 219 12 Sống vì mình bất cần đời 14 18 168 10 [...]... về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh - Phối hợp cht ch ba lực lợng giáo dục: Gia đình- Nhà trờng- xã hội, tạo ra sự đồng bộ về các tác động giáo dục đối với học sinh - Tăng cờng vai trò tổ chức Đoàn, phối hợp tốt các chủ trơng của Ban giỏm hiu nhà trờng và Đoàn trong nội dung, phơng pháp giáo dục đạo đức - Tăng cờng các điều kiện về cở sở vật chất, tài chính nhằm hỗ trợ tốt các công tác giáo dục. .. nay xã hội đang rất lo lắng trớc sự sa sút về đạo đức của học sinh ngày một gia tăng không những về số lợng và cả về mức độ nguy hại Việc giáo dục đạo đức cho học sinh cha đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội, có nhiều nguyên nhân, đặc biệt là thiếu biện pháp của chủ thể quản lí Trờng trung học phổ thông với nhiệm vụ trung tâm là hình thành nhân cách học sinh Thế nhng biện pháp quản lí của của đội ngũ giáo. .. học sinh 28 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X khẳng định: Giáo dục- Đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của nhà nớc và của toàn dân Vì vậy việc kết hợp các lực lợng giáo dục là cần thiết * Kết hợp giữa nhà trờng và gia đình Giáo dục gia đình có một vai trò riêng của nó, mà giáo dục nhà trờng, giáo dục xã hội không thể thay thế đợc Giáo dục gia đình sở dĩ có sức mạnh riêng không chỉ vì huyết thống, gia. .. hợp của những nhà quản lí giáo dục + Dựa trên cơ sở lí luận và thực trạng công tác quản lí, giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Dng Qung Hm những năm qua, tôi đa ra hệ thống biện pháp phi hp quản lí nhằm tăng cờng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh là: 35 - Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng và ý thức trách nhiệm đối về công tác giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và các... học sinh trong trờng trung học phổ thông phù hợp - Xây dựng qui chế thống nhất phối hợp giữa nhà trờng, gia đình và xã hội Huy động các lực lợng xã hội cùng tham gia giáo dục đạo đức học sinh - Cần biên soạn, xuất bản, phát hành nhiều sách, tài liệu tham khảo - Có những hình thức, biện pháp cụ thể để nâng cao vai trò, vị trí của môn giáo dục công dân Cần đầu t kinh phí cho các hoạt động giáo dục ngoài... đợc giao, có đợc nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay, để họ có ý thức và trách nhiệm cao hơn, tốt hơn, có hiệu quả hơn trong quá trình giáo dục, trong đó đặc biệt chú ý đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp, đội ngũ cán bộ đoàn 3.2.2 Phối hợp ba lực lợng giáo dục: Nhà trờng- Gia đình- Xã hội tạo ra sự đồng bộ về các tác động giáo dục với học. .. việc giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông ở Hng Yên 2 Khuyến nghị + Đảng, Nhà nớc tiếp tục tuyên truyền, tạo nên cuộc vận động rộng khắp trong toàn xã hội về học tập, làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh, xử lí nghiêm minh những hành vi sai phạm + Đối với Bộ giáo dục: - Xây dựng hệ thống văn bản pháp qui xác định nhiệm vụ, quyền hạn và qui định trách nhiệm, công tác quản lí giáo dục đạo đức học. .. phù hợp với đạo lí, với truyền thống tốt đẹp vốn có của dân tộc Việt Nam, gây hậu quả cho xã hội + Những năm qua Đảng, Nhà nớc đã quan tâm chu đáo, chú trọng đặc biệt đến công tác giáo dục, đã xem giáo dục nh là quốc sách hàng đầu Thế nhng trong công tác giáo dục, đặc biệt là giáo dục đạo đức cho học sinhn trung học phổ thông hiện nay vẫn còn nhiều bất cập Đó là đạo đức của một bộ phận học sinh bị xuống... nhân tơng lai của đất nớc, việc giáo dục đạo đức cho các em có ý nghĩa thiết thực và cấp bách, là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các nhà trờng và xã hội 27 Việc giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Dơng Quảng Hàm đã đợc các cấp chính quyền quan tâm, ngành Giáo dục- Đào tạo đã chú trọng, Hiệu trởng cố gắng, nhng vẫn cha có hiệu quả cao Nh vậy rõ ràng là thiếu biện pháp phù hợp Thực... với giáo dục đạo đức cho đội ngũ cán, giáo viên và các lực lợng liên quan về đạo đức và giáo dục đạo đức cho học sinh Nhận thức là khâu đầu tiên của bất kì hoạt động nào, nó có ý nghĩa to lớn đến sự thành công hay thất bại của một công việc Do vậy việc nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ giáo viên là yếu tố vô cùng quan trọng, ảnh hởng trực tiếp đến quá trình giáo dục đạo đức . nhất. 5 - Giáo dục đạo đức: Giáo dục đạo đức là quá trình tác động của con ngời giáo dục đến đối t- ợng đợc giáo dục, nhằm biến hệ thống các chuẩn mực đạo đức, từ đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối. trong nhà trờng: - Tầm quan trọng của trờng trung học phổ thông trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Giáo dục đạo đức cho học sinh là công việc của toàn xã hội, . 10 14 17 11 môn học xã hội 8 Giáo dục đạo đức là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm 12 49 16 21 2 9 Giáo dục đạo đức là nhiệm vụ của gia đình 16 34 27 18 5 10 Giáo dục đạo đức không có trong

Ngày đăng: 17/07/2014, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w