• Ðịa hình được chia ra thành các vùng đồi núi, vùng trung du đồng bằng và vùng biển đảo.. Vùng trung du và đồng bằng ven biển: gồm những dải đồi thấp và những cánh đồng ven các triền sô
Trang 1Giáo viên biên soạn:NGUYỄN QUẢNG LONG –THCS PHONG KHÊ
ĐỊA LÝ TỈNH QUẢNG NINH
Trang 2CHÚC MỪNG NĂM HỌC MỚI 2009-2010 CHÚC MỪNG NĂM HỌC MỚI 2009-2010
Trang 3
CẦU BÃI CHÁY-HẠ LONG CẦU BÃI CHÁY-HẠ LONG
Trang 4BÃI CHÁY- HẠ LONG
Trang 5Dân tộc: Việt (Kinh), Tày, Dao, Sán Chay, Sán Dìu, Hoa
Trang 6• Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu Ðông Bắc Việt Nam, nằm giữa các kinh độ đông 106º26’-
108º31’3’’ và các vĩ độ bắc 20º40’-21º40’,
khoảng dài nhất từ đông sang tây là 195km, từ bắc xuống nam là 102km.
•
Phía bắc giáp Quảng Tây (Trung Quốc) với
đường biên giới dài 132,8km và tỉnh Lạng Sơn Phía tây giáp Bắc Giang, Hải Dương, phía nam giáp Hải Phòng Phía đông nam giáp biển Ðông với 250km bờ biển
• BIỂN VÀ ĐẢO
• Là một tỉnh miền núi duyên hải, Quảng Ninh có 80% diện tích đất đai là đồi núi Hơn 2.000 hòn đảo nổi trên mặt biển phần lớn đều là núi, với tổng diện tích là 620km²
Trang 8• Ðịa hình được chia ra thành các vùng đồi núi, vùng trung du đồng bằng và vùng
biển đảo Vùng núi miền đông gồm hai
dãy núi chính là Quảng Nam Châu và Cao Xiêm có độ cao trên dưới 1.400m Miền
tây là những dãy núi thuộc cánh cung
Ðông Triều với hai đỉnh Yên Tử và Am
Váp cao trên 1.000m Vùng trung du và
đồng bằng ven biển: gồm những dải đồi
thấp và những cánh đồng ven các triền
sông và bờ biển, trong đó đồng bằng Yên Hưng và Ðông Triều là mầu mỡ nhất và là những vựa lúa chính của tỉnh
Trang 10CỔNG VÀO CHÙA YÊN TỬ-QUẢNG NINH
Trang 11BÃI TẮM TI TỐP- HẠ LONG
Trang 12• Khí hậu Quảng Ninh tiêu biểu cho khí hậu các tỉnh miền Bắc Việt Nam Một năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông Ðây là vùng biển nhiệt đới gió mùa Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều, gió thịnh hành là gió nam Mùa
đông lạnh, khô hanh, ít mưa, gió đông
bắc Nhiệt độ trung bình hàng năm
khoảng 21ºC Ðộ ẩm trung bình hàng năm
là 84% Lượng mưa hàng năm lên đến
1.700 - 2.400mm, số ngày mưa trung bình
là 90-170
Trang 16ĐỘNG MÊ CUNG ĐỘNG MÊ CUNG
Trang 17HANG TRINH NỮ( HANG CON GÁI
HANG TRINH NỮ (HANG CON GÁI) HANG TRINH NỮ (HANG CON GÁI)
Trang 20HÒN ĐINH HƯƠNG HÒN ĐINH HƯƠNG
Trang 21• Tiềm năng phát triển du lịch
• Đảo Ti TốpÐịa hình đáy biển Quảng Ninh không bằng phẳng, độ sâu trung bình là 20m, có những lạch sâu là di tích các
dòng chảy cổ và có những dải đá ngầm
làm nơi sinh trưởng các rạn san hô rất
phong phú đa dạng Ðặc biệt vùng biển
Quảng Ninh có Vịnh Hạ Long, di sản thiên nhiên thế giới với hàng ngàn đảo đá
nguyên là vùng địa hình karts bị nước bào mòn tạo nên cảnh đẹp độc đáo, kỳ vĩ độc nhất vô nhị trên thế giới
Trang 22BÃI CỌC BẠCH ĐẰNG
Trang 23• Lễ hội Yên TửTỉnh Quảng Ninh có gần
500 di tích lịch sử, văn hoá, nghệ thuật gắn với nhiều lễ hội truyền thống, trong đó
có những di tích nổi tiếng của quốc gia
như chùa Yên Tử, đền Cửa Ông, di tích
lịch sử Bạch Đằng, chùa Long Tiên, đình Quan Lạn đây là những điểm thu hút
khách thập phương đến với các loại hình
du lịch văn hoá, tôn giáo, nhất là vào
những dịp lễ hội
Trang 24ĐỀN THỜ TRẦN HƯNG ĐẠO
Trang 25ĐỀN THỜ CỬA ÔNG
Trang 26ĐỀN THỜ CỬA ÔNG
Trang 27• Đến Quảng Ninh, du khách còn có cơ hội
để thưởng thức các món ăn được chế
biến từ các loài hải sản của biển Quảng
Ninh, trong đó có những đặc sản giá trị
như hải sâm, bào ngư, tôm, cua, sò, ngán, hầu hà, sá sùng, rau câu
Trang 28• Dân tộc, tôn giáo
• Chùa Lân Yên TửVề dân tộc, Quảng Ninh
có 21 thành phần dân tộc, song chỉ có 6 dân tộc có số dân trên một nghìn người là Kinh, Dao, Tày, Sán Dìu, Sán Chỉ, Hoa,
tiếp đến là hai dân tộc có trên trăm người
là Nùng và Mường, mười bốn dân tộc còn lại có số dân dưới 100 người Trong các dân tộc đông người, người Việt (Kinh)
chiếm 89% tổng số dân
Trang 30• Trong số các dân tộc thiểu số có nguồn
gốc lâu đời, người Dao có hai nhóm chính
là Thanh Y, Thanh Phán, thường cư trú ở vùng núi cao Họ còn giữ được bản sắc
dân tộc trong ngôn ngữ, y phục, lễ hội và phong tục tập quán truyền thống Người Tày, người Sán Dìu, Sán Chỉ ở vùng núi thấp và chủ yếu sống bằng nông nghiệp với nghề thủ công ở các thị trấn miền
đông, một số khác sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề
rừng
Trang 31• Trong số các dân tộc thiểu số có nguồn gốc lâu đời, người Dao có hai nhóm chính là
Thanh Y, Thanh Phán, thường cư trú ở vùng núi cao Họ còn giữ được bản sắc dân tộc
trong ngôn ngữ, y phục, lễ hội và phong tục tập quán truyền thống Người Tày, người
Sán Dìu, Sán Chỉ ở vùng núi thấp và chủ yếu sống bằng nông nghiệp với nghề thủ công ở các thị trấn miền đông, một số khác sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá,
làm nghề rừng
Trang 32• Ðạo Thiên Chúa vào Quảng Ninh từ cuối thế kỷ 17, hiện nay có 27 nhà thờ của 9
Trang 33• Về tín ngưỡng dân gian phổ biến nhất đối với cư dân sống ở Quảng Ninh là thờ
cúng tổ tiên, thờ các vị tướng lĩnh nhà
Trần có công với nước, các vị thành
hoàng, các vị thần (Sơn thần, Thổ thần, Thuỷ thần) và thờ các Mẫu (Mẫu Liễu
Hạnh, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thoải)
Trang 34ĐỀN THỜ TRẦN HƯNG ĐẠO
Trang 36• Đường bộ: Tuyến Hà Nội – Bắc Ninh – Hạ
Long dài 155km, là tuyến đường bộ thuận lợi nhất và ngắn nhất, không phải qua
phà
• Đường không: Thứ bảy hàng tuần có máy
bay trực thăng xuất phát từ sân bay Gia Lâm (Hà Nội) đến thẳng vịnh Hạ Long
• Đường thủy: Hàng ngày có 4 chuyến tàu
thủy Hải Phòng - Hạ Long
Trang 38
CẦU BÃI CHÁY-HẠ LONG CẦU BÃI CHÁY-HẠ LONG
CẦU BÃI CHÁY NỐI HẠ LONG VỚI THĂNG LONG
Trang 39• Trên đây là kiến thức địa lý sơ lược về địa lý
tỉnh Quảng Ninh Các hình ảnh quảng bá tiềm năng du lịch của quê hương đất mỏ Quảng
• **************************************************