1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 25- Hai tam giac bang nhau C-G-C ( hay ).ppt

11 238 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 226 KB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ? A C D B §¸p ¸n: Xét ∆ABC và ∆DCB có: AB = DC (gt) AC = DB (gt) BC cạnh chung Suy ra: ∆ABC = ∆DCB (c-c-c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, B = 60 Trên tia By lấy điểm C: BC = 4cm Bài toán: . -Vẽ xBy = 60 Giải: -Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 3 cm B y x 3cm 4cm A -Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC cần vẽ . 0 0 60 0 C Bài tập: Vẽ tam giác DEF biết DE = AB, EF = BC, E =B E F D z t60 0 3cm 4cm A B C x y 60 0 3cm 4cm Đo AC và DF rồi so sánh. AC = DF Kiểm nghiệm: B A C 3cm 4cm x y 60 0 60 FE D 3cm 0 4cm z t 2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c) Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. NÕu ∆ABC vµ ∆A’B’C’cã: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Th× ∆ABC = ∆A’B’C’ A B A’ C C’B’ Hình 79 ?2 Cho hình vẽ sau, có hai tam giác bằng nhau không? Vì sao? A B C D Giải: Xét ∆ABC và ∆ADC có: BC = DC BCA = DCA AC: Cạnh chung Suy ra : ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c) 3.Hệ quả: B C E D F A Hệ quả: ∆ABC = ∆ DEF có:  = D (= 90 ) và AB = DE AC = DF 0 Cũng cố: Bài 25(Tr 118,sgk): Trên mỗi hình 1; 2; có các tam giác nào bằng nhau? Vìsao? Giải: H1 G H I K 1 2 P Q M N H2 H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có: GH = KI,HGK = IKG , GK cạnh chung Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c) H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau . GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CE A B E C M Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên 1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai góc t ơng ứng) 5) AMB và EMC có: B i 26/118(SGK) 1) MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai góc t ơng ứng) 5) AMB và EMC có: [...]...Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) - Chun b phn luyn tp 1 . trên 1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai. ơng ứng) 5) AMB và EMC có: B i 26/118(SGK) 1) MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở. trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai góc t ơng ứng) 5) AMB và EMC có: Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả. - Làm các bài: 24 ( sgk-11 8)

Ngày đăng: 17/07/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w