Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
226 KB
Nội dung
Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ? A C D B §¸p ¸n: Xét ∆ABC và ∆DCB có: AB = DC (gt) AC = DB (gt) BC cạnh chung Suy ra: ∆ABC = ∆DCB (c-c-c) 1.Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa. Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm, BC = 4cm, B = 60 Trên tia By lấy điểm C: BC = 4cm Bài toán: . -Vẽ xBy = 60 Giải: -Trên tia Bx lấy điểm A: BA = 3 cm B y x 3cm 4cm A -Vẽ đoạn thẳng AC ta được ∆ABC cần vẽ . 0 0 60 0 C Bài tập: Vẽ tam giác DEF biết DE = AB, EF = BC, E =B E F D z t60 0 3cm 4cm A B C x y 60 0 3cm 4cm Đo AC và DF rồi so sánh. AC = DF Kiểm nghiệm: B A C 3cm 4cm x y 60 0 60 FE D 3cm 0 4cm z t 2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c) Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. NÕu ∆ABC vµ ∆A’B’C’cã: AB = A’B’ B = B’ BC = B’C’ Th× ∆ABC = ∆A’B’C’ A B A’ C C’B’ Hình 79 ?2 Cho hình vẽ sau, có hai tam giác bằng nhau không? Vì sao? A B C D Giải: Xét ∆ABC và ∆ADC có: BC = DC BCA = DCA AC: Cạnh chung Suy ra : ∆ABC = ∆ADC ( c.g.c) 3.Hệ quả: B C E D F A Hệ quả: ∆ABC = ∆ DEF có:  = D (= 90 ) và AB = DE AC = DF 0 Cũng cố: Bài 25(Tr 118,sgk): Trên mỗi hình 1; 2; có các tam giác nào bằng nhau? Vìsao? Giải: H1 G H I K 1 2 P Q M N H2 H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có: GH = KI,HGK = IKG , GK cạnh chung Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c) H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau vì cặp góc bằng nhau không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau . GT ABC, MB = MC MA = ME KL AB // CE A B E C M Hãy sắp xếp lại 5 câu sau đây 1 cách hợp lí để giải bài toán trên 1) MB = MC ( gt) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE (hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai góc t ơng ứng) 5) AMB và EMC có: B i 26/118(SGK) 1) MB = MC ( giả thiết) AMB = EMC (hai góc đối đỉnh) MA = ME 2) Do đó AMB = EMC ( c- g -c) 3) MAB = MEC > AB//CE ( có hai góc bằng nhau ở vị trí so le trong) 4) AMB = EMC > MAB = MEC ( hai góc t ơng ứng) 5) AMB và EMC có: [...]...Bài tập về nhà: - Học thuộc tính chất bằng nhau thứ 2 của hai tam giác và hệ quả - Làm các bài: 24 ( sgk-118) 37,38 ( Sbt- 102) - Chun b phn luyn tp 1 . 2.Trường hợp bằng nhau cạnh- góc - cạnh (c.g.c) Tính chất: Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. NÕu ∆ABC. các tam giác nào bằng nhau? Vìsao? Giải: H1 G H I K 1 2 P Q M N H2 H1 :Xét∆GHK và ∆KIG có: GH = KI,HGK = IKG , GK cạnh chung Suy ra: ∆GHK = ∆KIG (c.g.c) H2: Không có hai tam giác nào bằng nhau. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tính chất trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c-c-c) Áp dụng:Hình vẽ bên: Tam giác nào bằng nhau. Vì sao ? A C D B §¸p ¸n: Xét ∆ABC và ∆DCB có: AB =