TRƯỜNG THCSTT CÁI TẮC TỔ TOÁN - TIN 1 Bài giảng HÌNH HỌC 6 GV:Lâm Thò Phượng Tiết: 11 Bài 10 TRUNG ĐIỂMCỦA ĐOẠN THẲNG Mục tiêu Phương pháp Phương tiện Kiểm tra Bài mới Củng cố §10 Sgk/124 I. MỤC TIÊU: II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN: 3 -Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề - Phương tiện: sgk, thước thẳng, CNTT . - Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Vẽ hình một cách chính xác. 4 III. NỘI DUNG: 1 Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số – tâm thế học tập. ( 1’ ) 2 Kiểm tra bài cũ: - Cho tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OP = 4 cm (nêu cách vẽ) - Bài tập 54 trang 124 1.Trung điểm của đoạn thẳng: 3.Bài mới Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B ( MA = MB) A B M M là trung điểm AB ⇔ { M nằm giữa A,B MA = MB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: * Ví dụ: Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Ta có MA + MB = AB MA = MB Suy ra MA =MB = AB : 2 = 5 : 2 = 2,5 cm A B M 2,5 cm 4. C ng c :ủ ố Bài 60 trang 125: Trên tia Ox, vẽ hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 4 cm O x A B a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? A nằm giữa O và B vì OA < OB b) So sánh OA và AB. c) Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao? Vì O nằm giữa A và B nên OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2( cm) Vậy OA = AB Ta có: O nằm giữa A và B OA = AB nên O là trung điểm của OB 5 Dặn dò: - Học bài theo vở ghi. - Làm bài tập 61, 62, 63, 64 sách giáo khoa trang 126. - Chuẩn bò tiết “ Luyện tập” Thương chúc các bạn chăm ngoan – học tốt . bài cũ: - Cho tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng OP = 4 cm (nêu cách vẽ) - Bài tập 54 trang 124 1.Trung điểm của đoạn thẳng: 3.Bài mới Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách. và giải quyết vấn đề - Phương tiện: sgk, thước thẳng, CNTT . - Học sinh hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì? - Biết vẽ trung điểm của đoạn thẳng - Vẽ hình một cách chính xác. 4 III. NỘI. cách đều A, B ( MA = MB) A B M M là trung điểm AB ⇔ { M nằm giữa A,B MA = MB 2. Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: * Ví dụ: Hãy vẽ trung điểm của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm. Ta có MA