CÁI GÌ ĐÂY?Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử Hidrô... ⇒ Nguyên tử không bền vững – không phát xạ quang phổ vạch... Mẫu nguyên tử Bo Bohr :• Dựa trên mẫu hành tinh nguyên tử của Ruthe
Trang 1CÁI GÌ ĐÂY?
Quang phổ vạch phát xạ của nguyên tử
Hidrô
Trang 2Mẫu hành tinh nguyên tử Rutherford:
∠ Các điện tử quay quanh nhân như hành tinh
quay quanh mặt trời
⇒ Nguyên tử không bền vững – không phát xạ
quang phổ vạch
Trang 3ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT
LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN
TỬ HYDRÔ
I Mẫu nguyên tử Bo (Bohr)
II Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hidro
By ~1932
Trang 4I Mẫu nguyên tử Bo (Bohr) :
• Dựa trên mẫu hành tinh nguyên tử của Rutherford và ý tưởng thuyết lượng tử, Bohr đã bổ sung thêm 2 tiên đề:
1) Tiên đề về các trạng thái dừng :
– Nguyên tử chỉ tồn tại trong những trạng thái có năng lượng xác định gọi là trạng thái dừng Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ
– Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng bền vững
Trang 52) Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng
của nguyên tử :
- Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng Em sang trạng thái dừng có năng lượng
thấp hơn En (Em >En) thì nguyên tử phát ra 1
phôton có năng lượng đúng bằng hiệu Em–En
ε = hfmn = Em –En
fmn : tần số ánh sáng ứng với phôton đó
- Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp En mà hấp thụ được 1
phôton có năng lượng bằng đúng hiệu Em–En thì nó sẽ chuyển lên trạng thái dừng có năng lượng
Em lớn hơn
Trang 6Sự phát xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử
Em
En
hfmn
hfmn
Trang 7• Hệ quả quan trọng : “Trong các trạng thái dừng của nguyên
tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.”
Quỹ đạo có bán kính lớn có năng
lượng lớn, bán kính nhỏ có năng
lượng nhỏ.
Đối với nguyên tử Hydrô, bán kính các quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ với bình phương các số nguyên liên tiếp.
Quĩ đạo K : E 1 = -13,6 eV
Quĩ đạo L : E 2 = -3,4 eV
Quĩ đạo M : E 3 = -1,51 eV
Tên quỹ đạo(n=) K(1) L(2) M(3) N(4) O(5) P(6) …(n)… Bán kính r o 4r o 9r o 16r o 25r o 36r o n 2 r o
Năng lượng (eV) - 13,6 -3,4 -1,51 -0,85 - 0,54 -0,38 - 13,6/n 2
Với r o =5,3.10 –11 (m)= 0,53A 0 : bán kính Bohr.
Trang 8II Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của Hydro :
1)Mô tả quang phổ vạch của Hydro:
gồm các dãy xác định tách rời nhau:
– Dãy Lyman: trong vùng tử ngoại
– Dãy Balmer: gồm 1 phần ở vùng tử ngoại và 4 vạch
tím Hδ – Dãy Paschen trong vùng hồng ngoại
Trang 92) Giải thích sự tạo thành quang phổ vạch của
Hydro :
Giải thích sự tạo thành các vạch quang
phổ:
– Ở trạng thái bình thường (trạng thái
cơ bản), nguyên tử Hydro có năng
lượng thấp nhất, electron chuyển
động trên quỹ đạo K.
– Khi nhận năng lượng kích thích,
electron chuyển lên các quỹ đạo có
năng lượng cao hơn Trong thời gian
rất ngắn (10 – 8 s) electron chuyển về
các quỹ đạo bên trong và phát ra
phôton có năng lượng:
hf = Ecao – Ethấp – Photon tần số f ứng với ánh sáng
đơn sắc có bước sóng λ = c / f
– Mỗi sóng ánh sáng đơn sắc cho 1
vạch quang phổ có màu nhất định
Vậy quang phổ của nguyên tử Hidro là
quang phổ vạch
n = 1
n = 2
n = 3
n = 4
n = 5
E
E5
E4
E2
E3
E1 n = 1n = 2
n = 3
n = 4
n = 5
E
E5
E4
E2
E3
E1
Trang 10 Dãy Lyman: ứng với các chuyển dời về quỹ đạo K
Dãy Balmer: ứng với các chuyển dời về quỹ đạo L
Dãy Paschen: ứng với các chuyển dời về quỹ đạo M
Trang 11Giản đồ mức năng lượng
-0.85 -1.51
-13.6
-3.4
(K)
(L)
(M)
n= ∞
Lyman
Balmer
(N)
Paschen
λ →
Trang 12ỨNG DỤNG THUYẾT LƯỢNG TỬ TRONG NGUYÊN TỬ
HIDRO
1 Tiên đề về các trạng thái dừng
2 Tiên đề về sự hấp thụ và phát xạ năng lượng
CỦA NGUYÊN TỬ HIDRÔ
1 Mô tả quang phổ của nguyên tử hidrô
2 Giải thích
Trang 13Quang phoå keá