1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

baigiang TAVN C2

15 171 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật Đặc điểm: - Có thể tiêu hoá thức ăn giàu cellulose - Hệ VSV đường ruột phát triển - Ruột dài gấp 3 lần thân (3/1) Phân loại: Gồm 2 loại - Động vật nhai lại - Động vật không nhai lại Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.1 – Động vật nhai lại - Đại điện: Trâu, bò, dê - Đặc điểm: dạ dày Phát triển thành bình chứa cỏ tạm thời, chứa VSV phân giải cellulose Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.1 – Động vật nhai lại - Dạ dày gồm 4 ngăn: + dạ c (Ru-): lớn nhất, chứa cỏ, ỏ Đóng vai trò là bình lên men, tạo Các acid hữu cơ giàu NL + dạ tổ ong (Re-): Co bóp trộn thức n với nước bọt thành dòch đồngnhất, đẩy hỗn hợp Này vào đoạn ống TH Tiếp theo Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.1 – Động vật nhai lại + dạ lá sách(Oma-): Là khu vực khử nước, 60% nước trong hỗn dòch được tái hấp thu + dạ múi khế (Abo-): Là dạ dày thực sự, Dòch tiết pH Thấp tiêu diệt phần lớn VSV Từ dạ cỏ. Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.1 – Động vật nhai lại - Thưc ăn: Do hê VSV lên men phát triển Mạnh ở dạ dày, không bổ sung nhiều thức ăn tinh trong khẩu phần, vì vật nuôi dễ bò đầy hơi Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.2 – Động vật không nhai lại - Đại điện: Ngựa, thỏ … - Đặc điểm: + dạ dày không phát triển thành Bình chứa cỏ + manh tràng phát triển mạnh, chứa hệ VSV phân giải Cellulose Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.1 – Động vật ăn thực vật 2.1.2 – Động vật không nhai lại - Thức ăn: Sử dụng thức ăn nhiều xơ và thức ăn tinh đều tốt Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.2 – Động vật ăn tạp - Đặc điểm: + Ăn cả thực vật và động vật + Kích thước các bộ phận trong Hệ tiêu hóa tương đối đồng đều + Ruột dài hơn thân 1 – 3 lần + Hê VSV lên men và gây thối phát triển - Đại diện: Cá ăn tạp, heo … Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.2 – Động vật ăn tạp - Thức ăn: + Sử dụng nguồn động vật hay thưc vật cũng được + Không có enzym tiêu Hóa chất xơ + Thức ăn tinh có hiệu quả hơn nhưng không thể Thiếu xơ Chương 2: Hệ tiêu hóa của các loài vật nuôi 2.3 – Động vật ăn thòt - Đặc điểm: + Sử dụng thức ăn động vật + Răng phát triển + Ruột dài bằng cơ thể (1/1) + Hệ VSV gây thối phát triển - Đại diện: Chó, mèo, hổ …

Ngày đăng: 17/07/2014, 09:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w