XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ KẾT HỢP ĐẤU TRANH VŨ TRANG VÀ GIÀNH CHIẾN THẮNG CỦA HUYỆN ĐƠN DƯƠNG 6/1961-1975... • 5/1963 ta giải thể tỉnh TuyênĐức.Phong trào phật giáo hoạt đ
Trang 1LỊCH SỬ HUYỆN
ĐƠN DƯƠNG
PHẦN 2
Trang 2XÂY DỰNG LỰC LƯỢNG ĐẤU TRANH CHÍNH TRỊ KẾT HỢP ĐẤU TRANH VŨ TRANG VÀ GIÀNH CHIẾN THẮNG CỦA
HUYỆN ĐƠN DƯƠNG
(6/1961-1975)
Trang 3• 1961 địch củng cố lực lượng ở Đơn Dương
và Dran
• Cuối năm 1961 địch dồn dân để xây dựng
nhà máy thủy điện Đa Nhim
• Năm 1962 địch tập trung kế hoạch bình định
ở Đà Lạt và 3 quận ở Tuyên Đức
• Đến 1963 địch xây dựng ở Đơn Dương
thành ấp chiến lược
• 5/1963 ta giải thể tỉnh TuyênĐức.Phong trào phật giáo hoạt độâng mạnh trong đó có cơ sở chùa Giác Ngộ là trụ sở cho cách mạng hoạt động.Địch tăng cường: “Chiến dịch đặc
biệt” và “Chiến tranh cục bộ”
Trang 4Bản đồ Đơn Dương năm 1975 về trước
Trang 5• 1961 địch củng cố lực lượng ở Đơn Dương
và Dran
• Cuối năm 1961 địch dồn dân để xây dựng
nhà máy thủy điện Đa Nhim
• Năm 1962 địch tập trung kế hoạch bình định
ở Đà Lạt và 3 quận ở Tuyên Đức
• Đến 1963 địch xây dựng ở Đơn Dương
thành ấp chiến lược
• 5/1963 ta giải thể tỉnh TuyênĐức.Phong trào phật giáo hoạt độâng mạnh trong đó có cơ sở chùa Giác Ngộ là trụ sở cho cách mạng hoạt động.Địch tăng cường: “Chiến dịch đặc
biệt” và “Chiến tranh cục bộ”
Trang 6DRAN
Trang 7Tỉnh Tuyên Đức được thành lập theo Sắc lệnh số 261-NV ngày 19/5/1958 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa, trên cơ sở địa phận đô thị Đà Lạt và quận Dran của tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Tuyên Đức gồm 3 quận, 11 tổng, 28
xã (theo Nghị định số
592-BNV/NC7/NĐ ngày 30/10/1958 của Tổng thống Việt Nam Cộng hòa):
Trang 8• Qu n ậ Đơ n D ng ươ (Dran c ) có 4 t ng: ũ ổ
L c M , Linh Nhân, Tu Trang, Xuân L c ạ ỹ ạ
• Qu n ậ Đứ c Tr ng ọ có 4 t ng: Dinh Tân, ổ
M L , Ninh Thanh, S n Binh ỹ ệ ơ
• Qu n ậ L c D ng ạ ươ có 3 t ng: a Tân, ổ Đ
Nhân L c, Ph c Th ạ ướ ọ
• Ngày 7/9/1967, t nh l t nh Tuyên ỉ ỵ ỉ Đứ c
đ c d i kh i th xã à L t đ n xã Tùng ượ ờ ỏ ị Đ ạ ế
Ngh a, qu n ĩ ậ Đứ c Tr ng ọ
Trang 9Tượng đài Đơn Dương tổ quốc ghi công
Trang 10• Tháng 1/ 1965 ta đánh Trại Mát tiêu diệt một tiểu đội địch
• 3/1965 ta diệt 1 trung đội ở Đức Trọng
9/1965 ta đánh Lạc Dương.
• 10/1965 thành lập lại Tỉnh ủy Tuyên Đức
• Năm 1966 tỉnh tăng cường 2 đồng chí cho Đơn Dương trong đó có đồng chí Chế Đặng.
• 10/66 hội nghị tỉnh ở K’Rết ban cán sự do đồng chí Chế Đặng làm bí thư và 2 ủy viên.
• 1966-1967 địch đánh mạnh để bình định ở Đơn Dương.
Trang 11Đồng chí Chế Đặng bí thư
Trang 12• 10/1967 thành lập ban cán sự vùng K67 gồm Tu Tra, Ka Đơn, R’Lơm và Tà In) Đồng chí Lưu Minh Nghiệp làm bí thư Đây là nơi tranh chấp ác liệt giữa ta và địch.
• 1/68 ta giải phóng vùng K67.
Trang 13• Mùa xuân 1968 tại tuyên Đức tuy địch mạnh nhưng ta vẫn phối hợp với toàn
miền nổi dậy tấn công địch gây tổ thất lớn cho chúng Ta đốt cầu 13 và phà 14 để phòng địch tấn công Mồng một tết Mậu Thân âm lịch tức 31/1/1968 dương lịch ta giải phóng nghĩa Hiệp, Ka Đô và sau đó là các xã khác 4/68 Đơn Dương thành huyện ủy do đồng chí Chế Đặng làm bí thư.
Trang 14• Năm 1969 quân và dân Đơn Dương liên tiếp đánh địch trên toàn địa bàn huyện bằng nhiều hình thức
• Điển hình 1/1969 ta đánh đồn Thạnh Mỹ,
M’lọn.
• 2/69 đánh Lạc Sơn diệt 16 tênđịch.
• 3/69 ta đánh trận địa pháo Đa Nhim.
• 5/69 đánh Thạnh Mỹ lần 2
Trang 15• Đầu năm 1970 ta sát nhập vùng K67 với Đơn Dương
• 1971 ta tập trung đẩy mạnh đánh phá kế hoạch bình định của địch
• 1972 địch chủ trương quân sự hóa bộ
máy chính quyền đến tận ấp.Mở nhiều cuộc càn quyét vào hậu cứ ta.Chủ trương của ta là tăng cường hoạt động vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị, binh vận, tấn công trên diện rộng
Trang 16• 1973 và 1974 địch đánh mạnh vào ban
lãnh đạo huyện đồng chí Vũ Tâm bí thư huyện ủy hy sinh và ta cử đồng chí
Nguyễn Phú Hộ làm quyền bí thư
• Bước sang mùa xuân 74-75 ta giành
nhiều thắng lợi lớn trên toàn quốc, nhưng tỉnh Tuyên Đức còn nhiều khó khăn Chủ trương khi đó là khắc phục khó khăn, xây dựng sự đoàn kết, nhất trí tập trung sức
Trang 17• 2/75 ta giải phóng khu vực từ Đa Me đến Phú Sơn Sau đó là Ka Đô, Thạnh Mỹ, Nam
Hiệp , Quảng Hiệp, Đạ Ròn, Lạc Lâm Làng…
• 28/3/75 ta giải phóng Bảo Lộc
• 31/3/75 toàn tỉnh Lâm Đồng cũ được giải
phóng.Buộc địch ở Đà Lạt và Đơn dương rút xuống Phan Rang
• 8 giờ sáng 2/4/1975 Đơn Dương được hoàn
tòan giải phóng
• 3/4/1975 ta tiếp quản ka Đô, Thạnh Mỹ
• 5/4/1975 chính quyền mới được thành lập
Trang 18• KẾT LUẬN
• Sự nghiệp chống thực dân, đế quốc cho
đến ngày toàn thắng đã ghi nhận công lao to lớn của Đảng ta và các dân tộc huyện nhà Ngày nay tiếp tục phát huy truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng bộ và nhân dân các dân tộc huyện nhà quyết vượt qua khó khăn, thử thách trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Xây dựng Đơn Dương ngày càng