1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử, địa lí, ngữ văn, tiếng anh thcs

99 1,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 468,5 KB

Nội dung

Phần một. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời. Câu 1: Bài: 2 tiết: 2 Người ta dựa vào quan sát hiện tượng nào để làm ra dương lịch? A.Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B.Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. C.Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng.2 D Sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. Hướng dẫn đáp số Đáp án đúng là B Câu 2: Bài:3 tiết:3 Việc phát hiện và sử dụng kim loại để chế tạo công cụ lao động có tác dụng gì? A.Con người làm ra ngày càng nhiều đồ dùng và công cụ lao động. B.Con người có thể khai phá đất hoang ,tăng diện tích trồng trọt. C.Năng suất lao động tăng,sản phẩm được làm ra ngày càng nhiều,có dư thừa. D.Cả đáp án A, B, C đều đúng. Hướng dẫn đáp số Đáp án đúng là D Câu 3: Bài: 4 tiết: 4 Xã hội cổ đại phương đông ra đời từ bao giờ? A. Cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ thứ III TCN B. Đầu công nguyên C. Cuối thế kỷ thứ IV đầu thế kỷ thứ III D. Cuối thiên niên kỷ I (TCN) Hướng dẫn đáp số Chọn A (0,5đ) Câu 4: Bài: 5 tiết:5 Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào ? A. Chủ nô và nô lệ B. Nông dân, quý tộc C. Địa chủ , nông dân D. Nô lệ ,nông dân Hướng dẫn đáp số Chọn A. Câu 5: Bài:5 tiết:5 Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu? A Lưu vực các con sông lớn B Bán đảo Ban Căng C Bán đải Italia D Bán đảo Đông Dương Hướng dẫn đáp số Đáp án: B và C Câu 1: Em hãy giải thích tại sao con người lại định cư lâu dài ở đồng bằng các con sông lớn ? A. Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước B. Con người đã đủ sức dời khỏi vùng rừng núi, trung du, tiến xuống đồng bằng C. Do dân số ngày càng tăng nhanh D. Cả ba câu trên đều đúng . Hướng dẫn đáp số Đáp án: D Câu 2: Bài: 9 tiết: 9 Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì ?. A .Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ . B .Chế độ mẫu hệ xuất hiện C . Nam N ữ bình quyền D .Cả ba đều đúng Hướng dẫn đáp số Đáp án : A Câu 3: Vua An Dương Vương đóng đô ở Phong Khê ( Cổ Loa Đông Anh Hà Nội) là do: A. Đây là vùng đất rộng bằng phẳng thuận tiện giao thông thuỷ lợi B. Bấy giờ lực lượng của ta đủ mạnh để đánh trả các cuộc sâm lấn của giặc C. Đóng đô hiên ngang ở trung tâm đất nước thể hiện thanh thế của ta sánh ngang với các nước lớn khác D. Gồm cả A,B, C đều đúng. Hướng dẫn đáp số Đáp án : D Câu 4: Bài: 9 tiết:9 Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở: A. Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn) B. Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá) C. Xuân Lộc ( Đồng Lai) Hướng dẫn đáp số Đáp án : D Câu 4: Bài: 9 tiết:9 Xã hội có tổ chức đầu tiên thời nguyên thuỷ là A Thị tộc mẫu hệ B Sống theo bày đàn C Chế độ phụ hệ D Chiếm hữu nô lệ 2, Hướng dẫn chấm điểm Đáp án A Thị tộc mẫu hệ CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG ÂU LẠC Câu 1: Bài: 10 tiết:10 .Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn lang: A Vũ khí bằng đồng B Lưỡi cày đồng C Lưỡi cuốc sắt D Trống đồng Hướng dẫn đáp số Đáp án : D Trống đồng Câu 2: Bài: 13 tiết: 13 Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang A Ở nhà sàn B Làm bánh chưng, bánh giầy C Ăn cơm,rau, cà, thịt, cá D Nam đóng khố, nữ mặc váy Hướng dẫn đáp số Đáp án : A Ở nhà sàn Câu 3: Bài: 12 tiết: 12 Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở: A. Việt Trì (Phú Thọ) B. Phong Khê (Hà Nội) C. Đông Sơn (Thanh Hóa ) D. Bạch Hạc (Phú Thọ) Hướng dẫn đáp số Đáp án : A. Việt Trì (Phú Thọ) Câu 4: Bài: 12 tiết:12 Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ? A. Hùng Vương B.Thục Phán C .Lạc hầu D.Lạc tướng Hướng dẫn đáp số Đáp án : A. Hùng Vương Câu 5: Bài:14 tiết: 14 Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở: A.Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi B.Sau khi đánh thắng quân Tần C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt D. Câu A và B đúng Hướng dẫn đáp số Đáp án: C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt chủ đề:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI Câu 1: Thế nào là lãnh địa phong kiến Bài1 Tiết 1 Trả lời: Là những vùng đất đai rộng lớn mà quý tộc chiếm đoạt thành khu đất riêng của mình. Câu 2:Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? Bài 2Tiết 2 Trả lời: Giữa thế kỷ XV, sản xuất phát triển, thương nhân châu Âu cần nguyên liệu, thị trường, vàng bạc. Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải: KT đóng tàu, la bàn. Câu 3:Người ấn Độ đã đạt những thành tựu gì về văn hoá?Bài 5Tiết 6 Trả lời: Chữ viết: chữ Phạn Tôn giáo: + Đạo Bà la môn + Đạo Hinđu Nền văn học Hinđu với giáo lý, luật pháp, sử thi... có ảnh hưởng đến đời sống xã hội. Kiến trúc: ảnh hưởng sâu sắ ccủac ác tôn giáo với kiến trúc đền thờ, ngôi chùa...

Trang 1

CÂU HỎI MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT

MÔN: LỊCH SỬ

Phần một KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI CỔ ĐẠI

Chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời

Câu 1: Bài: 2 / tiết: 2

Người ta dựa vào quan sát hiện tượng nào để làm ra dương lịch?

A.Sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất

B.Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời

C.Sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trăng.2

D Sự di chuyển của Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án đúng là B

Câu 2: Bài:3 / tiết:3

Việc phát hiện và sử dụng kim loại để chế tạo công cụ lao động có tác dụng gì?

A.Con người làm ra ngày càng nhiều đồ dùng và công cụ lao động

B.Con người có thể khai phá đất hoang ,tăng diện tích trồng trọt

C.Năng suất lao động tăng,sản phẩm được làm ra ngày càng nhiều,có dư thừa.D.Cả đáp án A, B, C đều đúng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án đúng là D

Câu 3: Bài: 4 / tiết: 4

Xã hội cổ đại phương đông ra đời từ bao giờ?

A Cuối thiên niên kỷ thứ IV, đầu thiên niên kỷ thứ III TCN

B Đầu công nguyên

C Cuối thế kỷ thứ IV đầu thế kỷ thứ III

D Cuối thiên niên kỷ I (TCN)

Hướng dẫn /đáp số

Chọn A (0,5đ)

Câu 4: Bài: 5 / tiết:5

Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào ?

A Chủ nô và nô lệ

B Nông dân, quý tộc

C Địa chủ , nông dân

D Nô lệ ,nông dân

Hướng dẫn /đáp số

Chọn A

Trang 2

Câu 5: Bài:5 / tiết:5

Các quốc gia cổ đại phương Tây được hình thành ở đâu?

A- Lưu vực các con sông lớn

B- Bán đảo Ban Căng

A Thuận lợi cho nghề nông trồng lúa nước

B Con người đã đủ sức dời khỏi vùng rừng núi, trung du, tiến xuống đồng bằng

C Do dân số ngày càng tăng nhanh

D Cả ba câu trên đều đúng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án: D

Câu 2: Bài: 9 / tiết: 9 Khi nông nghiệp giữ vai trò chủ đạo thì ?.

A Chế độ mẫu hệ chuyển dần sang chế độ phụ hệ

B Chế độ mẫu hệ xuất hiện

A Đây là vùng đất rộng bằng phẳng thuận tiện giao thông thuỷ lợi

B Bấy giờ lực lượng của ta đủ mạnh để đánh trả các cuộc sâm lấn của giặc

C Đóng đô hiên ngang ở trung tâm đất nước thể hiện thanh thế của ta sánh ngang với cácnước lớn khác

D Gồm cả A,B, C đều đúng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : D

Câu 4: Bài: 9 / tiết:9

- Những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở:

A Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai ( Lạng Sơn)

B Núi Đọ, Quan Yên ( Thanh Hoá)

C Xuân Lộc ( Đồng Lai)

Trang 3

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : D

Câu 4: Bài: 9 / tiết:9

Xã hội có tổ chức đầu tiên thời nguyên thuỷ là

CHƯƠNG II: THỜI ĐẠI DỰNG NƯỚC VĂN LANG - ÂU LẠC

Câu 1: Bài: 10 / tiết:10

.Hiện vật tiêu biểu cho nền văn hoá của cư dân Văn lang:

A- Vũ khí bằng đồng B- Lưỡi cày đồng C- Lưỡi cuốc sắt D- Trống đồng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : D- Trống đồng

Câu 2: Bài: 13 / tiết: 13

Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang

A- Ở nhà sàn B- Làm bánh chưng, bánh giầy C- Ăn cơm,rau, cà, thịt, cá D- Nam đóng khố, nữ mặc váy

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : A- Ở nhà sàn

Câu 3: Bài: 12 / tiết: 12

Kinh đô của nước Văn Lang được xây dựng ở:

A Việt Trì (Phú Thọ) B Phong Khê (Hà Nội) C Đông Sơn (Thanh Hóa ) D Bạch Hạc (Phú Thọ)

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : A Việt Trì (Phú Thọ)

Câu 4: Bài: 12 / tiết:12

Ai đứng đầu nhà nước văn Lang ?

A Hùng Vương B.Thục Phán C Lạc hầu D.Lạc tướng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án : A Hùng Vương

Trang 4

Câu 5: Bài:14 / tiết: 14

Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở:

A.Nhu cầu trị thuỷ và làm thuỷ lợi B.Sau khi đánh thắng quân Tần

C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt D Câu A và B đúng

Hướng dẫn /đáp số

Đáp án: C.Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt

chủ đề:KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TRUNG ĐẠI

Câu 1: Thế nào là lãnh địa phong kiến Bài1/ Tiết 1

Tiến bộ về kỹ thuật hàng hải: KT đóng tàu, la bàn.

Câu 3:Người ấn Độ đã đạt những thành tựu gì về văn hoá?Bài 5/Tiết 6

Trang 5

- ở cả phương Đông và phương Tây cư dân sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, két hợp với chăn nuôi và làm một số nghề thủ công.

- ở phương Đông: Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công

xã nông thôn.

- ở phương tây: Sản xuất nông nghiệp bị đóng kín trong các lãnh địa.

LỊCH SỬ VIỆT NAMChương I:BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP THỜI NGÔ;ĐINH ;TIỀN LÊ

Câu 1:Nêu những việc làm của Ngô Quyền Sau chiến thắng Bạch Đằng 938?

Bài 8/Tiết11

Trả lời:

- Năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn Cổ Loa làm kinh đô.

- Xây dựng chính quyền: Vua đứng đầu quyết định mọi việc, quy định quan văn, võ, quy định lễ nghi, sắc phục cuỉa quan lại các cấp.

- Cử các tướng giỏi coi giữ các châu quan trọng.

Câu 2: Trình bày cuộc kháng chiến chống Tống cuả Lê Hoàn? Bài9/Tiết 13

Trả lời:

- Đầu 981 quân Tống theo hai đường thuỷ, bộ tiến đánh nước ta.

- Lê Hoàn trực tiếp tổ chức và lãnh đạo cuộc kháng chiến

- Nhiều trận chiến riễn ra trên sông Bạch Đằng Trên Bộ quân ta chặn đánh quyết liệt

-Kết quả: Quân Tống đại bại

Câu 3:Trình bày tổ chức bộ máy nhà nuớc thời Tiền Lê?Bài 9/Tiết 12

Trả lời:

+Cấp Trung uơng:do vua đứng đầu nắm mọi quyền hành,giúp việc cho vua có thái sư,đại sư duới vua là các chức quan văn,võ

+Cấp địa phuơng: Cả nuớc chia làm 10 lộ duới lộ là phủ châu

Câu 4: Tình hình nông nghiệp,thủ công nghiệp,thuơng nghiệp thời Tiền Lê?

Trả lời:

*Nông nghiệp:

Trang 6

-Chia ruộng đất đều cho nông dân để cày cấy và nộp thuế cho vua

-Tổ chức lễ cày tịch điền khuyến khích dân sx nông nghiệp

-Đào vét kênh ngòi

=>Nông nghiệp ổ định phát triển

*Thủ công nghiệp:

-Xuởng thủ công nhà nuớc như: xuởng đúc tiền,rèn vũ khí

.-Thủ công dân gian:làm đồ gốm,kéo tơ.dệt lụa

*Thuơng nghiệp:Nhiều trung tâm buôn bán xuất hiện nhiều chợ làng,chợ quê

Câu 4: Đời sống xã hội-văn hoá thời Tiền Lê? Bài 9/Tiết 13

Trả lời

*Xã hội: Phân hoá thành 3 tầng lớp

+Tầng lớp thống trị:Vua,quan lại,nhà sư

+Tầng lớp bị thống trị:Nông dân,thợ thủ công,nguời buôn bán nhỏ

+Tầng lớp thấp nhất XH: nô tì

* Văn hoá:

-giáo dục chưa phát triển

-Đạo phạt truyền bá rộng rãi

-Các nhà sư trọng dụng

Chuơng II:ĐẠI VIỆT THỜI LÝ THẾ KỶ XI-XII

Câu 1: Trình bày sự thành lập nhà Lý: Bài 10/Tiết 14

Trả lời:

-Năm 1005 Lê hoàn mất Lê Long Đĩnh nối ngôi năm 1009 Lê Long Đĩnh qua đời -Triều thần chán nghét nhà Lê vì vậy các nhà sư và quan đại thần đã tôn Lý công Uẩn lên ngôi nhà Lý đuợc thành lập

-Năm 1010 Lý Cồng Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên ,rời đô về Đại la sau đổi tên

Trang 7

- Chính quyền địa phương: Cả nước chia thành 24 lộ, phủ dưới là huyện, hương và xã.

Câu 3:Trình bày nội dung luật hình thư nhà Lý?Bài 10/Tiết 14

-Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử dân tộc ta

-Nền độc lập tự chủ của Địa Việt được giữ vững và củng cố

-Khẳng định truyền thống yêu nước căm thù giặc

-Buộc chúng từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

Câu 5:Trình bày trận chiến trên phòng tuyến Như Nguyệt :Bài 11/Tiết 16

-Quân Tống nhiều lần tìm cách tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng đều bị quan

ta đẩy lùi về phía bắc sông Như Nguyệt.

-Quân Tống ngày càng chán nản ,mệt mỏi,chết dần chết mòn

- Cuối năm 1077 Lý Thuờng Kiệt mở cuộc tấn công bất ngờ vào doanh trại của giặc Quân Tống thua to.

-Ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hoà” quân Tống vội chấp nhận và rút quân về nuớc

Chuơng III:NUỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII

Câu 1: Quân đội thời Trần được tổ chức như thế nào ?Bài 13/Tiết 23

Trang 8

Câu 2 Xã hội Trần có các tầng lớp nào?

Trả lời:Có nhiều tầng lớp:

+ Tầng lớp vương hầu, quý tộc

+ Tầng lớp địa chủ

+ Nông dân

+ Thợ thủ công, thương nhân

+ Nông nô, nô tỳ

Câu 3:Cuộc kháng chiến chống quân Mông-Nguyên lần thứ nhất diễn ra vào thời gian nào:

A:Năm 1285 B:1287

C:1258 D:1250

Đáp án: Năm 1258

Câu 4:Trận đánh nào đã tiêu diệt đuợc đoàn thuyền luơng của quân Mông- Nguyên:

A:Trận trên sông như Nguyệt B:Trận trên sông Bạch Đằng

- Tất cả các tầng lớp nhân dân, các thành phần dân tộc đều đoànkết đnáh giặc

- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến

- Tinh thần hy sinh quyết chiến quyết thắng của toàn dân mà nogn cốt là quân đội

- Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo

III Lớp 8:

Phần 1:LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠIChuơng I:Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản (giữa thế kỷ XVI-XVIII)

Câu 1: Trước cách mạng Hà Lan, nhân dân Nê- đéc- lan chịu sự thống trị của nước nào? Bài 1/Tiết 1

a vương quốc Anh b Vương quốc Tây Ban Nha

c Bồ Đào Nha d Nước Pháp

Trang 9

Đáp án b

Câu hỏi 2: Trình bày cuộc cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI ? Bài 1/Tiết 1

Đáp án

- Nguyên nhân: Kinh tế Nê- đéc- Lan phất triển mạnh nhất châu âu Nhưng

bị phong kiến Tây Ban Nha thống trị và ngăn cản sự phát triển này.

- Diễn biến: Nhiều cuộc đấu tranh của nhân dân Nê- đéc –Lan đã diễn ra chống lại Tây Ban Nha Đến năm 1581, các tỉnh miền bắc đã thành lập “ Các tỉnh liên hiệp” ( Cộng hòa Hà Lan )

- Kết quả: Năm 1648, Tây Ban Nha công nhận nền đọc lập của Hà Lan.

Câu 3: Tuyên ngôn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kì được công bố năm nào? Bài 1/Tiết 2

là nước cộng hòa liên bang.

- Ý nghĩa: Giải phóng nhân dân Bắc mĩ khỏi ách thống trị của thực dân Anh,

mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

Câu 5: Cuộc cách mạng công nghiệp ở Anh diễn ra như thế nào và đã đạt được những kết quả gì? Bài 3/Tiết 5

+ 1785 Các-rai chế tạo máy dệt.

+ 1784 Giêm-Oat phát minh ra máy hơi nước.

-Kết quả:

+ Từ sản xuất nhỏ thủ công sang sản xuất lớn bằng máy móc.

+ Anh trở thành nước công nghiệp phát triển nhất thế giới.

Chuơng II:CÁC NUỚC TƯ BẢN ÂU- MĨ CUỐI THẾ KỶ XIX- ĐẦU XX

Câu 1: Công xã Pa-ri ra dôi ngày tháng năm nào?

a 2-9-1870 b 4-9-1870

c 18-3-1871 d 26-3-1871

Trang 10

Đáp án: d

Câu 2: Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa đế quốc Pháp có đặc điểm gì?

a Là CNĐQ thực dân.

b Là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi?

c Là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.

d Là CNĐQ hiếu chiến và thực dân.

Đáp án :b

Câu 3: Cuối thế kỉ XIX, chủ nghĩa đế quốc Đức có đặc điểm gì?

a Là CNĐQ thực dân.

b Là chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi?

c Là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.

d Là CNĐQ hiếu chiến và thực dân.

Chuơng III:CHÂU Á GIỮA THẾ KỶ XVIII-ĐẨU THẾ KỶ XX

Câu 1: Năm 1859 ở Ấn Độ diễn ra cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nào?

Bài 9/Tiết 14

a Khởi nghĩa Xi-pay bùng nổ.

b Đảng quốc đại được thành lập.

c Công nhân Bom-bay khởi nghĩa.

d Thực dâ Anh xâm lược Ấn Độ.

Trang 11

- Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào giải phóng dân tộc ở các nước châu á.

Câu 3:Nêu quá trình xâm luợc của chủ nghĩa thực dân ở Đông Nam á?

Mĩ chiếm (Phi líp pin)Hà lan,Bồ đào nha chiếm(In-đô-nê-xi-a)

Câu 4: Nêu những nội dung chính của cuộc Duy tân Minh Trị

- Giáo dục: Thi hành chế độ giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung khoa

học-kĩ thuật, cử học sinh ưu tú đi học ở các nước phương tây.

Câu 5:Hãy cho biết tình hình Nhật Bản sau Chiến tranh thế giói thứ nhất

Chuơng IV:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT(1914-1918)

Câu hỏi 1:Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất diễn ra trong thời gian nào?

Bài 13/Tiết 20

a 1905- 1907 b 1914- 1918

Trang 12

Câu3:Trình bày nguyên nhân của cuộc chiến thế giới thứ nhất 1914-1918

-Cuối thế kye XIX đầu thế kỷ XX sự phát triển không đồng đều giữa các nuớc tư bản về kinh tế chính trị làm thay đổi sâu sắc ,so sánh lực lượng giữa các nuớc đế quốc

-Các nuớc tư bản mâu thuẫn nhau về thuộc địa thị truờng

- Để chuẩn bị cho cuộc chiến nhằm tranh giành thị truờng thuộc địa các nuớc đế quốc thành lập hai khối quân sự đối lập

+Khối liên minh:Đức,áo,Hung(1882)

+Khối hiệp uớc:Anh,Pháp,Nga(1907)

-Hai khối tích cực chạy đua vũ trangtranh giành nhau làm bá chủ thế giới

Câu 4: Trình bày kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.

Bài 13/Tiết 21

Trả lời:

- Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết và hơn 20 triệu người bị thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường xá bị phá hủy chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ USD.

- Chiến tranh đem đến lợi ích cho các nước thắng trận, nhất là Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa, Anh, Pháp, Mĩ được

mở rộng thêm do có thêm thuộc địa.

- Làm cho phong trào cách mạng thế giới tiếp tục phát triển, đặc biệt là sự bùng nổ và thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga 1917

Phần hai:LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

Chuơng I:CÁCH MẠNG THÁNG MUỜI NGA 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ

NGHĨA XÃ HỘI Câu 1: Trước cách mạng Tháng Mười 1917, Nga là nước có nền kinh tê?

Bài 15/tiết 23

a Kinh tế nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu.

b Nền kinh tế nông nghiệp phát triển cao.

c Là nước công nghiệp phát triển.

d Cả b và c.

Đáp án: a

Câu 2: Trình bày nguyên nhân, diễn biến của cách mạng tháng mười Nga 1917.Bài 15/Tiết 24

Trang 13

Trả lời

+ Nguyên nhân: sau cách mạng tháng hai, ở Nga tồn tại hai chính quyền là chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản và các xô viết của giai cấp vô sản Tình trạng này cần phải được chấm dứt Hơn nữa, giai cấp tư sản vẫn tiếp tục muốn theo đuổi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.

+ Diễn biến, kết quả

- Đêm 24- 10, cuộc khởi nghĩa bùng nổ Quân khởi nghĩa đã chiếm được Pê- tơ- rô- grat và bao vây cung điện mùa Đông.

- Đêm 25- 10, Cung điện Mùa Đông bị chiếm, chính phủ lâm thời sụp đổ.

- 1918, cách mạng tháng Mười toàn thắng trong cả nước.

Câu 3: Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng mười Nga 1917.

Bài 15/Tiết 23

Trả lời

- làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận người dân Nga.

- xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa trên một đất nước rộng bằng một phần sáu diện tích thế giới.

- Dẫn đến nhiều thay đổi trên thế giới Để lại nhiều bài học cho cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc Tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc phát triển.

Câu4 :Cho biết nội dung của chính sách kinh té mới ở Liên Xô.

Bài 16/Tiết 25

Trả lời

- 3- 1921, Chính sách kinh tế mới được thực hiện.

- Nội dung: bãi bỏ chính sách trưng thu lương thực thừa, thay vào đó là chế

độ thu thuế lương thực Khuyến khích mở lại chợ và buôn bán tự do Cho phép tư nhân mở xí nghiệp nhỏ Khuyến khích nước ngoài vào đầu tư ở Nga.

Câu 5:Nêu những thành tựu chính của chính sách kinh tế mới ở Liên xô năm 1921-1925? Bài 16/Tiết 25

Trả lời:

+Kinh tế nông nghiệp và các nghành kinh tế khác đuợc phục hồi phát triển nhanh chóng

+Đời sống nhân dân đuợc cải thiện

Chuơng II:CHÂU ÂU VÀ NUỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI

Câu 1: Nêu quá trình cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929- 1933 và những hậu quả ? Bìa 17/Tiết 26

Trả lời;

Trang 14

*Qúa trình khủng hoảng

- 1929- 1933, các nước tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.

- Cuộc khủng hoảng đã tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước Hàng trăm triệu người rơi vào tình trạng thất nghiệp, đói khổ.

- Nhiều nước đã tìm cách thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng bằng cách cải cách nền kinh tế tiêu biểu là Mĩ.

- Đức, I- ta-li-a, Nhật Bản đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, âm mưu gây chiến tranh chia lại thị trường thế giới.

*Hậu quả:Tàn phá nền kinh tế các nuớc tư bản,hàng trăm triệu công nhân thất nghiệp rơi vào tình trạng đói khổ

Câu 2:(Biết) Đảng cộng sản Mĩ ra đời thời gian nào? Bài 18/Tiết 27

- Giải quyết nạn thất nghiệp.

- Phục hồi sự phát triển của kinh tế, tài chính.

- Ban hành các đạo luật phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ, đặt dưới sự kiểm sót của nhà nước.

+ Ý nghĩa:

- Cứu nguy cho chủ nghĩa tư bản Mĩ.

- Giải quyết phần nào khó khăn của người lao động.

- Giúp Mĩ duy trì chế độ dân chủ tư sản.

Câu4:Nêu tình hình nuớc Mĩ sau cuộc chiến thế giới thứ nhất?

Bài 18/Tiết 27

Kinh tế Mĩ phát triển mạnh sau cuộc chiến thế giới thứ nhất

+Sản luợng công nghiệp tăng 69% chiếm 48% tổng sản luợng thế giới

+Nắm 60% trữ luợng vàng thế giới

+Đứng đầu thế giới về sản xuất ô tô,dầu lửa,thép

Câu 5:Nguyên nhân của sự phát triển của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ nhất Bài 18/Tiết 27

+Thu đuợc nhiều lợi nhuận sau cuộc chiến thế giới thứ nhất

+giai cấp tư sản dùng mọi biẹn pháp cải tiến kĩ thuật,thực hiện sản xuất dây truyền +Tăng cuờng độ lao động và bóc lột công nhân

Trang 15

Chuơng III:CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN THẾ GIỚI (1918-1939 Câu 1: Đảng cộng sản Nhật bản ra đời vào thời gian nào?

+Sau chiến tranh kinh tế Nhật gặp nhiều khó khăn nông nghiệp lạc hậu

+giá gạo tăng cao,đời sống nhân dân gặp nhièu khó khăn.Vì vậy năm 1918 nổ ra cuộc bạo động lúa gạo lôi cuốn 10 triệu nguời tham gia

+Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi

+Năm 1927 Nhật lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính

Câu 3:Để đưa đất nuớc thoát khỏi khủng hoảng giới cầm quyền Nhật chọn giải pháp nào? Bài 19/Tiết 28

A:Thực hiện chính sách kinh tế mới

-Phong trào chịu tác động của CMT10 Nga

-Phong trào lên cao và rộng khắp

-Công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập

-Các ĐCS đuợc thành lập giữ vai trò lãnh đạo

Câu5: Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của ?Bài 20/Tiết 30

A:Học sinh,sinh viên yêu nuớc ở Bắc Kinh

B:Công nhân,nông dân

C:Tư sản,tiểu tư sản

D:Công nhân,nông dân,học sinh

Chuơng IV:CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI 1939-1945

Câu 1: Nêu nguyên nhân cuộc chiến tranh thế giới thứ hai 1939-1945?

Bài 21/Tiết 31

Trả lời:

- sau chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn về thị trường, thuộc địa lại nảy sinh giữa các nước đế quốc.

Trang 16

- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 làm mâu thuẫn càng trở nên sâu sắc Đức, Ý, Nhật đã phát xít hóa bộ máy chính quyền, mưu đồ gây chiến tranh thế giới.

- Thế giới hình thành 2 khối là khối đế quốc Anh, Pháp, Mĩ và khối phát xít gồm Đức, Ý, Nhật Cả hai khối trên cùng mâu thuẫn và muốn tiêu diệt Liên Xô.

- Khối đế quốc đã thỏa hiệp, nhượng bộ làm cho khối phát xít tấn công Liên Xô.

- Đức thấy chưa đủ mạnh để đánh Liên Xô nên đã tấn công châu âu

- 1-9-1939, Đức tấn công BaLan, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.

Câu 2:Truớc khi cuộc chiến tranh TG hai nổ ra đã thành lập hai khối quân sự là: Bài 21/Tiết 31

Câu5:Trình bày kết cục cuộc chiến tranh thế giới thứ hai? Bài 21/Tiết 32

-Chiến tranh kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của phe phát xít Đức,Ý Naatj

-Đây là cuộc chién tàn khốc nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài nguời (60 triệu nguời chết 20 triệu nguời bị thuơng ,thiệt hại vật chất khổng lồ)

Chuơng V:SỰ PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX Câu1: Nêu thành tự chính khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỷ XX?

=>Nhờ đó cuộc sống vật chất và tinh thần nâng cao rõ rệt

Câu2: Ai là tác giả câu nói “Tôi hi vọng răng nhân loại sẽ rút ra đuợc những phát minh khoa học nhiều điều tốt hơn là điều xấu”

Trang 17

Bài 22/Tiết 33

A:Anh-xtanh B:Nô-en

C:Gooc-ki D:Niu-tơn

Đáp án:B

Câu3:Tình bày thành tựu văn hoá Xô viết? Bài 22/Tiết 33

-Xoá bỏ tình trạng mù chữ và nạn thất học,sáng tạo chữ viết cho các dân tộc

-Phát triển giáo dục quốc dân,giáo dục phổ cập bắt buộc

=> Trở thành đất nuớc có trình độ văn hoá cao,đội ngũ tri thức có năng lực sáng tạo

IV Lớp 9:

Phần I: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay

Chương I: Liên Xô và các nước Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ II

Tiết 1: bài 1: Liên xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70

của thế kỉ XX

Câu 1: Trình bày kết quả công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh của liên Xô ?

Đáp án

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Liên Xô là nước bị thiệt hại nặng nề nhất

Vì vậy Liên Xô phải bắt tay vào Công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.

- Nhân dân Liên Xô thực hiện và hoàn thành thắng lợi kế hoạch 5 năm lần thứ nhất( 1946- 1950) trước thời hạn Sản xuất công nghiệp tăng 73%, nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử.

Câu 2: Liên Xô đưa con người bay vòng quanh trái đất năm nào?

- Liên Xô thực hiện thành công 1 loạt các kế hoạch dài hạn.

- Là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 thế giới (sau Mĩ) chiếm 20% sản lượng công nghiệp thế giới

Trang 18

Câu 4: Trình bày hoàn cảnh ra đời các nước dân chủ nhân dân Đông Âu ?

Đáp án

- Khi Hồng quân LX truy kích PX Đức, nhân dân Đông Âu khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền thành lập nhà nước dân chủ nhân dân: Ba lan (1944), Hung ga ri ( 1945), Nam Tư (1945), Bun ga ri (1946)

- 8/1991 Đảng Xô viết tiến hành đảo chính lật đổ Goóc-ba-chốp.

- 12/1991, 11 nước thành lập khối SNG Chế độ CNXH sụp đổ ở Liên Xô.

Chương II: CÁC NƯỚC Á PHI MĨ LA TINH TỪ 1945 NAY

Bài 5 : CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á Tiết 6

Câu 1: Nêu những nét nổi bật của các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945?

Đáp án

- Trước 1945, các nước Đông Nam Á, trừ Thái Lan, đều là thuộc địa của thực dân phương Tây

- Sau 1945 Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền như :VN ,I-đô-nê-xi-a,

-Từ giữa những năm 50 thế kỷ XX trong bối cảnh chiến tranh lạnh các nuớc ĐNÁ lại căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩ

Câu 2: Nêu hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?

Đáp án

- Truớc những yêu cầu phát triển KT-XH, an ninh, chính trị nhiều nuớc ĐNÁ đã chủ truơng thành lập một tổ chức liên minh khu vực nhằm hợp tác phát triển Hạn chế ảnh hưởng của các cuờng quốc bên ngoài đối với khu vực

-Ngày 8-8-1967 Hiệp hội ccác nuớc ĐNÁ (ASEAN) thành lập tại Băng cốc –Thái Lan với sự tham gia 5 quốc gia: I-đô-ne-xi-a;Ma-lai-xi-a;Phi-líp-pin;Thái lan;Xin- ga-po

Câu3:Mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN đuợc xác định từ

A:Hiệp uớc Ba li B:Tuyên bố Băng cốc

C:Diễn đàn khu vực C:Hiến truơng ASEAN

Trang 19

Bài 6: CÁC NƯỚC CHÂU PHI Tiết 6

Câu 4 :Nêu tình hình phong trào giải phóng dân tộc ở Châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ II.

Đáp án

- Sau chiến tranh thế giới thứ II phong trào chống chủ nghĩa thực dân phát triển.

- Thắng lợi của Ai cập 1953; An-Giê-ri: 1962; năm 1960 – “Năm châu Phi”, với 17 nước giành độc lập.

Tiết 7 Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH

Câu 5 : Nêu những cải cách đất nước sau khi cách mạng Cu Ba thắng lợi ?

Đáp án

- Cải cách ruộng đất.

- Quốc hữu hoá các xí nghiệp của tư bản nước ngoài.

- Xây dựng chính quyền cách mạng các cấp, thanh toán nạn mù chữ, phát triển giáo dục, y tế => Cu Ba tiến lên CNXH.

-> Bộ mặt đất nước Cu Ba thay đổi căn bản và sâu sắc.

CHƯƠNG III

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

BÀI 8 - Nước Mĩ TIẾT 10

Câu 1: Nêu tình hình kinh tế nước Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2?

Trang 20

- Bị Tây Âu (EU) và Nhật Bản cạnh tranh ráo riết.

- Thường xuyên khủng hoảng đến suy thái.

=> Nước Nhật chuyển từ chế độ chuyên chế sang chế độ dân chủ, là nhân tố quan trọng giúp Nhật có sự phát triển mạnh mẽ sau này.

Bài 10 - CÁC NƯỚC TÂY ÂU Tiết 12

Câu 4 Trình bày kinh tế, đối nội, đối ngoại các nước Tây Âu Sau chiến tranh thế giới thứ

II ?

Đáp án

* Kinh tế:

- 1948 - 1951: 16 nước Tây Âu nhập viện trợ Mỹ theo "Kế hoạch Mác-san"

=> Kinh tế Tây Âu phục hồi nhưng các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mỹ.

* Đối nội:Thu hẹp quyền tự do dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân và phong trào dân chủ, củng cố thế lực của giai cấp tư sản cầm quyền.

- Đối ngoại: Tăng cường chiến tranh tái chiếm thuộc địa

Câu 5:Nêu các mốc thời gian thành lập 3 tổ chức liên kết kinh tế khu vực Tây âu?

Trả lời:

+Tháng 4 năm 1951 “Cộng đồng than,thép Châu âu”

+Tháng 3 năm 1957 “Cộng đồng năng luợng nguyên tử Châu âu”

+Tháng 7 năm 1967 “Cộng đồng Châu âu”

Chương IV QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13 Bài 11: TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Trang 21

Câu 1:Hội nghị I – an - ta được diễn ra trong thời gian ?

- Liên xô, Mỹ, Anh.

Câu 3: Nêu nhiệm vụ của tổ chức Liên hợp quốc ?

Chương V: CUỘC CÁCH MẠNG KH- KT TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

Tiết 14 Bài 12 - NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU

VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG KHOA HỌC KỸ THUẬT

Câu 1? Kể tên các phát minh khoa học cơ bản?

Trang 22

Câu 3 : Nêu những phát minh lớn về giao thông vận tải và thông tin liên lạc?

Trả lời:

- Máy bay siêu âm, tàu hỏa tốc độ cao, truyền hình qua vệ tinh

Câu 4:Nêu ý nghĩa tích cực của cuộc cách mạng KH-KT đối với con nguời?

-Là mốc son chói lọi trong lịch sử văn minh loài nguời

-Mang lại những tiến bộ phi thuờng ,những thành tựu kì diệu,những thay đổi to lớn cuộc sống con nguời

-Thay đổi về cơ cấu dân cư lao động trong nông nghiệp,công nghiệp,dịch vụ

Câu 5:Câu 4:Nêu ý nghĩa tiêu cực của cuộc cách mạng KH-KT đối với con nguời?

+Chế tạo vũ khí,phuơng tiện quân sựcó sức tàn phá huỷ diệt sự sống con nguời +Nạn ô nhiễm môi truờng

+Tai nạn lao động,giao thông,các dịch bệnh mới

+Đe doạ về đạo đức xã hội an ninh đối với con nguời

Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM 1919 ĐẾN NAY

CHƯƠNG I: VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM 1919 – 1930

Tiết 16 Bài 14 - VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Câu 1 : Nêu nguyên nhân Thực Dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ hai Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Đáp án

+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Pháp bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nền kinh

tế kiệt quệ Khai thác thuộc địa để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

Câu 2: Nêu các chính sách nông nghiệp, công nghiệp, Thương nghiệp mà thực Dân Pháp thi hành ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Trả lời

+ Nông nghiệp: đầu tư vào đồn điền cao su, khai mỏ, tăng diện tích trồng cao su của

cả nước.

+ Công nghiệp: Chú trọng khai mỏ, mở thêm nhiều cơ sở mới.

+ Thương nghiệp: Pháp độc quyền, đánh thuế nặng với hàng hoá nhập khẩu.

Câu 3 : Thực Dân Pháp thi hành chính trị như thế nào ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Trang 23

- Văn hoá giáo dục: Khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học.

Câu 5:Nêu tình hình xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

Trả lời

- Địa chủ phong kiến: Ngày càng câu kết chặt chẽ và làm tay sai cho Pháp, áp bức

bóc lột nhân dân Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước.

- Giai cấp tư sản: Ra đời sau chiến tranh, phân hóa thành hai bộ phận: Tư sản mại

bản làm tay sai cho Pháp, tư sản dân tộc ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ chống đế quốc phong kiến.

- Tiểu tư sản thành thị: tăng nhanh về số lượng, đời sống bấp bênh, bị chèn ép, họ có

tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng của cách mạng.

- Nông dân: chiếm 90% dân số, họ bị thực dân, phong kiến áp bức Họ bị bần cùng

hóa, đây là lực lượng đông đảo và hăng hái của cách mạng.

- Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển, bị áp bức bóc lột, có quan hệ gắn bó với

nông dân, có truyền thống yêu nước

=> Công nhân là giai cấp nắm quyền lãnh đạo CM.

Trang 24

Câu hỏi 1: Truyện “Con Rồng cháu Tiên” là truyện truyền thuyết Đúng hay sai?

A Đúng B Sai Đáp án: A.

Câu hỏi 2: Ý nghĩa của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên” là gì?

Đáp án: Hình tượng bọc trăm trứng có ý nghĩa: Các dân tộc Việt Nam đều là anh em.

Câu 3: Bánh chưng, bánh giày mà Lang Liêu dâng lễ Tiên vương tượng trưng cho điều gì?

Đáp án: Bánh chưng vuông tượng trời, bánh giày tròn tượng đất.

Câu 4: Thế nào là từ đơn, từ phức ?

Đáp án:

- Từ gồm một tiếng gọi là từ đơn

- Từ gồm hai tiếng gọi là từ phức

Câu 5: Có mấy kiểu văn bản thường gặp? Đó là những văn bản nào?

Đáp án: Có 6 kiểu văn bản thường găp: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.

Bài 2:

Câu hỏi 1: Truyền thuyết Thánh Gióng phản ánh ước mơ gì của nhân dân ta? Đáp án: Ước mơ về người anh hùng đánh giặc cứu nước.

Câu hỏi 2: Sự việc nào sau đây không có trong truyện Thánh Gióng?

A Mẹ Gióng mang thai từ một vết chân lạ

B Gióng lên ba vẫn chưa biết nói biết cười, đặt đâu nằm đó.

C Gióng được thiên thần dạy cho nhiều phép thần thông.

D Đánh giặc xong, Gióng một mình một ngựa bay về trời.

Đáp án: Gióng được thiên thần dạy cho nhiều phép thần thông.

Câu hỏi 3: Các từ: phụ nữ, nhi đồng, thiếu niên được mượn từ ngôn ngữ nào?

Trang 25

Đáp án: Trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 ý nghĩa.

Đáp án: Thủy Tinh đến muộn không lấy được Mỵ Nương làm vợ.

Câu hỏi 3: Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, ai là nhân vật chính?

Đáp án: Sơn Tinh và Thủy Tinh

Câu hỏi 4: Nghĩa của từ là gì?

A Nghĩa của từ là sự vật mà từ biểu thị.

B Nghĩa của từ là sự vật, tính chất mà từ biểu thị.

C Nghĩa của từ là sự vật, tính chất, hoạt động mà từ biểu thị.

D Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

Đáp án: Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị.

Câu hỏi 5: Có mấy cách giải thích nghĩa từ? đó là những cách nào?

Đáp án: có hai cách giải thích nghĩa từ:

- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị

- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích.

Câu hỏi 3: Lê Lợi đã trả lại gươm thần ở đâu? Vào lúc nào?

Đáp án: trên hồ Tả Vọng Lúc Lê Lợi đã lên ngôi vua.

Câu hỏi 4: Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?

Đáp án: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản.

Câu hỏi 5: Dàn bài của một bài văn tự sự gồm mấy phần? Đó là những phần nào?

Trang 26

Đáp án: Dàn bài của bài văn tự sự gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài

Bài 5:

Câu hỏi 1: Thế nào là truyện cổ tích?

Đáp án: Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật như: mồ côi, em út, xấu xí, …… thường có yếu tố hoang đường truyện thể hiện ước

mơ, niềm tin của nhaann dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện với cái ác, cái tốt với cái xấu, sự công bằng với sự bất công.

Câu hỏi 2: Thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ?

Đáp án: là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ ngữ mới.

Câu hỏi 3: Từ chân trong các trường hợp sau được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa

chuyển?

Chân bàn, chân tường, chân núi

Đáp án: dung theo nghĩa chuyển.

Câu hỏi 4: Lời văn trong văn tự sự thường kể về những đối tượng nào?

Đáp án: Kể người và kể việc.

Câu 5: Lời văn kể người, kể việc thường có đặc điểm gì?

Đáp án: Lời văn kể người thường giới thiệu họ tên,lai lịch, tài năng, ý nghĩa của nhân vật Lời văn kể việc thường kể các hành động, việc làm, kết quả và sự thay đổi

do các hành động đó đem lại.

Bài 6:

Câu hỏi 1: Truyện “Thạch sanh” thuộc thể loại gì?

Đáp án: truyện cổ tích.

Câu 2: Truyện Thạch Sanh là cổ tích về kiểu nhân vật nào?

Đáp án: Kiểu nhân vật mồ côi, dũng sĩ.

Câu 3: Trong truyện Thạch Sanh, nhân vật Thạch Sanh đã tiêu diệt đại bang để cứu ai?

Đáp án: Cứu công chúa

Câu hỏi 4: Câu sau mắc lỗi gì?

Ngày mai, lớp chúng em sẽ đi thăm quan viện bảo tang.

Đáp án: Mắc lỗi lẫn lộn từ gần âm (dung sai từ thăm quant hay vì tham quan)

Câu hỏi 5: Ta cần khắc phục lỗi dùng từ sai bằng cách nào?

Trang 27

Đáp án: Hiểu đúng nghĩa của từ

Bài 7:

Câu hỏi 1: Truyện Em bé thông minh thuộc thể loại gì?

Đáp án: truyện cổ tích

Câu hỏi 2: Trong truyện em bé thông minh, em bé đã làm cách nào để giúp vua trả

lời câu đố của sứ thần nước láng giềng?

Đáp án: Hát một bài đồng dao có nội dung buộc chỉ vào con kiến, bôi mỡ vào một đầu con ốc, đầu còn lại bịt giấy.

Câu hỏi 3: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã trải qua mấy lần thử thách?

Đó là những lần thử thách nào?

Đáp án: Em bé trải qua 4 lần thử thách:

- lần 1: thử thách của viên quan, hỏi cha em mỗi ngày trâu cày được mấy đường.

- lần 2: thử thách của nhà vua, yêu cầu nuôi trâu đực để đẻ con.

- lần 3: yêu cầu xẻ thịt con chim sẻ thành 3 cỗ thức ăn

- lần 4: sứ thần nước láng giềng yêu cầu xâu sợi chỉ qua ruột con ốc rỗng.

Câu hỏi 4:

Trong 2 cách kết hợp từ sau, cách nào đúng?

A bản (tuyên ngôn) B bảng (tuyên ngôn)

Đáp án: A bản tuyên ngôn.

Câu hỏi 5: Từ nào sau đay thích hợp để điền vào chỗ trống trong định nghĩa “……… nhanh, gấp và có phần căng thẳng”

A Khẩn thiết B khẩn trương Đáp án: B khẩn trương

Bài 8:

Câu hỏi 1: Danh từ được chia làm mấy loại lớn? Đó là những loại nào?

Đáp án: chia làm 2 loại lớn: Danh từ chỉ sự vật và danh từ chỉ đơn vị.

Câu hỏi 2: danh từ chỉ đơn vị được chia làm mấy loại? Đó là những loại nào?

Đáp án: được chia làm 2 loại: danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị quy ước.

Câu hỏi 3: các từ nắm, mớ, bó, gánh thuộc loại danh từ chỉ đơn vị quy ước nào?

Trang 28

Đáp án: từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng.

Câu hỏi 4: Có mấy ngôi kể trong văn tự sự? đó là những ngôi nào?

Đáp án: có 2 ngôi kể: ngôi thứ nhất (người kể xưng tôi) và ngôi thứ ba (người kể giấu

mình đi).

Câu hỏi 5: Vai trò và tác dụng của ngôi kể trong văn tự sự?

Đáp án: - ngôi thứ nhất: người kể có thể kể trực tiếp những gì mình nghe, thấy, trải qua; có thể trực tiếp nói ra những suy nghĩ, tình cảm của mình.s

- ngôi thứ 3: người kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

Bài 9, 10:

Câu hỏi 1: Truyện Ếch ngồi đáy giếng thuộc thể loại truyện gì?

Đáp án: thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Câu hỏi 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng khuyên con người ta điều gì?

Đáp án: khuyên con người ta phải biết khiêm tốn học hỏi xung quanh, không nên kiêu căng tự phụ mà rước họa vào thân.

Câu hỏi 3: Trong truyện Thầy bói xem voi, các ông thầy bói đã “xem” voi bằng cách

nào?

Đáp án: các thầy xem voi bằng cách sờ, mỗi thầy sờ một bộ phận.

Câu hỏi 4: Sau khi xem voi, các thầy đã làm gì?

Đáp án: cãi nhau, ai cũng cho là mình đúng Cuối cùng xông vào đánh nhau toác đầu chảy máu.

Câu hỏi 5: Danh từ chỉ sự vật được chia làm mấy loại? đó là những loại nào?

Đáp án: Danh từ chỉ sự vật được chia làm 2 loại: danh từ chung và danh từ riêng.

Bài 11, 12:

Câu hỏi 1: Cụm danh từ có những đực điểm gì?

Đáp án: là cụm từ do danh từ kết hợp vớp một số từ ngữ phụ thuộc tạo thành, có ý nghĩa đầy đủ hơn danh từ, hoạt động trong câu giống như danh từ.

Câu hỏi 2: Cấu tạo đầy đủ của một cụm danh từ gồm mấy phần?

Đáp án: cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ gồm 3 phần: Phần trung tâm, phần phụ trước và phụ sau.

Câu hỏi 3: Truyện cười là:

Trang 29

A.Truyện kể về những hiện tượng ,những con người đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười để mua vui hoặc châm biếm ,phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội

B.Truyện để mua vui giải trí bằng tiếng cười.

C Truyện kể về những con người,những hiện tượng đáng phê phán.

Đáp án: A Truyện kể về những hiện tượng ,những con người đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười để mua vui hoặc châm biếm ,phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội

Câu hỏi 4: Dòng nào sau đây nói đúng lượng từ và số từ?

A Đều đứng trước danh từ

B Đứng liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng

C Thuộc phần đầu trong cụm danh từ

D Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, đứng trước liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng.

Đáp án: D Thuộc phần đầu trong cụm danh từ, đứng trước liền kề với danh từ có ý nghĩa chỉ số lượng.

Câu hỏi 5: Xác định danh từ trung tâm trong cụm danh từ in đậm trong câu sau: “Quyển sách này là của cô giáo”

Đáp án: danh từ trung tâm quyển sách

Bài 13,14:

Câu 1: Loại truyện dan gian nào sau đây đều có yếu tố tưởng tượng?

A.Truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn

B Truyện truyền thuyết với truyện cổ tích

C.Truyện truyền thuyết với truyện ngụ ngôn

D Truyện ngụ ngôn với truyện cười.

Đáp án: B

Câu 2: Chỉ từ là gì?

Trang 30

Đáp án: Là những từ để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian và thời gian

Câu 3: Vị trí của chỉ từ trong câu là gì?

Đáp án: Làm phụ ngữ cụm danh từ, làm chủ ngữ vị ngữ.

Câu 4: Văn bản “ Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại gì?

Đáp án: Thể loại truyện trung đại Vịêt Nam

- Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( Có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

- Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối( Không thể kết hợp với từ chỉ múc độ)

Câu 3: Văn bản “ Thầy thuốc giỏi nhất cốt ở tấm lòng” của tác giả nào?

Đáp án: Tác giả Hồ Nguyên Trừng.

Câu 4: Ở Miền Bắc nước ta chúng ta hay mắc những lỗi nào về chính tả?

Đáp án: Đọc và viết sai phụ âm đầu: tr/ch , s/x, r/d/gi, l/n,

Câu 5: cho biết mô hình cấu tạo từ?

Đáp án: Từ đơn Từ phức

Từ ghép Từ láy

Câu 6: Từ gồm mấy nghĩa?

Đáp án: Từ gồm hai nghĩa: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển.

Trang 31

II Lớp 7:

Kiến thức tuần 1, Bài 1:

Câu 1 Đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con khác với tâm trạng

của người mẹ như thế nào?

A Phấp phỏng lo lắng B Vô tư, thanh thản

C Căng thẳng hồi hộp D Thao thức, đợi chờ

Đáp án: Hoàn cảnh: En- ri- Cô nhỡ thốt ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi cô giáo đến nhà.

Câu 4: Sắp xếp các từ sau vào bảng phân loại từ ghép dưới đây.

Các từ: mặt mũi, bút bi, bàn ghế, áo mưa, xanh biếc, suy nghĩ, thước kẻ, giang sơn

Đáp án:

Từ ghép chính phụ: bút bi, thước kẻ, áo mưa, xanh biếc

Từ ghép đẳng lập: mặt mũi, suy nghĩ, giang sơn, bàn ghế

Câu 5: Để câu ,đoạn văn có tính lien kết người ta sử dụng phương tiện lien kết nào? Đáp án: Sử dụng phương tiện ngôn ngữ, từ, câu thích hợp.

Kiến thức tuần 2, Bài 2:

Câu 1: Truyện " Cuộc chia tay của những em Búp bê" được kể theo ngôi kể nào?

A, Người em

B, Người anh

Trang 32

B Nội dung các phần các đoạn trong văn bản phải thống nhất chặt chẽ với nhau.

C Giữa các phần các đoạn trong văn bản phải có sự phân biệt rạch ròi.

D Trình tự sắp xếp các phần, các đoạn phải đạt được mục đích giao tiếp đặt ra

Đáp án A

Câu 4 Hãy cho biết các phần của bố cục văn bản?

Đáp án: Mở bài, thân bài, kết bài

Câu 5 Hãy xác định mạch lạc trong văn bản không có tính chất nào trong số các tính

chất dưới đây.

A Trôi chảy thành dòng, thành mạch

B Là linh hồn của văn bản

C Thông suốt liên tục không đứt đoạn

D Tuần tự đi qua khắp các phần, các đoạn trong văn bản

Đáp án B

Kiến thức tuần 3, bài 3

Câu 1: Trong những từ ngữ sau, từ ngữ nào không thuộc chín chữ cù lao?

A, Sinh đẻ

B, Nuôi dưỡng

Trang 33

C, Dạy dỗ

D, Dựng vợ, gả chồng

Đáp án: D

Câu 2 Bài ca dao “ Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”

Được viết theo thể thơ gì?

Đáp án: Thể thơ lục bát

Câu 3: Phân tích hình ảnh cô gái trong câu ca dao sau:

“ Thân em như chén lú đòng đòng

Phất phơ dưới ngon nắng hồng ban mai”

Đáp án: Hình ảnh cô gái được so sánh như chén lúa đòng đòng giữa buổi mai rạng

rỡ thể hiện vẻ đẹp tre trung tràn đầy sức sống, phơi phới niềm tin yêu hi vọng và cuộc sống.

Câu 4: trong những từ sau từ nào không phải là từ láy?

Trang 34

Câu 1: Những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc hoạ thân phận người nông dân ở bài ca dao trên?

Câu 2: Văn bản “ Những câu hát than thân” Thuộc thể loại gì?

Đáp án: Thể loại ca dao, dân ca

Câu 3: Chép thuộc lòng một bài ca dao về Những câu hát châm biếm?

Đáp án: Học sinh chép thuộc lòng bài 1

Câu 4: Đại từ nào sau đay không cùng loại?

Câu 5: Có mấy loại đại từ?

Đáp án: Có hai loại đại từ: Để trỏ, để hỏi

Kiến thức tuần 5, bài 5

Câu 1: Bài " Sông núi nước Nam" được làm theo thể thơ nào:

Trang 35

Câu 4 Từ ghép Hán Việt có đặc điểm gì khác với từ ghép thuần Việt?

A Có trường hợp yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.

B Có trường hợp yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

Kiến thức tuần 6, bài 6

Câu 1: Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những tình cảm như thế nào? Đáp án: Là những tình cảm đẹp thấm nhuần tư tưởng nhân văn

Câu 2: Bài thơ" Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra" miêu tả cảnh vật nào, thời điểm nào?

A, Cảnh đêm

b, Cảnh buổi sớm

c, Cảnh trưa

d, Cảnh chiều

Trang 36

Đáp án: D

Câu 3: Văn bản “ Côn Sơn ca” viết theo thể loại nào?

Đáp án: Thể loại Lục bát.

Câu 4: Xác định từ hán Việt trong câu sau:

- Phụ nữ Việt Nam Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.

Đáp án: Phụ nữ

Câu 5: Bài văn biểu cảm có bố cục mấy phần?

Đáp án: 3 phần

Kiến thức tuần 7, bài 7:

Câu 1: Làm bài văn biểu cảm cần trải qua mấy bước

Đáp án: 4 bước: Tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn bài; viết bài; sửa bài.

Câu 2: Bản dịch" Chinh phụ ngâm khúc" được viết theo thể thơ nào?

Câu 3: Chép thuộc lòng bài thơ “Bánh trôi nước”.

Đáp án: Học sinh chép thuộc lòng bài thơ

Câu 4: Văn bản” Bánh trôi nước” Của tác giả nào?

Đáp án: Hồ Xuân Hương

Câu 5: Dòng nào ghi đày đủ và đúng các quan hệ từ trong câu : Để an toàn, hãy đội

mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy và xe đạp điện?

Trang 37

Kiến thức tuần 8, bài 8

Câu 1: Văn bản” Qua đèo ngang” được viết bằng thể thơ nào?

Câu 2: Tác giả bài “ Qua đèo ngang” của tác giả nào?

Đáp án: Bà Huyện Thanh Quan

Câu 3: Bài thơ" Bạn đến chơi nhà" là của tác giả nào?

Câu 5 : Chép thuộc lòng bài thơ ‘Bạn đến choi nhà’

Đáp án: Học sinh chép thuộc lòng bài thơ

Kiến thức tuần 9, bài 9

Câu 1 : Chỉ ra quan hệ từ trong câu sau :

- Nhà em ở xa trường nhưng bao giờ em cũng đến trường đúng giờ Đáp án: Nhưng

Câu 2: Nhà thơ Lý Bạch được mệnh danh là:

Trang 38

Câu 5: Trình bày các cách lập ý thường Gặp?

Đáp án: - Liên hệ hiện tại tương lai

- Hồi tưởng quá khứ và hiện tại

- Tưởng tượng tình huống hứa hẹn mong ước

- Quan sát suy ngẫm

Kiến thức tuần 10, Bài 10

Câu 1: Thể thơ của bài thơ" Tĩnh dạ từ" cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây:

A Qua đèo ngang

B Bài ca Côn Sơn

C Sông núi nước Nam

D Phò giá về Kinh

Đáp án: D

Câu 2: Hai câu sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

Ngẩng đầu nhìn trăng sáng

Cúi đầu nhớ cố hương

Đáp án: Nghệ thuật đối: Ngẩng- cúi

Trang 39

Câu 3: Văn bản “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của tác giả nào”?

Đáp án: Tác giả Hạ Chi Trương

Kiến thức tuần 11, bài 11

Câu 1: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá tác giả là ai, nước nào

Đáp án: Tác giả Đỗ Phủ- Trung Quốc

Câu 2: Đỗ Phủ được mệnh danh là:

Câu 3: Thế nào là từ đồng âm?

Đáp án: Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác xa nhau về nghĩa.

Câu 4: Tìm từ đồng nghĩa trong hai câu sau:

- Con ngữa đạng đứng bỗng lồng lên

- Mua được con chim mẹ nhốt ngay vào lồng

Kiến thức tuần 12, bài 12

Câu 1 Đọc và điền chữ S (sai) Đ (đúng) vào đầu các ý sau.

Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm nhằm:

A Khêu gợi cảm xúc

B Nhằm mục đích kể đầy đủ diễn biến câu chuyện

C Không nhằm mục đích kể chuyện hay miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh.

D Nhằm miêu tả đầy đủ sự việc, phong cảnh

Đáp án A, C (Đ) B, D (S)

Câu 2: Hai bài thơ: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng miêu tả cảnh vật ở đâu?

A Thủ đô Hà Nội

B Việt Bắc

Trang 40

A Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954)

B Trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Pháp (1946-1954)

C Trong những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)

D Trong những năm đầu cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954-1975)

Đáp án A

Câu 4:Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn.

A Lời … ….tiếng nói B Một nắng …… sương.

C Bách chiến ……… thắng D Bảy …… ba chìm.

Đáp án A ăn B hai C bách D nổi

Kiến thức tuần 13, bài 13

Câu 1: Bố cục của bài cảm nghĩ về tác phẩm văn học có mấy phần?

Đáp án: 3 phần : Mở bài, thân bài, kết bài

Câu 2: Nội dung từng phần của bố cục?

Đáp án:

- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm và hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm

- Thân bài: Những cảm xúc suy nghĩ do tác phẩm gợi lên

- Kết bài: Ấn tượng chung về tác phẩm

Câu 3: Câu ca dao sau viết theo thể gì?

Ngày đăng: 25/12/2016, 15:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w