Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG tiết 2NỘI DUNG BÀI MỚI 1.Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người ẢNH CỦNG CỐ BÀI HỌC PHIM KIỂM TRA BÀI CŨ Bài 13: CÔNG DÂN VỚI
Trang 1Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
NỘI DUNG BÀI MỚI
1.Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối
với cuộc sống của con người ẢNH
CỦNG CỐ BÀI HỌC
PHIM KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG
2.Trách nhiệm của công dân đối với
cộng đồng
Trang 2Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG KIỂM TRA BÀI CŨ (tiết 2)
Câu hỏi: Thế nào là nhân nghĩa? Vì sao nói nhân nghĩa là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam?
Đáp án:
Nhân nghĩa: là lòng thương người và đối xử với
người theo lẽ phải
Nhân nghĩa là truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
Được hun đúc qua các thế hệ từ ngàn xưa cho đến nay và ngày càng được duy trì và phát triển
Trang 3Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Là đạo lý làm người, lòng nhân ái, thương yêu, giúp đỡ nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn thể hiện qua những hành vi cử chỉ hàng ngày
Là sự tương trợ, giúp đỡ nhau trong lao động sản xuất và trong cuộc sống hằng ngày
Là lòng vị tha cao cả, khoan dung, độ lượng đối với mọi người
Là sự ghi lòng tạc dạ với công lao của các thế hệ
đi trước
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 4Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 5Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
1 Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người
2 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
a Nhân nghĩa
b Hoà nhập
Sống hoà nhập là sống gần gũi, chan hoà, không
xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hoà với người khác; có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
Trang 6Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Quan tâm ,tôn trọng đến mọi người xung quanh
Nhiệt tình giúp đỡ người khác
Tích cực vận động mọi người cùng tham gia vào các hoạt động tập thể
Trang 7Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
c Hợp tác
Khái niệm:
Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung
Trang 8Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Ý nghĩa:
Tạo thêm sức mạnh tinh thần và thể chất
Đem lại hiệu quả, chất lượng cao
Phẩm chất quan trọng của người lao động mới
Giúp mọi người hỗ trợ, bổ sung cho nhau
c Hợp tác
Nguyên tắc:
Trang 9Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
lợi
Không làm phương hại đến lợi ích của người khác
Trang 10Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
c Hợp tác
Các loại hợp tác
Hợp tác song phương, đa phương
Hợp tác từng lĩnh vực, hợp tác toàn diệnHợp tác giữa cá nhân, giữa các nhóm, giữa các dân tộc, quốc gia
Trang 11Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
c Hợp tác
Rèn luyện tinh thần hợp tác cho học sinh:
Cùng bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể
Nghiêm túc thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch
Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng
kiến cho nhau
Trang 12Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Asean Tổ chức y tế thế giới
wHo Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc
Fao Hiệp hội các nước Đông Nam Á
unicef Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á TBDApec Tổ chức lương thực và nông nghiệp TG
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1: Em hãy nối nội dung cột A sao cho
phù hợp với nội dung cột B
Trang 13Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 2: Những câu ca dao, tục ngữ sau nói về hoà nhập hay hợp tác ?
Hoà Nhập Hợp tác Hoà Nhập Hợp tác
Hoà Nhập
Đồng cam cộng khổ
Chung lưng đấu cật
Nhiều tay vỗ nên kêu
Một điều nhịn chín điều lành
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Trang 14Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 15Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬNNhóm 1
Bạn A là một học sinh lớp 10, trong lớp bạn ít khi nói chuyện với ai, không những thế bạn còn hay gây mâu thuẫn và không tích cực tham gia vào hoạt động của lớp
Theo em, bạn A là người như thế nào? Nếu là
bạn A em sẽ làm gì ?
b Hoà nhập
Trang 16Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
b Hoà nhập
Nhóm 2
B là một học sinh lớp 10, bạn không những tích cực tham gia vào các hoạt ở trường mà còn tích cực tham gia vào các hoạt động đoàn ở làng của mình Điều này không làm ảnh hưởng đến học tập của mình mà trái lại bạn còn học rất tốt
và được mọi người xung quanh mến phục và yêu mến
Em có nhận xét gì về hành động của bạn B?
Trang 17Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
c Hợp tác
Có câu ca dao sau:
“Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”
Em hãy cho biết ý nghĩa của câu ca dao trên?
Trang 18Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 19Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 20Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 21Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 22Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 23Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
TỔ CHỨC TRÒ CHƠI
đội cử 2 thành viên : Một người nhìn hình ảnh và tả hình ảnh cho bạn của mình gọi và ghi tên sự vật lên bảng
“Hiểu ý đồng đội”
Trang 24Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Luật chơi :
Thời gian dành cho mỗi đội là 60 giây
Diễn tả một cách chính xác hình ảnh không được
sử dụng từ đồng nghĩa hay tiếng nước ngoài diễn tả
Sau thời gian quy định đội nào diễn tả được nhiều hình ảnh không phạm luật đội đó sẽ giành chiến thắng
Trang 25Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Những hình ảnh dành cho đội 1
Trang 26Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Những hình ảnh dành cho đội 2
Trang 27Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Thủ tướng Phan
Văn Khải và tổng
thống Mỹ
Chủ tịch nước Trần Đức Lương và chủ
tịch Phi Del
Trang 28Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 29Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Nền giáo dục quốc tế
Trang 30Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Trang 31Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Người sống không hoà nhập
sẽ cảm thấy đơn độc, buồn
tẻ, cuộc sống kém ý nghĩa
Trang 32Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
Có quan niệm sau:
“Đèn nhà ai nhà nấy rạng”
Theo em quan niệm đó ngày nay có còn đúng không? Vì sao?
b Hoà nhập
Trang 33Bài 13: CÔNG DÂN VỚI CỘNG ĐỒNG (tiết 2)
c Hợp tác