- Cộng đồng là khối toàn thể những người cùng sống, có những điểm giống nhau, gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã hội.. b, Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người- Không
Trang 1Chào mừng thầy cô và các bạn đến
với buổi thuyết trình hôm nay
Trang 21 2 3
Trang 3Quay trở lại trang trước
Trang 4Chế độ hôn nhân ở nước
ta hiện nay có mấy chế
Trang 5Tình yêu luôn luôn mang tính:
Trang 6Các câu tục ngữ nào sau đây nói
về hôn nhân xưa:
a Cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy.
b Thuyền theo lái, gái theo chồng.
c Thuận vợ thuận chồng, tát bể
đông cũng cạn.
d Cả 3 đều đúng.
Trở về
Trang 7c Không nên quan hệ tình dục
trước hôn nhân
d Cả 3 đều sai
Quay về trang trước
Trang 8Congratulation! You have a lucky number
Quay về trang trước
Trang 9Vợ chồng phải biết tôn trọng … lẫn nhau:
Trang 10Bạn hãy điền vào chỗ trống:
Con ong làm mật … …
Con cá bơi yêu nước, con chim ca yêu trời
Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người … … Anh em
Yêu hoa
Trang 11Bài 13: Công dân với cộng đồng
Trang 121 Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
a) Cộng đồng là gì?
b) Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người.
2 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng.
a) Nhân nghĩa
b) Hòa nhập
c) Hợp tác
Trang 131 Cộng đồng và vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống
con người
a) Cộng đồng là gì?
- Cộng đồng là khối toàn thể những người
cùng sống, có những điểm giống nhau,
gắn bó thành một khối trong sinh hoạt xã
hội
VD: cộng đồng dân cư, cộng đồng làng xã, cộng
đồng ngôn ngữ …
Trang 15Cộng đồng Dân cư
Cộng đồng nghề nghiệp
Cộng đồng
gia đình
Cộng đồng dân tộc
Cộng đồng c.trị - xã hội
Con người Cộng đồngVăn hóa
Trang 16b, Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống con người
- Không ai có thể sống ở bên ngoài cộng đồng
và xã hội
- “ Bản chất con người không phải là cái gì trừu
tượng, cố hữu của cá nhân riêng biệt, trong
tính hiện thực của nó, bản chất con người là
tổng hòa những quan hệ xã hội.” (C Mác)
- Cộng đồng là hình thức thể hiện các mối liên
hệ và quan hệ xã hội của con người
- Cộng đồng là môi trường xã hội để các cá
nhân thực hiện sự liên kết, hợp tác với nhau,
tạo nên đời sống của mình và của cả cộng
đồng
- Cá nhân có trách nhiệm thực hiện những
nhiệm vụ mà cộng đồng giao phó, tuân thủ
những quy định, những quy tắc của cộng
đồng
Trang 17b- Vai trò của cộng đồng đối với cuộc sống của con người
hệ giữa cá nhân với cộng
cộng đồng
Cá nhân phát triển → cộng đồng phát triển
Trang 18- Đời sống cộng đồng chỉ lành mạnh nếu nó được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc công bằng, dân chủ, kỉ luật.
- Cộng đồng giải quyết hợp lí mối quan hệ giữa lợi ích riêng và lợi ích chung, giữa lợi ích với trách nhiệm, giữa quyền và nghĩa vụ.
- Cá nhân phát triển trong cộng đồng và nhờ sự phát triển của từng người mà cộng đồng trở nên lớn mạnh.
Trang 19Hẹn gặp lại lần sau
Trang 212 Trách nhiệm của công dân đối với cộng đồng
a Nhân nghĩa:
- Là lòng thương người và đối xử
với người theo lẽ phải.
- Nhân nghĩa giúp cuộc sống con
người trở nên tốt đẹp hơn, có ý
nghĩa hơn; giúp người ta thêm
yêu cuộc sống và có thêm sức
mạnh vượt qua khó khăn trong
cuộc sống.
- Nhân nghĩa được thể hiện ở lòng
nhân ái, sự yêu thương, giúp đỡ
lẫn nhau, sự tương trợ, lòng vị
tha cao thượng … với mong
muốn mọi người cùng hạnh phúc
ấm no.
- Các thế hệ sau luôn ghi nhớ công
lao cống hiến của các thế hệ đi
trước trong sự nghiệp xây dựng
bảo vệ tổ quốc, khai sáng nền
văn hóa dân tộc.
Trang 22Vậy học sinh cần phải làm gì để phát huy truyền thông nhân nghĩa?
- Cảm thông và sẵn sàng giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn, họan nạn; tích cực tham gia các hoạt động uống nước nhớ nguồn, đền ơn đáp nghĩa, giúp đỡ các bạn học sinh nghèo hiếu học, ủng hộ nhân dân vùng lũ …
- Kính trọng, biết ơn các vị anh hùng dân tộc, những người có công với đất nước, với dân tộc.
Trang 23- Khi bị đày ra đảo hoang, tuy vẫn sống được nhờ cây dưa hấu nhưng chàng vẫn ao ước được trở về với cộng đồng của mình.
- Năm 1920, bé gái Amala ở Ấn Độ và Camala được phát hiện khi đang sống giữa bầy sói Lúc được đưa về với cộng đồng loài người, chúng vẫn không thể từ bỏ thói quen của người sói: bò bằng bốn chân, ăn thịt sống, hú vào đêm trăng…
=> Cộng đồng ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển và hoàn thiện của con người
Trang 25- Thương người như thể thương thân.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
- Uống nước nhớ nguồn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
=> Ông bà ta từ xưa đến nay đã luôn luôn giáo dục đời sau phải biết sống nhân nghĩa, và những lời dạy ấy vẫn còn tồn tại cho đến ngày nay, nhắc nhở thế hệ chúng ta sống phải biết đến tưởng nhân nghĩa
Trang 26Bạn có nhận xét gì về việc làm sau:
Chị M là người ở tỉnh Quảng Trị Hằng
ngày chị vẫn luôn đi ra nghĩa trang, coi sóc
những mộ liệt sĩ ở đấy và chị cảm thấy rất
hạnh phúc và vui vẻ với công việc mình
Trang 27-Trong cuộc đời hoạt động CM, Bác Hồ dã từng bôn ba rất nhiều nơi Song dù ở đâu, Bác đều được nhân dân địa phương, từ người đến trẻ em yêu mến, gần gũi, tin cậy như một người thân trong gia đình họ.
-Trong thời kì Đảng ta còn phải hoạt đông
bí mất, để xây dựng phong trào, nhiều cán
bộ ưu tú của Đảng xuất thân là các trí thức trẻ đã tình nguyện đi xuống cơ sở, cùng ăn, cùng ở, cùng làm việc với công nhân của nhà máy, hầm mỏ, … Họ đã được những người thợ yêu mến, tin tưởng và phát động được phong trào công nhân đấu tranh chống lại bọn chủ tư bản đòi tăng lương, giảm giờ làm, chống đánh đập …
Trang 28b Hòa nhập:
- Hòa nhập là sống gần gũi, chan hòa, không xa lánh mọi người; không gây mâu thuẫn, bất hòa với người khác;
có ý thức tham gia các hoạt động chung của cộng đồng
- Ý nghĩa: người sống hòa nhập với cộng đồng sẽ có thêm niềm vui và sức mạnh vượt qua khó khăn trong cuộc sống
- Người không hòa nhập sẽ cảm thấy đơn độc, buồn tẻ, cuộc sống sẽ kém ý nghĩa
Trang 29Thanh niên chúng ta cần phải làm gì để sống hòa nhập với tập thể lớp học, trường học, với cộng đồng nơi ở?
Trang 30- Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, gần gũi, vui vẻ, cởi
mở, chan hòa vơi thầy cô giáo, bạn bè và mọi người xung quanh; không xa lánh, bè phái, gây mâu thuẫn, mất đòan kết với người khác
- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội do nhà trường, địa phương tổ chức; đồng thời vận động bạn bè và mọi người cùng tham gia
Trang 32c Hợp tác:
- Hợp tác là cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc, một lĩnh vực nào đó vì mục đích chung
- Biểu hiện: mọi người cùng bàn bạc với nhau trong công việc chung, phối hợp nhịp nhàng với nhau, biết nhiệm vụ của nhau và sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ nhau khi cần thiết
- Ý nghĩa: giúp mọi người hỗ trợ,
bổ sung cho nhau, tạo nên sức mạnh trí tuệ, tinh thần và thể chất, vượt qua khó khăn, đem lại chất lượng và hiệu quả cao
Trang 33- Biết hợp tác trong công việc chung là phẩm chất quan trọng của người lao động mới, là yêu cầu đối với người công dân trong một xã hội hiện đại.
- Hợp tác dựa trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, các bên cùng có lợi và không làm phương hại đến lợi ích của những người khác
- Sự hợp tác có nhiều mức độ và cấp độ:
• Hợp tác song phương hoặc đa phương
• Hợp tác từng lĩnh vực, từng hoạt động hoặc hợp tác tòan diện về tất cả các mặt, các lĩnh vực
• Hợp tác giữa các cá nhân, giữa các nhóm, giữa các cộng đồng, giữa các dân tộc hoắc giữa các quốc gia
Trang 34- Hợp tác giữa các học
sinh trong nhóm để giải
quyết một nhiệm vụ học
tập do thầy, cô giáo giao
cho hoặc để chuẩn bị cho
một buổi tham quan, dã
- …
Trang 35Cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong các hoạt động học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động
xã hội?
Trang 36- Biết cùng nhau bàn bạc, xây dựng kế hoạch hoạt động và phân công nhiệm vụ cụ thể cho phù hợp với khả năng của từng người.
- Nghiêm túc thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ được phân công
- Biết phối hợp nhịp nhàng với nhau trong công việc; sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình hoạt động
- Biết cùng các thành viên trong nhóm đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi họat động để
có thể cùng nhau hợp tác trong các hoạt động tiếp theo.