Tiết 98 Các thành phần biệt lập

20 481 1
Tiết 98 Các thành phần biệt lập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA BÀI CŨ Chọn đáp án đúng ! Câu 1 :Ý nào sau đây nhận xét không đúng về khởi ngữ ? A/ Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ. B/ Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu. C/ Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ. D/ Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu trong câu. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3 : Hãy chuyển phần in đậm trong câu sau đây thành khởi ngữ. - Anh ấy làm bài cẩn thận lắm . - Về làm bài thì anh ấy cẩn thận lắm . TUẦN 20 ,TIẾT 98 : Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ THÀNH PHÂN TÌNH THÁI : Đọc các câu sau đây (Trích từ truyện ngắn Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang sáng) a/ Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. 1/ Ví dụ :SGK/18 a/Chắc b/Có lẽ Cao Thấp Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy Các từ in đậm trong những câu trên thể hiện nhận định của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? a/ Với lòng mong nhớ của anh,chắc anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.Có lẽ vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. a/ Với lòng mong nhớ của anh, anh nghĩ rằng,con anh sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh. b/Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười.vì khổ tâm đên nỗi không khóc được ,nên anh phải cười vậy thôi. Nếu không có những từ ngữ in đâm thì nghĩa sự việc của câu chứa chúng có khác đi không ?vì sao? ? -Ý nghĩa sự việc không thay đổi. - Vì các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc ,chỉ thể hiện cách nhìn sự việc của người nói. Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP I/ THÀNH PHÂN TÌNH THÁI : 1/ Ví dụ :SGK/18 a/Chắc b/Có lẽ Cao Thấp * Các từ in đậm không tham gia diễn đạt ý nghĩa sự việc Nhận định của người nói đối với sự việc, thể hiện độ tin cậy Từ phân tích trên bạn hãy cho biết thành phần tình thái được dùng để làm gì ? 2/Kết luận :Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách dùng của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Lưu ý : Trong giao tiếp ngoài những yếu tố tình thái thể hiện độ tin cậy của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu như: - Chắc hẳn ,chắc là ,chắc chắn (chỉ độ tin cậy cao) - Hình như ,dường như ,hầu như,có vẻ như…(chỉ độ tin cậy thấp) -Ta còn gặp: -Những yếu tố tình thái gắn với ý kiến của người nói như :Theo tôi ,ý ông ấy ,theo anh VD:Theo anh,anh thấy sự việc như thế nào? -Những yếu tố tình thái chỉ thái độ của người nói đối với người nghe như:à , ạ ,a ,hả ,hử ,nhé ,nhỉ,đây ,đấy…(đứng cuối câu) VD:Mai đi lúc 7 giờ nhé! Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 1 / Ví dụ :SGK/18 (Kim Lân ,Làng) (Nguyễn Thành Long ,Lặng lẽ SaPa) Vui sướng b/Trời ơi Tiếc rẻ 2 / Kết luận :Thành phần cảm thán được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói ( vui ,buồn ,mừng , giận,….) a/Ồ, Các từ in đậm trong những câu trên có chỉ sự vật hay sư việc gì không ? Nhờ những từ ngữ nào trong câu mà chúng ta hiểu được tại sao người nói kêu ồ hoặc kêu trời ơi sao mà độ ấy vui thế . ,chỉ còn có năm phút ! Các từ in đậm được dùng để làm gì? Dùng để bộc lộ tâm lí người nói Từ những phân tích trên em hãy cho biết thành phần cảm thán được dùng để làm gì? [...]...Thảo luận Nhận xét về thành các phần tình thái và cảm thán trong câu, có ý kiến cho rằng: Hai thành phần này tuy khác nhau về công dụng nh ng chúng lại có những đặc điểm chung Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Gợi ý: Muốn biết sự giống và khác nhau của các phần tình thái và cảm thán trong câu, cần dựa vào: -Công dụng của từng thành phần - ặc điểm của các thành phần đó: có tham gia vào cấu... nhau giữa các phần tình thái và cảm thán trong câu : * Khác nhau: -Thành phần tình thái đợc dùng để thể hiện cách nhìn của ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong câu -Thành phần cảm thán đợc dùng để bộc lộ tâm lý của ngời nói (vui, buồn, mừng, giận) *Giống nhau: -ều không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu -u khụng tham gia vo cu trỳc ng phỏp ca cõu Thành phần biệt lập Tit 98 : CC... Tit 98 : CC THNH PHN BIT LP III/ LUYN TP: : xp nhng t ng theo trỡnh t tng dn t tng dn Bi tp 2 :Hóy xp nhng t ng sau õy theo trỡnh tin cy (hay tin chc chn) cy (hay chc chn) (Chỳ ý :nhng tnh ,cú v nh dng nh,hỡnh ng th hin cựng mt mc tin cy thỡ xp ngang nhau ) cú l chc l, dng nh , chc chn , cú l ,chc hn ,hỡnh nh ,cú v nh chc l chc hn dng nh,hỡnh nh ,cú v nh chc chn cú l chc l chc hn chc chn Tit 98. .. anh Gi ý :Xột theo hai trng hp:ti sao tỏc gi khụng dựng hỡnh nh hay l chc chn ? Tit 98 : CC THNH PHN BIT LP III/ LUYN TP: Bi tp 3: - T chu trỏch nhim Cao nht : chc chn Thp nht : hỡnh nh - Chn chc l vỡ : + Theo tỡnh cm huyt thng s vic s din ra nh vy +Do thi gian v ngoi hỡnh cú th s vic s din ra khỏc i mt chỳt Tit 98 : CC THNH PHN BIT LP III/ LUYN TP: Bi tp 4 : Vit mt on vn ngn núi v cm xỳc ca em khi... bc l tõm lớ ngi núi Vui sng Tic r 2 / Kt lun :Thnh phn cm thỏn c dựng bc l tõm lớ ca ngi núi ( vui ,bun ,mng , gin,.) - u khụng tham gia vo vic din t ngha s vic ca cõu nờn c gi l thnh phn bit lp Tit 98 : CC THNH PHN BIT LP III/ LUYN TP: Bi tp 1:Tỡm cỏc thnh phn tỡnh thỏi ,cm thỏn trong nhng cõu sau õy: a/ Nhng Thnh phn na m ụng s , cú l cũn ghờ rn hn c nhng Cú l - cũn cỏi ny tỡnh thỏi ting kia nhiu . Làng ) a/ Có lẽ - Thành phần tình thái. b/Chao ôi – Thành phần cảm thán . c/ Hình như – Thành phần tình thái . d/ Chả nhẽ - Thành phần tình thái . Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN. diễn đạt nghĩa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP III/ LUYỆN TẬP: Bài tập 1:Tìm các thành phần tình thái ,cảm thán trong những câu sau đây: a/. trỳc ng phỏp ca cõu. Thành phần biệt lập. Tiết 98 : CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP II/ THÀNH PHÂN CẢM THÁN: 1 / Ví dụ :SGK/18 Vui sướng b/Trời ơi Tiếc rẻ 2 / Kết luận :Thành phần cảm thán được dùng

Ngày đăng: 17/07/2014, 05:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan