Bài 2: Các Thành Phần Cơ Bản Của Ngôn Ngữ Lập Trình 1. Các thành phần cơ bản Bảng chữ cái:A Z, a z, 0 9, các ký tự đặc biệt. Cú pháp: là bộ quy tắc dùng để viết chương trình (tùy vào mỗi ngôn ngữ lập trình). Các lỗi cú pháp sẽ được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình. Ngữ nghĩa: Các lỗi về ngữ nghĩa không được chương trình dịch phát hiện. 2. Một số khái niệm a) Tên do người lập trình đặt: Là một dãy ký tự liên tiếp (không quá 127 ký tự) bao gôm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới. Không chứa dấu cách (khoảng trắng), không chứa ký tự đặc biệt. Hãy cho biết những tên nào sau đây là không hợp lệ và vì sao? So nguyen 1so _4abc 4abc a4#b So_nguyen b) Tên riêng: Trong pascal: program, uses, const, type, var, begin, end,… Trong C/C++: include,main, void,… c) Tên chuẩn: Trong pascal: abs, sqr, sqrt, byte, integer, real, … Trong C:printf, scanf, getchar,… Lưu ý: tên do người lập trình đặt không được trùng với tên riêng hoặc tên chuẩn. 3. Hằng và biến a) Hằng: là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Ví dụ: -Hằng số học: 2,5,6: hằng số nguyên 1.5,1.3,-2.23E01,1.0E-6: hằng số thực -Hằng logic: có 2 giá trị TRUE, FALSE. -Hằng xâu: Trong pascal:‘Lop 11’, ‘Information’ Trong C: “Lop 11”,”Information” b) Biến: Biến là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị đó chó thể được thay đổi trong quá trình thực hiện. c) Chú thích: Nhằm giúp cho chương trình rõ nghĩa hơn. Ví dụ: Trong pascal: {},(* *) Trong C/C++: // (chú thích dòng đơn) /* */: chú thích từ 2 dòng trở lên. . Bài 2: Các Thành Phần Cơ Bản Của Ngôn Ngữ Lập Trình 1. Các thành phần cơ bản Bảng chữ cái:A Z, a z, 0 9, các ký tự đặc biệt. Cú pháp: là bộ quy tắc dùng để viết chương trình (tùy. trình (tùy vào mỗi ngôn ngữ lập trình) . Các lỗi cú pháp sẽ được chương trình dịch phát hiện và thông báo cho người lập trình. Ngữ nghĩa: Các lỗi về ngữ nghĩa không được chương trình dịch phát. ý: tên do người lập trình đặt không được trùng với tên riêng hoặc tên chuẩn. 3. Hằng và biến a) Hằng: là đại lượng có giá trị không thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình. Ví dụ: -Hằng