1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

điều trị viêm phổi cộng đồng ở trẻ em

40 1,3K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 728,37 KB

Nội dung

ĐẶC ĐIỂM VPCĐ TRẺ EM  Tần suất mắc và tử vong còn rất cao  Khó xác định tác nhân gây bệnh  Điều trị “kháng sinh theo kinh nghiệm”... TRẺ TỪ 1 TUẦN ĐẾN 2 THÁNG TUỞIPHÂN LOẠI TC LÂM

Trang 1

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Ở TRẺ EM

PGS.TS PHAN HỮU NGUYỆT DIỄM

GVC BM NHI ĐHYD TP HCM

TK NTQ2-HH BV NĐ1

Trang 2

ĐỊNH NGHĨA VIÊM PHỞI CỢNG ĐỜNG

Viêm phổi mắc phải ngoài BV

 Thời gian bệnh dưới 14 ngày

 Sốt, Ho/ KT, thở nhanh/ CLN

 X quang: tổn thương nhu mô phổi (+)

Trang 3

ĐẶC ĐIỂM VPCĐ TRẺ EM

 Tần suất mắc và tử vong còn rất cao

 Khó xác định tác nhân gây bệnh

 Điều trị “kháng sinh theo kinh nghiệm”

Trang 4

TỬ VONG MỖI NĂM DO VP,SR,TC

Africa Americas Eastern Europe South-East Western

Mediterranean Asia Pacific

Sources: For total mortality, estimates from ‘Proportionate mortality among under fives by region, 2000’, Ahmad, O B., A D Lopez and M Inoue, ‘The

Decline in Child Mortality: A reappraisal’, Bulletin of the World Health Organization, vol 78, no 10, 2000 For proportionate mortality, estimates from The World Health Report 2003, World Health Organization, Geneva, 2003

Trang 5

TÁC NHÂN GÂY VIÊM PHỔI THEO TUỔI

Strep.

Gr.B E.coli

RSV C.Trachomatis CMV

Trang 6

NGUYÊN NHÂN VIÊM PHỔI

Sơ sinh- < 2 tháng:

 Strepcoccus nhóm B

 Chlamydia trachomatis

 Trực khuẩn đường ruột Gr(-)

Từ 2 tháng –5 tuổi:

Trang 8

VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG CÓ THỀ KẾT HỢP:

S pneumoniae và virus

S pneumoniae và M pneumoniae

S pneumoniae và C pneumoniae

Trang 9

PHÂN LOẠI VIÊM PHỔI

(WHO)

Trang 10

TRẺ TỪ 1 TUẦN ĐẾN 2 THÁNG TUỞI

PHÂN LOẠI TC LÂM SÀNG

KHÔNG VIÊM PHỔI Không dấu hiệu trên

Trang 11

PHÂN LOẠI TC LÂM SÀNG

VIÊM PHỔI Không có DH NH

Không co lõm ngực Thở nhanh

KHÔNG VIÊM PHỔI Không dấu hiệu trên

TRẺ TỪ 2 THÁNG ĐẾN 59 THÁNG

Trang 12

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Trang 13

NGUYÊN TẮC CHỌN KHÁNG SINH

VPCĐ TRẺ EM

1. Theo kinh nghiệm: Vi khuẩn phổ biến theo nhóm

tuổi & mức độ đề kháng KS của vi khuẩn theo

ịa phương

địa phương

2. Tính hiệu quả của KS

4. Cơ địa bệnh nhân

Trang 14

Không có MIC

Kháng sinh chủ yếu nhắm vào nhóm vi trùng phổ biến nhất theo lứa tuổi

ĐIỀU TRỊ VPCĐ TRẺ EM

(WHO – Hiệp Hội Hô hấp)

ĐIỀU TRỊ THEO KINH NGHIỆM

Trang 15

VI KHUẨN GIA TĂNG KHÁNG THUỐC

 Phế cầu kháng PNC (1967-USA) , Macrolide,

Quinolones  lan tràn khắp thế giới / Việt Nam 

ĐA KHÁNG

 H.influenza kháng Ampi & Chloram

Trang 16

TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC

Trang 17

PHẾ CẦU KHÁNG PNC – VIỆT NAM

1997-2005

[1] : Nguyễn Văn Sĩ - NĐ1 1997 - [2] : Lê Quốc Thịnh - NĐ1 1999

[3] : Lê Hoàng Sơn - Nhi Đồng Cần Thơ 2005 - [4] : Trần Văn Ngọc - Chợ Rẫy 2003

[5] : Phạm Hùng Vân – BV Chợ Rẫy, Nguyễn T Phuơng, NDGĐ 2002

% kháng PNC

19.2

38.6

47.8 40.3

<5 tuởi <5 tuởi <3tuởi NL NL

Kháng trung gian Kháng

Trang 18

PHẾ CẦU KHÁNG MACROLIDE

ANSORP 1998-2001 [89]

555 chủng Phế cầu phân lập từ 10 Quốc gia Châu Á

Trang 19

43,2 54,8

Việt Nam Korea H.Kông Đài Loan China

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Việt Nam Đài Loan Korea H.Kông China

Trang 20

PNEUMOCOCCI: KHÁNG FLUOROQUINOLONES

12

Ciprofloxacin Levofloxacin

Trang 21

CÁC YẾU TỐ LÀM TĂNG NGUY CƠ

VI KHU N KHÁNG THUỐC ẨN KHÁNG THUỐC

-Liều thấp, thời gian điều trị kéo dài làm tăng nguy cơ

Guillemot et al JAMA 1998; 279:365–370

-Thêm một ngày dùng kháng sinh là tăng thêm 4% nguy

Nasrin et al BMJ 2001; 324:1–4

Trang 22

XỬ TRÍ VPCĐ TRONG KỶ NGUYÊN

KHÁNG THUỐC

1. Sự đề kháng của phế cầu với β lactam có ảnh hưởng đến

việc điều trị VPCĐ không ?

2. Phác đồ KS nào thích hợp để điều trị theo kinh nghiệm đối

với bệnh nhân ngoại trú ?

3. Phác đồ KS nào thích hợp để điều trị theo kinh nghiệm

đối với bệnh nhân nội trú ?

4. Kết quả độ nhạy của KS nên báo cáo thế nào , cần giám

sát những thuốc nào ?

Management of CAP in era of pneuococcal resistance James D Heffelfinger et al

Arch Int Med 2000; 160; 1399-1048

Trang 23

Sử dụng KS cũ còn hiệu quả

Trang 24

HIỆU QUẢ CỦA KHÁNG SINH

Trang 25

SỬ DỤNG KS CŨ CÒN HIỆU QUẢ

Trẻ < 5t

Amoxcilline : liều cao 80 - 100 mg/kg/ngày

Chọn lựa khác :Amox- clavu; Cefuroxim; Macrolide, cefaclor

Các β lactam sau đây KHUYÊN không nên dùng : tất cả cephalosporin thế hệ 1,cefixim

Trẻ > 5t

Amoxcillin ± Macrolide

Fluoroquinolones là thuốc lựa chọn thứ hai

BTS guidelines update 2011

Management of CAP in era of pneuococcal resistance James D Heffelfinger et al

Arch Int Med 2000; 160; 1399-1048

Trang 26

Block và cs tìm thấy 23% M pneumoniae, C pneumoniae ở

trẻ từ 3-4 tuổi ,

Baer cũng tìm thấy 22% M pneumoniae ở trẻ từ 1-3 tuổi

 nên nghĩ đến nếu thất bại sau 24 đến 48 giờ đều

trị với amoxicillin

 thêm vào hoặc thay bằng Macrolide

BTS guidelines update 2011

BTS guidelines update 2011

M PNEUMONIAE, C PNEUMONIAE

ÍT GẶP Ở TRẺ < 5 TUỔI ?

Trang 27

Y HỌC CHỨNG CỨ KS TRONG ĐIỀU

TRị NGOẠI TRÚ VPCĐ

 Amox- clavu > amox> co-trimoxazole

Trang 28

 NC 6 tháng (01-06/2002)

 53 trẻ VPCĐ : AZM 3 ngày,

 AZM hiệu quả trong 35/41 cas (85,4%)

 dù tỷ lệ MRSP cao ở Nhật nhưng AZM vẫn hiệu quả trong ĐT VPCĐ ở trẻ em

Nariai A, Okitsu N, Inoue M Kansenshogaku Zasshi 2004 Jun;78(6):490-5

Trang 29

 NC mở, không so sánh tại 3 BV Đại học Nhật Bản

Trang 30

 Tỷ lệ S pneumoniae kháng Azithromycin (theo tiêu chuẩn CLSI): 85.7%, hiện diện của genes ermB: 50%.

 Trong số BN phân lập được S pneumoniae kháng

Trang 31

 Việc hầu hết BN đáp ứng tốt trên LS với

AZM, cho thấy rằng AZM có thể có hiệu quả

trong điều trị VPCĐ với S pneumoniae

Trang 32

LỢI ÍCH CỦA AZITHROYCIN ( liệu pháp điều trị ngắn ngày)

 Điều trị: đáp ứng trên LS và VK có thể như nhau

 Ít tác dụng có hại, cải thiện khả năng dung nạp

 Tuân thủ điều trị: tốt hơn, sử dụng KS trong thời gian rất ngắn

 Kiểm soát sự xuất hiện các chủng VK kháng thuốc

Trang 33

ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ VIÊM PHỔI

Trang 34

 Phần lớn NC : các trường hơp VP do các chủng phế cầu không hoàn toàn nhạy với PNC có thể đáp ứng điều trị bằng KS β lactam ở liều tối ưu

Management of CAP in era of pneuococcal resistance James D Heffelfinger et al Arch Int Med 2000; 160; 1399-1048

Trang 35

Cefotaxime (150 - 200 mg/kg/ng ± Ampi

Chlamydia

trachomatis

Erythromycin (40 mg/kg/ng, :4), hoặc Azithromycin (5 mg/kg /ng)

Trang 36

TRẺ TỪ 2 tháng - 5 tuổi

Mycoplasma or

Chlamydophila

pneumoniae

Erythromycin (40 mg/kg/ng) hoặc Azithromycin (5 mg/kg 1lần/ng hoặc

Trang 37

Viêm phổi rất

nặng

Ceftriaxone (50 - 75 mg/kg ) hoặc

Cefotaxime (150 - 200 mg/kg/ng +

Erythromycin, hoặc Azithromycin, Nghi tụ cầu : Oxacillin + Genta

Trang 38

THỜI GIAN ĐIỀU TRỊ

 Chuyển sang uống khi bệnh nhân hết sốt, hết co lõm 24- 48 h và không nôn ói

 Thời gian điều trị : phụ thuộc từng trường hợp, độ nặng của bệnh

 VP không biến chứng: 7 – 10 ngày

 Có biến chứng: 2-4 tuần

Trang 40

KẾT LUẬN

 Tác nhân gây VPCĐ chủ yếu là phế cầu

Ngày đăng: 16/07/2014, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w