Phương thức tớch hợp * Khaớ ni m ệ : Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.. Mức độ toàn phần:
Trang 1TËP HUÊN
tÝch hîp Gi¸o Dôc BVMT
Trang 3Mục tiờu, phương thức dạy học tớch
em, môi trường sống của con người
+ a2 Hình thành các khái niệm ban đầu
về môi trường, môi trường tự nhiên, môi trường nhân tạo; sự ô nhiễm môi trường, bảo vệ môi trường.
Trang 4 + a3 Biết một số tài nguyên thiên nhiên, năng lượng, quan hệ khai thác, sử dụng
và môi trường Biết mối quan hệ giữa
các loài trên chuỗi thức ăn tự nhiên.
+ a4 Những tác động của con người
làm biến đổi môi trường cũng như sự
cần thiết phải khai thác , bảo vệ môi trư ờng để phát triển bền vững;
Trang 51 Mục tiờu
- b Thái độ, tình cảm:
+ Yêu quý thiên nhiên, mong muốn bảo
vệ môi trường sống cho cây cối, con vật và con người
Trang 61 Mục tiờu
- Kĩ năng, hành vi:
+ Hình thành cho học sinh những kĩ năng ứng xử, thái độ tôn trọng và bảo vệ môi trư ờng một cách thiết thực , rèn luyện năng lực nhận biết những vấn đề về môi trường …
+ Tham gia một số hoạt động bảo vệ môi trư ờng phù hợp với lứa tuổi ; thuyết phục người thân, bạn bè có ý thức và hành vi bảo vệ môi
Trang 72 Phương thức tớch hợp
* Khaớ ni m ệ : Tích hợp là sự hoà trộn nội dung giáo dục môi trường vào nội dung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau Tích hợp được thực hiện theo các nguyên tắc :
- Nguyên tắc 1 Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng của môn học, không biến bài học bộ môn thành bài học giáo dục môi trường.
Trang 8-Nguyên tắc 2 Khai thác nội dung giáo dục môi trường có chọn lọc, có tính tập trung vào chương, mục nhất định không tràn lan tuỳ tiện.
- Nguyên tắc 3 Phát huy cao độ các hoạt
động tích cực nhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em đã có, tận dụng
2 Ph ươ ng th c tớch h p ứ ợ
Trang 92.Phương thức tớch hợp
Cỏc mức độ tớch hợp kiến thức GDMT:
a Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
Đối với bài học tích hợp toàn phần, giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ
và sâu sắc nội dung bài học chính là góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường Các bài học này là
điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường phải huy tác dụng đối với học sinh thông qua môn học.
Trang 10 b Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung giáo dục môi trường , được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một vài câu trong bài học.
Trang 11 b Mức độ bộ phận:
- b1 Xác định nội dung giáo dục bảo
vệ môi trường tích hợp vào nội dung bài học là gì ?
- b2 Nội dung giáo dục bảo vệ môi trư ờng tích hợp vào nội dung nào của bài ? Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trư ờng vào hoạt động dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học? Cần chuẩn bị thêm đồ dạy học gì?
Trang 12b Mức độ bộ phận:
- b3 Khi tổ chức dạy học, giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình thư ờng, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học bộ môn Giáo viên cần lưu ý khi lồng ghép, tích hợp phải thật nhẹ nhàng, phù hợp và phải
đạt mục tiêu cảu bài học theo đúng yêu cầu của bộ môn.
Trang 13c Mức độ liên hệ:
C1 Các kiến thức giáo dục môi trường
không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục môi trường.
C2 Kiến thức trong bài có một hoặc nhiều ch có khả năng liên hệ, bổ ỗ sung thêm kiến thức môi trường mà sách giáo khoa chưa đề cập
Trang 14Khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấn đề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về môi trường, có kĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững.
Trang 15*Cách tích hợp nội dung bảo vệ môi trường
- Cách xác định các kiến thức giáo dục môi trường tích hợp vào bài học:
Để xác định các kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường tích hợp vào bài học có thể tiến hành theo các bước sau:
Bước 1. Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa và phân loại các bài học có nội dung hoặc có khả năng
đưa giáo dục môi trường vào bài (bài tích hợp toàn phần; bài tích hợp bộ phận, bài liên hệ).
Trang 16 Bước 2. Xác định các kiến thức giáo dục môi trường đ được tích hợp vào bài (nếu có) ã Bư
ớc này quan trọng để xác định các phương pháp và hình thức tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức, kĩ năng về môi truờng.
Bước 3. Xác định các bài có khả năng đưa kiến thức giáo dục môi trường vào bằng hình thức liên hệ, mở rộng, dự kiến các kiến thức
có thể đưa vào từng bài.
Trang 17 Đối với những bài nội dung giáo dục môi trư ờng đ chiếm một phần lớn hoặc toàn bộ bài ã học thì việc xác định, lựa chọn kiến thức giáo dục môi truờng trở nên dễ dàng Đối với loại bài liên hệ, khi tổ chức các hoạt động dạy học cần lưu ý các điểm sau:
- Phải dựa vào nội dung bài học, nghĩa là các kiến thức giáo dục môi trường đưa vào bài học phải có mối quan hệ logic chặt chẽ với các kiến thức có sẵn trong bài học Các kiến thức của bài học được coi như cái nền làm cơ
sở cho kiến thức giáo dục môi trường có chỗ
Trang 18 - Các kiến thức giáo dục môi trường đ a vào ư bài phải có hệ thống, tránh sự trùng lặp, phải thích hợp với trình độ học sinh, không gây
quá tải đối với nhận thức của học sinh trong việc lĩnh hội nội dung chính của môn học
Theo nguyên tắc này, những kiến thức đưa vào bài cần được sắp xếp đúng chỗ, hợp lí, làm cho kiến thức môn học thêm phong phú, sát với thực tiễn và lôgic của môn học, bài
học không bị phá vỡ.
- Các kiến thức giáo dục môi truờng đ a vào ư bài phải phản ánh được hiện trạng môi trư
Trang 19II Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó (theo bảng sau)
Trang 20Thụng tin phản hồi cho hoạt động 2
uống từ môi trường.
*CN&SK: các bài
1, 2 , 4, 5 , 10, 14, 16.
*VC&NL: các bài
36, 38, 42, 43, 44
Liên hệ/bộ phận
và tài nguyên thiên nhiên
Trang 21*VC&NL: Các bài
25, 26, 39, 43, 44
*Chủ đề : VC&NL
- Các bài: 28,
29, 40
Bộ phậnToàn phần
Trang 22III Nội dung, địa chỉ, mức độ tích hợp GDBVMT
Xác định các bài có khả năng tích hợp GDBVMT
Nêu nội dung GDBVMT và mức độ tích hợp các bài đó (theo b ng sau)
Trang 23Thụng tin phản hồi cho hoạt động 3
Con người cần không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
*CN&SK: các bài 8, 12 , 13,
14, 15, 16
Liên hệ/bộ phận
Mụi trường
và tài
nguyờn
Một số đặc điểm chính của môi trư
ờng và tài nguyên
Trang 24Chủ đề MT Nội dung tích hợp Chương/bài Mức độ
thiên nhiên Các bài 65, 66, 67
bảo vệ bầu không khí
Trang 25III Hình thức và phương pháp GDBVMT
Thông tin cơ bản
1 Hình thức tổ chức
dạy học trong lớp và ngoài thiên nhiên
- Đối với những bài có nội dung giáo dục môi trư ờng trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục môi trường thì tiến hành ngoài thiên nhiên sẽ mang lại kết quả cao hơn Vì trong môi trường thực tế đó các em sẽ có được những cảm xúc thật sự về
Trang 26 cảnh quan thiên nhiên, có được những liên tưởng chính xác, chân thực về những vấn
đề môi trường và đó cũng chính là nơi các
em thể hiện những hành vi thiết thực nhất
Tuy nhiên do học sinh tiểu học còn nhỏ hơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung giáo dục môi trường cũng không nhiều nên khó có thể tổ chức cho cả lớp cùng đến tất cả những nơi có vấn đề về môi trường.Vì vậy mà hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong
Trang 27 Để giờ học mang tính thực tiễn và
đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống.
Trang 282 Phương pháp
Nội dung GDBVMT được tích hợp trong nội dung môn học Vì vậy các phương pháp GDBVMT cũng chính là các phương pháp dạy học bộ môn Dưới
đây xin chỉ đề cập đến một số phương pháp để GDBVMT đạt hiệu quả:
2.1 Phương phỏp quan sỏt:
- PP quan sỏt là phương phỏp sử dụng cỏc giỏc quan để tri giỏc trực tiếp, cú mục đớch cỏc sự vật, hiện tượng mà khụng cú sự can thiệp trực tiếp vào cỏc sự vật, hiện tượng đú
-GV hướng dẫn HS quan sỏt, thu thập thụng tin, rỳt
Trang 29 2.2 PP Thí nghiệm
- PP thí nghiệm đòi hỏi phải tác động lên
sự vật, hiện tượng cần nghiên cứu (mức
độ đơn giản).
- Thông qua thí nghiệm có thể giúp HS rút
ra những kết luận về vấn đề môi trường.
Trang 302 Phương pháp
2.3 Phương pháp điều tra
- Phương pháp điều tra là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức và hướng dẫn học sinh tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát
để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị
- Trong GDBVMT, phương pháp điều tra được sử dụng nhằm giúp học sinh vừa tìm hiểu được thực trạng môi trường địa phương, vừa phát triển kỹ
Trang 31 2.4 Phương pháp thảo luận
- Phương pháp thảo luận là phương pháp, trong đó giáo viên tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên hoặc giữa học sinh và học sinh nhằm huy động trí tuệ của tập thể để giải quyết một vấn đề do môn học đặt Trong phương pháp thảo luận học sinh …giữ vai trò chủ động, đề xuất ý kiến, thảo luận, tranh luận Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận
- Trong GDBVMT, phương pháp thảo luận được sử dụng nhằm giúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấn đề môi trường
mà mình khám phá được để từ đó cùng nhau đưa ra những kiến nghị, những giải pháp phù hợp với thực
Trang 32 2.5 Phương pháp đóng vai
- Phương pháp đóng vai là phương pháp,
trong đó giáo viên tổ chức cho học sinh giải quyết một tình huống của nội dung học tập gắn liền với cuộc sống thực tế bằng cách diễn xuất một cách ngẫu hứng mà không cần kịch bản luyện tập trước
- Trong GDBVMT, phương pháp đóng vai có tác dụng rất lớn để giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh một giá trị môi trường nào đó và cũng thông qua trò chơi các em đư
Trang 33 2.6 Phương pháp trực quan
- Phương pháp trực quan là phương pháp sử
dụng những phương tiện trực quan, phương tiện
kĩ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hoá kiến thức,
Trang 37 Nhóm 3 : Các trường còn lại LHP
Trang 38Hoạt động 4 Thực hành
2 Hình thức : Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả:
+ Bài học thuộc dạng nào?
+ Kiến thức nào được chọn để tích hợp ?
+ Cách dạy các nội dung được tích hợp
Trang 39Hoạt động 4 Thực hành
3 Lập KHBH
Nhóm 1: Bài 2 Trao đổi chất ở người
Nhóm 2: Bài 5 Vai trò của chất đạm và chất béo
Nhóm 3: Bài 25 Nước bị ô nhiễm
Trang 40Hoạt động 4 Nghiên cứu và soạn bài dạy
Hình thức : Thảo luận theo nhóm và trình bày kết quả:
+ Bài học thuộc dạng nào?
+ Kiến thức nào được chọn để tích hợp
+ Cách tích hợp
Nhóm 1: Bài 2 Trao đổi chất ở người
Nhóm 2: Bài 5 Vai trò của chất đạm và chất béo