bài phân tích trình LZW 12 mô phỏng thuật toàn kỹ thuật nén dữ liệu.doc.DOC

9 973 6
bài phân tích trình LZW 12 mô phỏng thuật toàn  kỹ thuật nén dữ liệu.doc.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

bài phân tích trình LZW 12 mô phỏng thuật toàn kỹ thuật nén dữ liệu

Trang 1

Lời nói đầu

Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học và công nghệ thì máy tính đóng vai trò không thể thiếu trong cuộc sống xã hội loài ngời

Việc trao đổi thông tin của con ngời trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng, chính vì thế mà các thiết bị thông tin mới liên tục ra đời nhằm đáp ứng các yêu cầu này Tuy nhiên, vì một số phần mềm đòi hỏi rất nhiều bộ nhớ để hoạt động trao đổi thông tin nên ngời ta đã nghĩ ra một phơng pháp nhằm giải quyết vấn đề này, đó là phơng pháp nén dữ liệu mà vẫn bảo toàn thông tin.

Nén dữ liệu là một kỹ thuật quan trọng trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau Chính nhờ có kỹ thuật nén dữ liệu mà ngày nay chúng ta có những phơng tiện truyền thông hiện đại phục vụ cho cuộc sống nh truyền hình cáp, điện thoại, th điện tử và rất nhiều khía cạnh khác Do đó kỹ thuật nén dữ liệu ngày càng đ ợc quan tâm và phát triển nhiều hơn ở Việt Nam, hầu hết các trờng Đại học đều quan tâm đến việc nén dữ liệu và điều này đợc thể hiện ở việc đa kỹ thuật nén trở thành môn học chính thức trong giai đoạn chuyên ngành

Trong phạm vi môn học “ Mã - mã nén” Tôi đa ra bài phân tích trình LZW 12 nhằm mô phỏng thuật toàn kỹ thuật nén dữ liệu.

Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế, thời gian và kinh nghiệm cha nhiều, nên bài phân tích này không thể tránh khỏi sự sai sót trong quá trình phân tích Do vậy tôi rất mong đợc sự quan tâm tham gia góp ý Thầy Cô cũng nh cùng toàn thể các bạn Sinh Viên để bài phân tích này rõ dàng hơn.

Cuối cùng Em xin chân thành cảm ơn thày Nguyễn Lê Anh đã hớng dẫn và giảng dạy Em trong thời gian qua

Trang 2

Giải thích stdio.h

Các hàm th viện I/O đợc định nghĩa trong STDIO.H chỉ làm việc ở mức byte, đó

là các hàm putc(), getc(), fread(), fwrite(). Chúng ta cần viết các thủ tục vào/ra ở mức bit.

Cấu trúc BIT_FILE đợc định nghĩa nh sau:

typedef struct bit_file

Các thành phần "rack" và "mask" đợc dùng để quản lý theo bit Rack để chứa byte dữ liệu hiện thời đợc đọc từ tệp hay đợc ghi vào tệp Mask chứa 1 bit cờ để đánh dấu vị trí của bit đang đợc xử lý trong byte

Các hàm

BIT_FILE *OpenInputFile(char *name) BIT_FILE *OpenOutputFile(char *name) void CloseInputBitFile(BIT_FILE *bit_file) void CloseOutputBitFile(BIT_FILE *bit_file)

đợc dùng để mở tệp hay đóng tệp khi ghi hay đọc Các hàm này tơng đối đơn giản nên chúng tôi không gì thích gì thêm.

Hai kiểu thủ tục I/O đợc định nghĩa trong BITIO.H Hai thủ tục đầu dùng để

đọc và ghi mỗi bit một lần Hai thủ tục khác dùng để đọc hay ghi nhiều bit một lần Đó là các hàm:

void OutputBit( BIT_FILE *bit_file, int bit)

void OutputBits( BIT_FILE *bit_file, unsigned long code, int count) int InputBit( BIT_FILE *bit_file)

unsigned long InputBits( BIT_FILE *bit_file, int bit_count) void OutputBit( BIT_FILE *bit_file, int bit)

Trong BITIO.H, bit cao nhất trong byte đợc đọc hay ghi là bít đầu tiên, bit nhỏ

nhất trong byte là bít đợc xử lý cuối Điều đó có nghĩa là phần tử mask ban đầu sẽ đợc đặt bằng 0x80 Nếu bit đợc ghi vào tệp là 1 thì thực hiện lệnh

Cứ xử lý đợc 2048 byte thì một ký tự (là dấu chấm) lại đợc đa ra màn hình Sau đó bắt đầu một rack mới bằng các lệnh

bit_file->rack = 0; bit_file->mask = 0x80;

void OutputBits( BIT_FILE *bit_file, unsigned long code, int count)

Biến count chỉ ra số bit cần ghi (nhiều nhất là 16 bit) Giá trị cần ghi đợc lu ở biến code

int InputBit( BIT_FILE *bit_file)

Nếu bit_file->mask==0x80 thì đọc một byte mới từ tệp ra biến bit_file->rack bằng lệnh

Lấy bit ra bằng lệnh

value=bit_file->rack & bit_file->mask

sau đó dịch mask đi một vị trí bằng lệnh

Trang 3

bit_file->mask >>=1.

Nếu bit_file->mask==0 thì nó đợc đặt lại bằng 0x80.

unsigned long InputBits( BIT_FILE *bit_file, int bit_count)

Đọc bit_count bit từ tệp ra biến return_value Trong quá trình đọc, các bit đợc lấy ra từ bit_file->rack Nếu bit_file->mask==0x80 thì mới đọc byte mới từ tệp ra bằng lệnh

Một số hàm khác

file_size(char *name) trở về độ dài của tệp.

print_ratios(char *input, char *output) cho biết tỷ lệ nén.

fatal_error(char *fmt, ) thông báo về lỗi mà chúng ta gặp phi Nó có dùng cấu trúc và các hàm rất đặc trng cho C, đó là cấu trúc va_list, các hàm va_start và va_end

prog_name(char *program_name) dùng để lấy riêng tên của chng trình đang chạy (bỏ phần đờng dẫn và phần mở rộng của tên tệp) Nó đợc dùng kèm khi hớng dẫn cách chạy chng trình bằng biến Usage.

Chơng Trình LZW12.CPP

#include "bitio.c"

void usage_exit(char *prog_name);

void CompressFile(FILE *input,BIT_FILE *output,int argc,char *argv[]); void ExpandFile(BIT_FILE *input,FILE *output,int argc,char *argv[]); char *CompressionName="LZW 12 Bit Encoder ";

char *Usage="in-file out-file \n\n"; void usage_exit(char *prog_name) { char *short_name;

char *extension;

short_name = strrchr(prog_name,'\\');

if (short_name == NULL) short_name=strrchr(prog_name,':'); if (short_name!= NULL) short_name++;

unsigned int find_child_node(int parent_code,int child_character); unsigned int decode_string(unsigned int offset,unsigned int code); struct dictionary { int code_value;

Trang 6

Code_value: đây là số đợc gán cho xâu đợc kết thúc tại đỉnh này Nó cũng chính là index mà trình nén đa ra trong dãy token.

Parent_code: do đặc điểm của thuật toán LZ78, mỗi phrase trong từ điển có một xâu cha ngắn hơn nó 1 ký tự Parent_code là code_value của đỉnh cha này.

Character: đó là ký tự cho riêng đỉnh này.

Trong cây trên thì 256 đỉnh đầu tiên là các đỉnh đặc biệt Nó ứng với 256 ký tự của bng mã ASCII (từ 0 đến 255), các đỉnh này không có đỉnh cha Chúng coi nh luôn có và do END_OF_STREAM =256 nên FIRST_CODE=257.

Trong cấu trúc trên không có biến để trỏ tới đỉnh con, vậy chúng ta di chuyển trong cây này nh thế nào? Để làm việc này, chúng ta dùng hàm băm Dùng hàm băm chúng ta có không thể di chuyển lên trong cây, nhng việc nén chỉ cần di chuyển xuống

Thủ tục băm là unsigned int find_child_node(int parent_code, int child_character) sẽ giúp chúng ta tìm đợc đỉnh có giá trị parent_code và character chính là các giá trị của các tham số khi gọi hàm. TABLSE_SIZE là một số lớn hơn khoảng 20% so với luỹ thừa cơ số 2 của BITS Nếu TABLE_SZE là một số nguyên tố thì các lệnh:

if(index <0) index-=TABLE_SIZE;

sẽ làm cho index lần lợt nhận tất cả các giá trị có thể Trong chơng trình BITS=12

nên chúng ta chọn TABLE_SIZE=5021. offset và index là các số nguyên đầu tiên đợc tính qua parent_code và child_character nh sau:

index=(child_character << (BITS-8)) ^ parent_code; if (index==0) offset=1;

Trang 7

-Hoặc là dict[index] sẽ có các giá trị parent_code và character chính là các giá trị

parent_code và child_character đã cho.

Sau đây sẽ giải thích thủ tục:

void CompressionFile(FILE *input, BIT_FILE *output, int argc, char *argv[])

Trớc hết, nó thực hiện một số lệnh khởi tạo:

for (i=0;i<TABLE_SIZE;i++) dict[i].code_value=UNUSED;

Bây giờ, ký tự đầu tiên đợc đọc vào:

if ((string_code=getc(input))==EOF) string_code=END_OF_STREAM.

Bắt đầu vòng lặp while((character=getc(input))!=EOF) Sau khi character đợc đọc vào thì find_child_node() đợc gọi tìm đỉnh ứng với string_code mà có đỉnh con ứng với

character Nếu tìm thấy đỉnh nh vậy, tức là (dict[index].code_value!=-1) thì code_value

của đỉnh con vừa tìm ra đợc gán cho biến string_code

Cứ nh thế chúng ta tiếp tục chođến khi (dict[index].code_value ==-1) Khi đó chúng ta

Vòng lặp chính thực hiện cho đến khi hết tệp, khi đó chúng ta gửi giá trị string_code

của đoạn ký tự còn lại, sau đó là ký tự EOF:

Trang 8

OutputBits(output,(unsigned long)string_code,BITS);

OutputBits(output,(unsigned long)END_OF_STREAM,BITS);

Khi giải mã chúng ta không cần phải di chuyển đi xuống trong cây vì chúng ta đọc code của các đỉnh ngay trong tệp nén Tuy vậy, chúng ta phải đi lên (cho đến khi gặp đỉnh nhỏ hơn 256) để xác định phrase Do parent_code có trong cấu trúc của đỉnh nên việc này không khó Cái khó khăn ở đây là các ký tự đợc giải mã theo thứ tự ngợc, cho nên nó đợc đẩy vào một stack, rồi từ đó mới đợc vào tệp Biến char decode_stack[TABLE_SIZE] đợc sử dụng Thủ tục unsigned int decode_string(unsigned intcount, unsigned int code) trả lại số ký tự của phrase:

Thủ tục: void ExpandFile(BIT_FILE *input,FILE *output,int argc,char *argv[]) trớc hết thực hiện một số lệnh khởi tạo:

Bây giờ tới vòng lặp chính:

while((new_code=(unsigned int)InputBits(input,BITS)) != END_OF_STREAM)

Nếu gặp phải mã cha xuất hiện trong từ điển thì xử lý nh sau:

Trang 9

Sơ đồ phụ thuộc của các thủ tục trong LZW12

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan