Bài giảng Tai biến mạch máu não nhằm trình bày về xử trí TIA và đột quị; thời gian cửa sổ cho tiêu sợi huyết, các khuyến cáo cập nhật; điều trị bn xuất huyết não; kiểm soát huyết áp ở Bn xuất huyết não; xử trí cấp cứu xuất huyết dưới nhện. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Trang 1Dr Nguyen Anh Tuan
Giảng viên ĐHY Hà Nội
Trang 2Mục tiêu
Xử trí TIA và đột quị
Thời gian cửa sổ cho tiêu sợi huyết, các khuyến cáo
cập nhật
Điều trị bn xuất huyết não
Kiểm soát huyết áp ở Bn xuất huyết não
Xử trí cấp cứu xuất huyết dưới nhện
Trang 5Yếu tố nguy cơ
Trang 6GP động mạch não
Trang 8Đa giác Willis
Trang 12Magnetic resonance imaging (MRI)
MRI scan
Nhồi máu não
Độ phân giải cao hơn
Các phần khác nhau của não có tín hiệu
khác nhau trên T1- or T2-weighted
Trang 13CHT tưới máu (DWI) MRI
MRI scan
Ischaemic region
Đặc điểm của vùng thiếu máu
Phù tế bào
Mất khoảng gian bào
Giảm tưới máu
Cách tốt nhất đánh giá stroke
NMN có thể phát hiện sau 30 phút
Tin cậy
Trang 15Ca lâm sàng
Lúc 6.30pm, 1 bệnh nhân nữ đột quị tại siêu thị
Lúc 6.40 bạn thấy bn ngồi trên ghế, chậm chạp
Trang 17Lâm sàng: nhồi máu não
Tắc ĐM não giữa :
và diễn đạt ngôn từ Nửa đối diện: bán manh
Trang 18Lâm sàng: nhồi máu não
Tắc ĐM não trước : Liệt đối bên và mất cảm giác vỏ
não chi
Tắc ĐM não sau: mù vỏ
Nhồi máu ổ khuyết: Tắc các mạch máu nhỏ, trong bao,
đồi thị, cầu não, hạch nền, nhân xám trung ương
Tổn thương thân não
Trang 19Thiếu máu não
Nơ ron nhạy cảm bị tổn thương trong vòng 5 phút
Nêu thiếu máu kéo dài >6h, nhồi máu hoàn toàn
LS phụ thuộc vào vị trí đột quị
Thời gian thiếu máu
Trang 20Đột quị TMNCB là một CẤP CỨU
Đưa bn đến ngay bv, gọi xe cấp cứu 115
Trang 21Ca lâm sàng (continue…)
7.15pm (45 phút từ khi có triệu chứng)
BN đến khoa cấp cứu, y tá phân loại BN vào khu vực
đặc biệt, báo bs và đưa bn vào ứng cử viên của dùng thuốc tiêu sợi huyết
Các bước tiếp theo là gì?
Trang 22Khi bệnh nhân đến viện
Chẩn đoán
ĐTĐ
Trang 23Tiêu sợi huyết (t-PA)
Một số tiêu chuẩn lựa chọn
Trong vòng 3h
Không có giải thích nào khác cho các triệu chứng thần kinh
Không có nguy cơ chảy máu rõ
CT không có chảy máu
Không có hình ảnh nhồi máu rõ trên CT
Trang 24Khuyến cáo cho tiêu sợi huyết
BN đột quị cấp trong vòng 3h từ khi có triệu chứng,
khuyến cáo dùng tPA tĩnh mạch với cấp độ bằng chứng 1A
BN đột quị trong khoảng thời gian từ 3-4.5 giờ, vẫn
khuyến cáo dùng TPA, cấp độ bằng chứng 2C
Trang 25Tiêu sợi huyết đường TM và ĐM
BN đột quị quá 4.5h, không dùng tiêu sợi
huyết (Grade 1B)
BN đột quị do tắc đm lớn: cảnh trong, não
giữa (đoạn gần, M1) không đủ tiêu chuẩn
dùng tiêu sợi huyết đường TM thì khuyến cáo dùng TSH đường động mạch trong vòng
6 giờ (Grade 2C)
Lấy huyết khối: Merci vs Solitaire
Trang 26Chống ngưng tập tiểu cầu
Acetylsalicylic acid (ASA)
Có tác dụng trong vòng 48h từ khi đột quị
Nếu dùng tiêu sợi huyết, trì hoãn sau 24h
BỆNH NHÂN đột quị tái phát đang dùng aspirin
Cân nhắc kết hợp với clopidogrel hoặc dipyramidole
Sau khi đột quị
Trang 27 Bệnh nhân không thể dùng tiêu sợi huyết thì ASA
là tốt nhất
Dùng sớm trong vòng 48 giờ đầu
Nếu có chống chỉ định với ASA, dypiridamole
hoặc clopidogrel được cân nhắc
Trang 28TM não CB thoáng qua (TIA)
Thiếu sót TK đột ngột trong một thời gian ngắn,
sau đó hồi phục hoàn toàn, có thể kéo dài tới 24h
Tạm thời gián đoạn dòng máu não, không có tổn
thương não
Trang 29Chẩn đoán phân biệt
Co giật TIA Migraine Ngất
Dịch tễ Mọi lứa tuổi BN cao tuổi, có YT
nguy cơ Gặp Nam>nữ
Tuổi trẻ Nữ>Nam
Mọi lứa tuổi Nữ>Nam
Tr/C TK
trung ương
Co giật, mất ý thức Không có: tê bì, rối
loạn thị giác, liệt, thất điều
Rối loạn thị giác,
dị cảm, rối loạn cảm giác thứ phát
Đau đàu nhẹ, nhìn
mờ, giảm thức tỉnh thoáng qua
Thời gian 20-80 giây, các cơn
khác có thể ngắn hơn Trầm cảm sau co giật
Thường vài phút-1 giờ
Thường 20-30 phút
Xuất hiện rải rác hàng năm
Thường vài giây, xuất hiện rải rác
Tr/c đi kèm Cắn lưỡi, tiểu tiện
không tự chủ, đau cơ, đau đầu sau co giật
Có thể gặp đau đầu
Đau đầu, nôn, nhìn đôi, ù tai
Vã mồ hôi, xanh tái, nôn
Trang 30Cần đặc biệt lưu ý với TIA
Không được bỏ qua TIA
1/3 tiến triển thành đột quị thực sự
5% đột quị trong vòng 1 tháng
12% đột quị xuất hiện trong vòng 1 năm
Trang 31TIA
• Aspirin làm giảm nguy cơ đột quị 15-20%
• Phẫu thuật bóc tách ĐM cảnh (CEA) cân nhắc ở những bệnh nhân có mảng xơ vữa lớn ĐM cảnh làm giảm dòng chảy hoặc hình thành huyết khối
• CEA cần được làm trong vòng 2 tuần nếu như không có chống chỉ định với tỉ lệ biến chứng <6% Làm quá sớm trong vòng 48h không khuyến cáo
• BN rung nhĩ dùng warfarin (sintrom) nếu k có chống chỉ định
Trang 33XuÊt huyÕt: tăng tỉ trọng
CT scan sä n·o
Trang 34Xuất huyết nhu mô não tiên phát
Nguyên nhân không do chấn thương
thường gặp nhất là tăng huyết áp, phình
động mạch não, và dị dạng mạch
Thường xuất huyết trong bao và/ hoặc hạch
nền nhưng cũng có thể xuất hiện bất cứ chỗ
nào ở cầu não, vỏ não, tiểu não
Trang 35 Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc vị trí tổn thương
Tổn thương não lớn gây ra suy đồi ý thức
Trên lâm sàng khó phân biệt xuất huyết và nhồi máu
Trang 36Xử trí cấp cứu
Cân nhắc PT lấy khối máu tụ
DL não thất hoặc dụng cụ theo dõi ALNS, điều trị tăng
ALNS
Kiếm soát HA, đặt NKQ, điều chỉnh các rối loạn đông
máu
intracerebral hemorrhage: a survey of US hospitals Crit Pathw Cardiol 2007;6:18 –
23
Trang 371- PHẪU THUẬT LẤY KHỐI MÁU TỤ
Trang 38 Khối máu tụ gây chèn ép vật lý
Tuy nhiên các nghiên cứu về phẫu thuật lấy khối máu
tụ chưa chứng minh được hiệu quả
Hai nghiên cứu gần đây nhất là: STICH II và MISTIE
Mendelow AD, Gregson BA, Mitchell PM, Murray GD, Rowan EN, Gholkar AR Surgical trial in lobar
intracerebral haemorrhage (STICH II) protocol Trials 2011; 12: 124
Morgan T, Zuccarello M, Narayan R, Keyl P, Lane K, Hanley D.Preliminary findings of the invasive surgery plus rtPA for intracerebral hemorrhage evacuation (MISTIE) clinical trial
minimally-Acta Neurochir Suppl 2008; 105: 147–51
Trang 402- KIỂM SOÁT SỰ LAN RỘNG CỦA KHỐI MÁU TỤ
Trang 41 Một nhóm bn cho thấy có sự lan rộng về thể tích khối
máu tụ trong 24h đầu
Hai hướng nghiên cứu trên lâm sàng tập trung vào
kiểm soát sự lan rộng của khối máu tụ
Trang 42Hướng thứ nhất
Sử dụng các thuốc tác dụng lên quá trình đông máu và
tiêu sợi huyết: truyền yếu tố VIIa, truyền tiểu cầu ở
những bn có dùng thuốc kháng tiểu cầu trước đó
Trang 43Truyền yếu tố VII hoạt hóa
Có hứa hẹn trong kiểm soát sự lan rộng của khối máu
tụ nhưng làm tăng biến chứng tắc mạch
Nghiên cứu gần đây tập trung vào lựa chọn những bn
nguy cơ cao có lợi từ việc dùng yếu tố VIIa
Đi tìm những bn có spot sign
Mayer SA, Brun NC, Begtrup K, et al Effi cacy and safety of recombinant activated factor VII for
acute intracerebral hemorrhage N Engl J Med 2008; 358: 2127–37
Mayer SA, Brun NC, Begtrup K, et al Recombinant activated factor VII for acute intracerebral
hemorrhage N Engl J Med 2005; 352: 777–85
Trang 47Truyền tiểu cầu
Những bn đang được dùng thuốc kháng tiểu cầu và có
hoạt tính của tiểu cầu thấp
Nghiên cứu PATCH cho kết quả có lợi ích nhất định
(some benefit)
The Internet Stroke Center Platelet transfusion in cerebral hemorrhage “PATCH”
http://www.strokecenter.org/trials/ clinicalstudies/platelet-transfusion-in-cerebral-hemorrhage/ description
(accessed May 24, 2012)
Trang 48Hướng thứ hai
Kiểm soát khối máu tụ thông qua việc kiểm soát huyết
áp
Nghiên cứu INTERACT (1), nghiên cứu ICH ADAPT (2),
nghiên cứu ATACH (3), đưa ra những kết quả bước đầu
(1) Anderson CS, Huang Y, Arima H, et al Eff ects of early intensiveblood pressure-lowering
treatment on the growth of hematoma andperihematomal edema in acute intracerebral
hemorrhage: the Intensive Blood Pressure Reduction in Acute Cerebral Haemorrhage Trial
(INTERACT) Stroke 2010; 41: 307–12
(2) Butcher K, Jeerakathil T, Emery D, et al The Intracerebral Haemorrhage Acutely
Decreasing Arterial Pressure Trial: ICHADAPT Int J Stroke 2010; 5: 227–33
(3) Qureshi AI, Palesch YY, Martin R, et al Eff ect of systolic blood pressure reduction on
hematoma expansion, perihematomal edema, and 3-month outcome among patients with
intracerebral hemorrhage: results from the antihypertensive treatment of acute cerebral
hemorrhage study Arch Neurol 2010; 67: 570–76
Trang 51Xuất huyết dưới nhện
Nôn hoặc buồn nôn xuất hiện do tăng áp lực nội sọ
Trang 52 Triệu chứng đột ngột đau đầu (97% các ca) mô
tả như là cơn đau nhất trong đời
Đau đầu một bên gặp trong 30% BN, thường ở
bên tổn thương Đau đầu có thể kèm với mất ý thức ngắn, co giật, buồn nôn, nôn hoặc cứng gáy
Các triệu chứng đi kèm xuất hiện trong
khoảng 35-77% số BN
Trang 53 Khoảng 30-50% các bn có cơn “rò rỉ” từ túi phình
đặc trưng bởi triệu chứng đau đầu dữ dội đột ngột xuất hiện khoảng 6-20 ngày trước khi túi phình
vỡ
Các nghiên cứu hệ thống từ năm 2002 đến nay
cho thấy tỉ lệ đau đầu báo trước gặp khoảng từ
10-43%
Trang 54Xử trí cấp cứu
Thường xuyên đánh giá lại chức năng thần kinh
Nghỉ ngơi tại giường, truyền dịch
Giảm đau đầu: codeine (các loại giảm đau mạnh
hơn có thể làm suy đồi ý thức và che lấp diễn biến)
Nimodipine (a calcium-channel blocker): giảm co
thắt mạch, và thời gian nằm viện cũng như tỉ lệ tử vong
Trang 55 Kiểm soát huyết áp (nếu túi phình đã được can thiệp
cần lưu ý HA để phòng co thắt mạch não)
Sử dụng thuốc chống co giật còn đang bàn cãi
nhưng nên dùng khi có co giật xuất hiện
Chuyển bệnh nhân tới trung tâm phẫu thuật thần
kinh hoặc trung tâm có thể can thiệp mạch
Trang 57Kết luận
Không được bỏ qua TIA, aspirin giảm nguy cơ đột quị,
nếu có rung nhĩ dùng warfarin
• Trong TIA, nếu có chỉ định bóc tách ĐM cảnh nên làm trong vòng 2 tuần
Đột quị TMNCB: thời gian là não, thời gian cho TPA là 3 giờ, có thể có tác dụng tới 4,5 giờ
Tắc mạch lớn có thể dùng tiêu sợi huyết đường động
mạch trong vòng 6h
Trang 58Kết luận
Aspirin có tác dụng trong trường hợp đột quị cấp và
điều trị duy trì
Bệnh nhân XHN: Kiểm soát huyết áp qua đó kiểm
soát sự lan rộng của khối máu tụ, phẫu thuật lấy khối máu tụ còn nhiều tranh cãi Tìm dấu hiệu spot-sign
Bệnh nhân XHDN: chuyển đến trung tâm có thể can
thiệp phẫu thuật hoặc nút coil