1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Nhật Bản-T2:Các ngành kinh tế và vùng kinh tế

37 1,3K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 5,37 MB

Nội dung

I- Các ngành kinh tế: 1Công nghiệp: _ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới chiếm 17% thế giới sau Hoa Kỳ _Tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP là 23.1% 2009 _ Các

Trang 1

CHÀO MỪNG CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3

Trang 2

Bài 9: NHẬT BẢN (tiếp theo)

Trang 3

Nông nghiệp

Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP (75.4%), gấp hơn 3 lần so với công nghiệp và gấp GDP của nông nghiệp tới 47 lần

Công nghiệp đứng thứ 2 (23.1%) Thấp nhất là nông nghiệp (1.6%), chỉ bằng 0.02 lần GDP của dịch vụ và 0.07 lần GDP của công nghiệp => Nhật Bản là một nước công nghiệp rất phát triển

Trang 4

I- Các ngành kinh tế:

1)Công nghiệp:

_ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới (chiếm 17% thế giới) sau Hoa Kỳ

_Tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP là 23.1% (2009)

_ Các ngành chiếm vị trí cao trên thế giới: SX máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo …

Trang 6

Ngành Sản phẩm nổi bật Hãng nổi tiếng

Công nghiệp chế tạo

Ô tô SX khoảng 25% sản lượng ô tô thế giới ; xuất khẩu khoảng 45% số xe sản xuất ra

Xe gắn máy SX khoảng 60 % lượng xe máy của thế giới; xuất khẩu 50% lượng sản xuất ra

Vi mạch và chất bán

dẫn Đứng đầu thế giới.

Vật liệu truyền thông Đứng hàng thứ hai thế giới

Rôbôt Chiếm khoảng 60% rô bôt thế giới; sử dụng rôbôt nhiều trong các ngành công nghiệp kĩ

Trang 7

I- Các ngành kinh tế:

1)Công nhiệp:

_ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới (chiếm 17% thế giới) sau Hoa Kỳ

_Tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP là 23.1% (2009)

_ Các ngành chiếm vị trí cao trên thế giới: SX máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo …

_ Cơ cấu công nghiệp đa dạng, phát triển mạnh mẽ các ngành có trình độ khoa học kĩ thuật cao

Trang 9

I- Các ngành kinh tế:

1)Công nhiệp:

_ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới (chiếm 17% thế giới) sau Hoa Kỳ

_Tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP là 23.1% (2009)

_ Các ngành chiếm vị trí cao trên thế giới: SX máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo …

_ Cơ cấu công nghiệp đa dạng, phát triển mạnh mẽ các ngành có trình độ khoa học kĩ thuật cao

_Mức dộ tập trung cao, cao nhất trên đảo Hôn-su, tạo Thành dải công nghiệp

cùng với chuỗi đô thị

Trang 11

I- Các ngành kinh tế:

1)Công nhiệp:

_ Giá trị sản lượng công nghiệp đứng thứ 2 trên thế giới (chiếm 17% thế giới) sau Hoa Kỳ

_Tỉ trọng của công nghiệp trong cơ cấu GDP là 23.1% (2009)

_ Các ngành chiếm vị trí cao trên thế giới: SX máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép, ô tô, vô tuyến truyền hình, máy ảnh, sản phẩm tơ tằm và tơ sợi tổng hợp, giấy in báo …

_ Cơ cấu công nghiệp đa dạng, phát triển mạnh mẽ các ngành có trình độ khoa học kĩ thuật cao

_Mức dộ tập trung cao, cao nhất trên đảo Hôn-su, tạo Thành dải công nghiệp cùng với chuỗi đô thị

_Phân bố không đồng đều, chủ yếu tập trung ở ven biển Thái Bình Dương , Đảo Hôn-su

Là nơi tập trung đông dân cư

Địa hình giao thông thuận lợi

Nền kinh tế hướng ra biển, hoạt động xuất khẩu hàng hóa và nhập khẩu nguyên liệu tập trung ven biển

Ven biển có các hải cảng- là các trung tâm xuất nhập khẩu- đầu ra và đầu vào của các ngành công nghiệp

Trang 12

I- Các ngành kinh tế:

2)Dịch vụ:

_Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm 75.4% giá trị GDP (2009)

_Thương mại:

+ Đứng hàng thứ tư thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức và Trung Quốc)

+ Cán cân thương mại luôn xuất siêu và ổn định từ 2-3% GDP

+ Giá trị xuất khẩu đứng 5 thế giới (516.3 tỷ USD), giá trị nhập khẩu đứng thứ 6 thế giới (490.6 tỷ USD) (2009)

+ Bạn hàng: các nước phát triển và đang phát triển, quan trọng nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,… + Các mặt hàng xuất nhập khẩu:

• Xuất khẩu: phương tiện giao thông, chất bán dẫn, thiết bị điện tử, tin học, rô bôt

• Nhập khẩu: máy móc và thiết bị, năng lượng,sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô

_ Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng hàng thứ 3 thế giới

Do:Nền kinh tế hướng ra biển, hoạt động xuất nhập khẩu mạnh

Công nghiệp đóng tàu phát triển với trình độ kĩ thuật cao

Có nhiều cảng lớn, nổi tiếng

Trang 13

Đường hầm seikan nối liền Hô-cai-

đô và su

Trang 14

Hôn-Cảng Minatomirai

Trang 15

Sân bay quốc tế Kansai

Trang 16

I- Các ngành kinh tế:

2)Dịch vụ:

_Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm 75.4% giá trị GDP (2009)

_Thương mại:

+ Đứng hàng thứ tư thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức và Trung Quốc)

+ Cán cân thương mại luôn xuất siêu và ổn định từ 2-3% GDP

+ Giá trị xuất khẩu đứng 5 thế giới (516.3 tỷ USD), giá trị nhập khẩu đứng thứ 6 thế giới (490.6 tỷ USD) (2009)

+ Bạn hàng: các nước phát triển và đang phát triển, quan trọng nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,… + Các mặt hàng xuất nhập khẩu:

• Xuất khẩu: phương tiện giao thông, chất bán dẫn, thiết bị điện tử, tin học, rô bôt

• Nhập khẩu: máy móc và thiết bị, năng lượng,sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô

_ Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng hàng thứ 3 thế giới

Các hải cảng lớn: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca

_ Tài chính ngân hàng

+ Đứng hàng đầu thế giới

+ Trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ USD

+ Thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên (12-2006)

Trang 17

Biểu đồ tỉ lệ nợ công tính theo GDP (2006)

Nhật Bản có tổng số nợ công cao nhất thế giới

Trang 18

I- Các ngành kinh tế:

2)Dịch vụ:

_Có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, chiếm 75.4% giá trị GDP (2009)

_Thương mại:

+ Đứng hàng thứ tư thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức và Trung Quốc)

+ Cán cân thương mại luôn xuất siêu và ổn định từ 2-3% GDP

+ Giá trị xuất khẩu đứng 5 thế giới (516.3 tỷ USD), giá trị nhập khẩu đứng thứ 6 thế giới (490.6 tỷ USD) (2009)

+ Bạn hàng: các nước phát triển và đang phát triển, quan trọng nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU, các nước Đông Nam Á, Ô-xtrây-li-a,… + Các mặt hàng xuất nhập khẩu:

• Xuất khẩu: phương tiện giao thông, chất bán dẫn, thiết bị điện tử, tin học, rô bôt

• Nhập khẩu: máy móc và thiết bị, năng lượng,sản phẩm nông nghiệp, nguyên liệu thô

_ Giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt quan trọng, đứng hàng thứ 3 thế giới Các hải cảng lớn: Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca_ Tài chính ngân hàng

+ Đứng hàng đầu thế giới

+ Trụ sở của ngân hàng lớn nhất thế giới, tập đoàn tài chính Mitsubishi UFJ với số vốn ước tính lên đến 1.7 nghìn tỉ USD

+ Thị trường chứng khoán lớn thứ hai thế giới - thị trường chứng khoán Tokyo với khoảng 549.7 nghìn tỉ yên (12-2006)

+ Nợ công tương đương 176,2% GDP (2006); nợ nước ngoài 1547 tỷ USD (30-6-2006)

Trang 19

I- Các ngành kinh tế:

3.Nông nghiệp:

a) Điều kiện:

_ Thuận lợi: + Đất tốt(đất đỏ bazan, đất phù sa)

+ Khí hậu đa dạng,trồng được nhiều cây;

+ Đồng cỏ để chăn nuôi;

+ Người nông dân cần cù,có trình độ cao;

+ Sự hổ trợ của ngành công nghiệp phát triển máy móc,phân bón,công nghệ sinh học.

_ Khó khăn: + Diện tích đất canh tác rất ít

+ Nhiều thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần)

b) Đặc điểm nổi bật:

_ Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm 1.6%GDP , diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đầy 14 % lãnh thổ và ngày càng giảm)

400 450 500

550

Diện tích đất nông nghiệp qua các năm 1985-2006

Trang 20

Diện tích đất nông qua các năm (1985-2006) và tỉ trọng đất nông nghiệp trong tổng diện tích đất được sử dụng ở Nhật (2006)

Trang 21

I- Các ngành kinh tế:

3.Nông nghiệp:

a) Điều kiện:

_ Thuận lợi: + Đất tốt(đất đỏ bazan, đất phù sa)

+ Khí hậu đa dạng,trồng được nhiều cây;

+ Đồng cỏ để chăn nuôi;

+ Người nông dân cần cù,có trình độ cao;

+ Sự hổ trợ của ngành công nghiệp phát triển máy móc,phân bón,công nghệ sinh học

_ Khó khăn: + Diện tích đất canh tác rất ít

+ Nhiều thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần)

b) Đặc điểm nổi bật:

_ Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm 1.6%GDP , diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đầy 14 % lãnh thổ)

_ Nền nông nghiệp thâm canh: ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuậtvà công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất ây trồng vật nuôi và chất lượng nông sản

Tăng trưởng nông nghiệp chỉ đứng hàng thứ 112 trên thế giới nhưng đứng thứ 3 về việc ứng dụng máy móc trong nông nghiệp

Trang 22

Cấy lúa bằng máy

Trang 23

Trồng dâu trong vườn có mái che

Trang 24

Sản xuất rau sạch

Trang 25

I- Các ngành kinh tế:

3.Nông nghiệp:

a) Điều kiện:

_ Thuận lợi: + Đất tốt(đất đỏ bazan, đất phù sa)

+ Khí hậu đa dạng,trồng được nhiều cây;

+ Đồng cỏ để chăn nuôi;

+ Người nông dân cần cù,có trình độ cao;

+ Sự hổ trợ của ngành công nghiệp phát triển máy móc,phân bón,công nghệ sinh học

_ Khó khăn: + Diện tích đất canh tác rất ít

+ Nhiều thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần)

b) Đặc điểm nổi bật:

_ Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm 1.6%GDP , diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đầy 14 % lãnh thổ)

_ Nền nông nghiệp thâm canh: ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuậtvà công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất ây trồng vật nuôi và chất lượng nông sản._ Các sản phẩm nông nghiệp chính:lúa gạo (50% diện tích canh tác), dâu tằm (sản lượng tằm hàng đầu thế giới), chè thuốc lá, chăn nuôi bò,lợn gà…

_ Chăn nuôi tương đối phát triển, sử dụng phương pháp tiên tiến trong các trang trại

Tăng trưởng nông nghiệp chỉ đứng hàng thứ 112 trên thế giới nhưng đứng thứ 3 về việc ứng dụng máy móc trong nông nghiệp

Trang 26

Trang trại ở Nhật

Trang 27

Chăn nuôi trong trang trại

Trang 28

I- Các ngành kinh tế:

3.Nông nghiệp:

a) Điều kiện:

_ Thuận lợi: + Đất tốt(đất đỏ bazan, đất phù sa)

+ Khí hậu đa dạng,trồng được nhiều cây;

+ Đồng cỏ để chăn nuôi;

+ Người nông dân cần cù,có trình độ cao;

+ Sự hổ trợ của ngành công nghiệp phát triển máy móc,phân bón,công nghệ sinh học

_ Khó khăn: + Diện tích đất canh tác rất ít

+ Nhiều thiên tai (núi lửa, động đất, sóng thần)

b) Đặc điểm nổi bật:

_ Nông nghiệp giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế (chỉ chiếm 1.6%GDP , diện tích đất nông nghiệp ít, chưa đầy 14 % lãnh thổ)

_ Nền nông nghiệp thâm canh: ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuậtvà công nghệ hiện đại để nâng cao năng suất ây trồng vật nuôi và chất lượng nông sản._ Các sản phẩm nông nghiệp chính:lúa gạo (50% diện tích canh tác), dâu tằm (sản lượng tằm hàng đầu thế giới), chè thuốc lá, chăn nuôi bò,lợn gà…

_ Chăn nuôi tương đối phát triển, sử dụng phương pháp tiên tiến trong các trang trại

_ Nuôi trồng và đánh bắt hải sản có vai trò quan trọng

+ Sản lượng ngành ngư nghiệp là 13 triệu tấn/năm, chiếm khoảng 13% sản lượng thế giới

+ Sản lương đánh bắt cá năm 2003 là 4 596,2 nghìn tấn

Trang 29

Tàu đánh cá của Nhật

Trang 30

Hoạt động đánh bắt và nuôi trồng

Chợ cá

Trang 31

II-Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn :

Kiu-xiu

Hôn-su

Xi-cô-cư

Hô-cai-đô

Trang 32

Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng – tập trung ở phần phía nam đảo.

Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”

Trang 33

Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.

Trang 34

Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế

Khai thác quặng đồng.

Trang 35

Rừng bao phủ phần lớn diện tích,, Dân cư thưa thớt.

Công nghiệp: khai thác than

đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô.

Các trung tâm công nghiệp lớn: Xap-pô-rô, Mu-rô-ran.

Trang 36

II-Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn :

Hôn-su

- Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng – tập trung ở phần phía nam đảo.

- Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”

Kiu-xiu

- Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.

- Miền Đông Nam trồng nhiều cây công nghiệp và rau quả.

Xi-cô-cư - Khai thác quặng đồng.

- Nông nghiệp đóng vai trò chính trong hoạt động kinh tế

Hô-cai-đô

- Rừng bao phủ phần lớn diện tích,, Dân cư thưa thớt.

- Công nghiệp: khai thác than đá, quặng sắt, luyện kim đen, khai thác và chế biến gỗ, sản xuất giấy và bột xenlulô.

- Các trung tâm công nghiệp lớn: Xap-pô-rô, Mu-rô-ran.

Có sự phân công chức năng khác nhau, thích ững với điều kiện từng vùng

Trang 37

The end

Cảm ơn các bạn đã chú ý theo dõi

Ngày đăng: 16/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w