Giáo án địa lý 11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 2 Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế ở đảo Hôn-xu và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ kinh tế - Rèn luyện kỹ năng khai thác và xử lí các nguồn thông tin từ các ô chữ và bảng số liệu, biểu đồ để rút ra kiến thức cần thiết. 3. Thái độ - Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản. - Từ đó liên hệ để thấy được sự đổi mới phát triển kinh tế hợp lí hiện nay ở nước ta. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ kinh tế Nhật Bản. III. Trong tâm bài học - Vị trí công nghiệp Nhật Bản trong nền kinh tế đất nước và trên thế giới. Đặc điểm phát triển và phân bố một số ngành công nghiệp nổi tiếng của Nhật Bản. - Đặc điểm chủ yếu của nông nghiệp Nhật Bản, tình hình phát triển của cây lúa và đánh bắt hải sản. - Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính IV. Tiến trình dạy học 1. Bài cũ Tại sao từ sau năm 1973 nền kinh tế của Nhật Bản lại luôn phát triển không ổn định? 2. Bài mới GV đặt vấn đề giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên – HS Nội dung chính Hoạt động 1: I. Các ngành kinh tế GV sử dụng bản đồ kinh tế chung Nhật Bản, SGK hướng dẫn HS nghiên cứu và trả lời những vấn đề sau: * Nhận xét cơ cấu ngành CN của Nhật? * Giải thích tại sao Nhật có khả năng phát triển cả những ngành không có lợi thế về tài nguyên? Dựa vào B9.4 nhận xét về hướng phát triển của công nghiệp Nhật hiện nay? * Tại sao cho rằng công nghiệp tạo ra sức mạnh cho nền kinh tế Nhật bản? Đóng góp cho GDP 40%, chiếm 17% giá trị sản lượng CN thế giới bằng 85% giá trị sản lượng CN của Hoa Kì. 1. Công nghiệp + Cơ cấu ngành: - Có đầy đủ các ngành CN kể cả những ngành không thuận lợi về tài nguyên. - Dựa vào ưu thế về lao động (cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, ham học, thông minh, sáng tạo) và có trình độ khoa học công nghệ hiện đại. + Tình hình phát triển: - Giảm bớt việc phát triển các ngành CN truyền thống, chú trọng phát triển các ngành CN hiện đại, chú trọng một số ngành mũi nhọn, như: xây dựng công trình công cộng, dệt. - Công nghiệp tạo ra một khối lượng hàng hoá lớn, không những bảo đảm trang bị máy móc cần thiết cho các nghành trong nền kinh tế Nhật Bản mà * Dựa vào bản đồ kinh tế Nhật H9.2 SGK nhận xét sự phân bố công nghiệp của Nhật và giải thích tại sao có sự phân bố đó? Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh nghiên cứu SGK, nhận xét tình hình phát triển và vai trò của thương mại Nhật? * Quan hệ của Việt Nam với Nhật Bản? * Mua các xí nghiệp đang gặp khó khăn ở các nước ĐPT. Mua các phát minh khoa học kỹ thuật trên thế giới. Mua hầm mỏ ở các nước ĐPT. Mua bất động sản ở Hoa Kì, lâu đài, khách sạn ở còn cung cấp những mặt hàn xuất khẩu quan trọng. II. Dịch vụ 1. Thương mại - Xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng của kinh tế Nhật Bản. - Tình hình phát triển: * Chiếm 9,4% kim ngạch XK thế giới. * Thị trường rộng lớn. * Đứng đâù thế giới về FDI và ODA. 2. Tài chính. - Nhật Bản mua cả thế giới bằng tài chính. châu Âu. Thiết lập ngân hàng cho vay nặng lãi ở nước ngoài, trở thành chủ nợ lớn nhất thế giới (12/15 ngân hàng lớn). Lũng đoạn của công ty và ngân hàng của Hoa Kì và một số nước phương Tây. Không còn mảnh đất nào thoát khỏi con mặt nhà đầu tư Nhật. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, giải thích tại sao nông nghiệp ở Nhật Bản giữ vai trò thứ yếu? - Phân tích điều kiện để phát triển nông nghiệp của Nhật? Khó khăn lớn nhất hiện nay của nông nghiệp Nhật là gì? * Giải thích tại sao đất đai bị thu hẹp? Đất đai đang bị thu hẹp do đô thị hoá mạnh. * Nhận xét lược đồ nông nghiệp III. Nông nghiệp thâm canh, năng suất cao, hướng vào chất lượng. 1. Điều kiện để phát triển nông nghiệp. - Tự nhiên: * Đất đai màu mỡ, khí hậu đa dạng. * Khó khăn: Thiếu đất đai, đang có xu hướng bị thu hẹp. -> KTXH: CN phát triển mạnh nên có ưu thế để thực hiện hiện đại hoá trong sản xuất, lao động Nhật Bản? Tại sao ngành đánh bắt hải sản của Nhật đang phát triển mạnh? Hoạt động 4: Sử dụng SGK và bản đồ kinh tế GV giới thiệu các vùng kinh tế đảo. Hướng dẫn HS trả lời theo câu hỏi trong SGK? và trình độ khoa học kĩ thuật. 2. Tình hình phát triển - Cơ cấu: Đa dạng (trồng trọt, chăn nuôi và thuỷ sản) và phong phú về sản phẩm. - Nền nông nghiệp: Thâm canh mang lại năng suất cao. - Vai trò của NN đang ngày càng giảm. IV. Vùng kinh tế Bốn vùng găn với các đảo lớn. . Giáo án địa lý 11 - Bài 9 Nhật bản Tiết 2 Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của những ngành kinh. ngành kinh tế chủ chốt của Nhật Bản. - Trình bày và giải thích được sự phân bố của một số ngành sản xuất tại vùng kinh tế ở đảo Hôn-xu và Kiu-xiu. - Ghi nhớ một số địa danh. 2. Kỹ năng - Rèn. thiết cho các nghành trong nền kinh tế Nhật Bản mà * Dựa vào bản đồ kinh tế Nhật H9 .2 SGK nhận xét sự phân bố công nghiệp của Nhật và giải thích tại sao có sự phân bố đó? Hoạt động 2: GV